c6 - Dan Toc Và Tôn Giáo

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

Giảng viên: Tiến Sỹ Phạm Lê Quang

I- DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI

1, Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc


Sự hình thành dân tộc là một quá trình phát triển lâu dài
trong lịch sử

• ThÞ téc • Bé l¹c • Bé téc • D©n téc

Nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Xã hội Phong kiến Xã hội Tư bản


a, Khái niệm và đặc trưng của dân tộc

Khái niệm Nghĩa rộng:


Nghĩa
dân tộc Dân tộc (nation) dùng để chỉ quốc
rộng
gia dân tộc

Có chung phương thức


sinh hoạt kinh tế…

Có nét tâm lý Có lãnh thổ


riêng ,,, chung ổn định…

Có ngôn ngữ chung Có sự quản lý


của quốc gia… của nhà nước…
Dân tộc với ý nghĩa là quốc gia –dân tộc :dân tộc Việt
Nam, dân tộc Lào, dân tộc Trung Quốc…
a, Khái niệm và đặc trưng của dân tộc

Nghĩa hep:
Khái niệm Nghĩa Dân tộc (ethnie) dùng để chỉ cộng
dân tộc hẹp đồng tộc người (dân tộc đa số và dân
tộc thiểu số)

Cộng đồng về ngôn ngữ: các dân tộc có ngôn


ngữ nói, ngôn ngữ viết riêng của dân tộc mình
và được coi trọng và giữ gìn
Cộng đồng về văn hóa: mỗi một dân tộc có
Đặc
truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán,
trưng
tôn giáo riêng biệt
Cộng đồng về ý thức: các dân tộc đều ý thức
về nguồn gốc, sự tồn tại phát triển của dân tộc
mình
Các dân tộc Việt Nam
Các dân tộc Việt Nam
b ,Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc.

Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc


trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, Lênin đã phát
hiện 2 xu hướng khách quan:

Xu hướng hình Xu hướng các dân tộc


thành các quốc gia xích lại gần nhau, liên
dân tộc độc lập: thể hiệp với nhau, hợp tác
hiện ở việc các dân với nhau để cùng
tộc thuộc địa đấu nhau phát triển kinh
tranh giành độc lập tế, văn hóa, khoa học
dân tộc… công nghệ...
c- Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác- Lênin

Lênin khái quát nội dung


cương lĩnh dân tộc như
sau:
“ Các dân tộc hoàn toàn
bình đẳng, các dân tộc
được quyền tự quyết,
liên hiệp công nhân tất
cả các dân tộc lại .”
V.I. LÊNIN (1870 –
1924)
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

Các dân tộc Trong một quốc Đấu tranh cho


đều có nghĩa gia nhiều dân quyền bình đẳng
vụ và quyền tộc thì quyền dân tộc gắn liền
lợi ngang bình đẳng dân với đấu tranh
nhau trên các tộc thể hiện ở chống dân tộc,
lĩnh vực của việc xóa dần chống chủ nghĩa
đời sống xã khỏang cách phân biệt chủng
hội. Không chênh lệch về tộc, chủ nghĩa dân
daân toäc naøo đời sống kinh tộc cực đoan, chủ
có đặc quyền, tế,văn hóa giữa nghĩa Sovanh bá
đặc lợi các dân tộc. quyền nước lớn...
Các dân tộc được quyền tự quyết

là quyền làm Quyền các dân


chủ của một tộc tách ra trở Kiên quyết đấu
dân tộc, tự mình thành dân tộc tranh chống lại
quyết định vận độc lập, hoặc âm mưu, thủ
mệnh của dân tự nguyện liên đoạn của các thế
tộc mình, tự lựa hiệp thành một lực thù địch lợi
chọn chế độ liên bang trên dụng chiêu bài
chính trị và con cơ sở bình “dân tộc tự
đường phát đẳng giúp đỡ quyết” để can
triển của dân lẫn nhau cùng thiệp vào nội bộ
tộc mình tiến bộ của các nước
Các dân tộc được quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại

Phản ánh sự Các dân tộc trên


Liên hiệp
thống nhất giữa thế giới đoàn
công nhân tất
sự nghiệp giải kết, hợp tác
cả các dân tộc
phóng dân tộc giúp đỡ lẫn
là nội dung cơ
và giải phóng nhau trong cuộc
bản nhất
giai cấp, giữa đấu tranh chống
trong cương
chủ nghĩa yêu chủ nghĩa đế
lĩnh dân tộc
nước với chủ quốc vì độc lập
của chủ nghĩa
nghĩa quốc tế vô dân tộc và tiến
Mác – Lênin
sản chân chính bộ xã hội
2, Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
a, Sự hình thành dân tộc Việt Nam
❖ Dân tộc Việt Nam hình thành gắn liền với quá trình đấu
tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, với quá trình đấu
tranh chống giặc ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên và bảo vệ
nền văn hóa dân tộc
LẠC LONG QUÂN VÀ ÂU CƠ
Sự hình thành dân tộc Việt Nam
b, Đặc điểm của dân tộc Việt Nam
❖ Thứ nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc : 54
dân tộc, trong ñoù daân toäc Kinh chieám 87%daân soá caùc
daân toäc coøn laïi chieám 13% daân soá.
❖ Thứ hai: Các dân tộc nước ta sống xen kẽ với nhau trên
mọi vùng miền của đất nước
❖ Thứ ba, Các dân tộc ít người thường sinh sống ở biên
giới, hải đảo, vùng núi cao ở những địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng
❖ Thứ tư : Các dân tộc Việt Nam có sự phát triển không
đồng đều, còn có sự chênh lệch về đời sống vật chất và
tinh thần giữa dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số

Líp trÎ vïng ®«ng bµo d©n téc thiÓu sè L©m §ång D©n téc H’ M«ng
❖Thứ năm , Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống
đoàn kết trong đấu tranh dựng nước, giữ nước.
❖ Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp
phần vào sự phong phú đa dạng của nền văn hóa Việt
Nam thống nhất
c, Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về dân tộc
và giải quyết quan hệ dân tộc
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách của
cách mạng Việt Nam hiện nay
Các dân tộc Việt Nam bình đẳng đoàn kết tương trợ lẫn
nhau trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa
Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và
an ninh quốc phòng ở các vùng dân tộc miền núi, gắn
tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội
Ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc
miền núi, trước hết phát triển hệ thống giao thông, cơ sở
hạ tầng và xóa đói giảm nghèo
d, Chính sách dân tộc của Đảng và nước ta

❖ Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
❖Về kinh tế: Có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các
vùng dân tộc ít người phù hợp với điều kiện và đặc điểm từng
vùng, từng dân tộc, phát huy thế mạnh địa phương từng bước xóa
bỏ sự chênh lệch giữa các vùng miền, giữa các dân tộc

P
❖Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và phát huy giá trị văn
hóa truyền thống và ngôn ngữ các dân tộc
❖ Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an
sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
❖ Về an ninh quốc phòng : Tăng cường sức mạnh
bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính
trị, thực hiện tốt an ninh chính trị và an toàn xã hội
II- VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1, Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo


a, Bản chất của tôn giáo
❖ Toân giaùo laø moät hieän töôïng
phoå bieán cuûa xaõ hoäi, là một
hiện tượng xã hội – văn hóa do
con người sáng tạo ra
❖ Tôn giáo mang thế giới quan
duy tâm, là sự phản ánh hư ảo
thế giới khách quan vào trong
đầu óc con người
Đạo Thiên chúa
Đạo Thiên chúa
Đạo Tin lành
Đạo Hồi
Đạo Phật
Phaät giaùo ôû Thaùi Lan
Đạo Hinđu
b, Nguồn gốc của tôn giáo

Nguồn gốc
kinh tế Nguồn gốc Nguồn gốc
xã hội.. nhận thức.. tâm lý..
c, Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của Tính quần chúng Tính chính trị của
tôn giáo của tôn giáo tôn giáo

Toân giaùo laø Tôn giáo là đời sống Tôn giáo bị


moät phaïm tinh thần của một bộ giai cấp
truø lòch söû . phận nhân dân, nó thống trị lợi
Toân giaùo phảm ánh khát vọng dụng để phục
hình thành và về một xã hội không vụ sự bóc lột
phát triển gắn còn khổ đau, nó giáo của giai cấp
liền với điều dục tính nhân văn, mình, chống
kiện kinh tế - tính hướng thiện, vì lại nhân dân
xã hội nhất vậy được đông đảo lao động…
định người dân tin theo
c, Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Toân troïng vaø baûo ñaûm quyeàn töï do tín ngöôõng vaø khoâng
tín ngöôõng cuûa nhaân daân. Moïi coâng daân theo hoaëc
khoâng theo toân giaùo ñeàu bình ñaúng tröôùc phaùp luaät.
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo
gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới
Phaân bieät roõ hai maët chính trò vaø maët tö töôûng trong
toân giaùo để có biện pháp xử lý phù hợp.
Phaûi coù nhöõng quan ñieåm lòch söû khi giaûi quyeát vaán ñeà
toân giaùo. Tuyø vaøo töøng thôøi kyø khaùc nhau, tuyø vaøo
thaùi ñoä töøng toân giaùo ñeå nhà nước coù nhöõng chính saùch
cuï theå
2, Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay
a, Đặc điểm tôn giáo ở nước ta
❖Thứ nhất: Nước ta là nước có nhiều tôn giáo khác nhau
cùng tồn tại. Hiện nay, nước ta có khoảng 24 triệu tín đồ
với 13 tôn giáo được nhà nước công nhận
Phật Giáo: Du nhập vào Việt Nam vào TK III
Số lượng :10 triệu người
Thiên chúa giáo :Du nhập vào Việt Nam TK XVI
- Số lượng : 7 triệu người
Đạo Tin lành: du nhập vào Việt Nam
năm 1911- Số lượng 900 ngàn người
Hồi giáo: Du nhập vào Việt Nam TK XV
Số lượng 90 ngàn người
Cao đài : Xuất hiện ở Nam bộ năm 1926
Số lượng 2 triệu người
Phật giáo Hoà Hảo: hình thành ở An giang năm 1939
Số lượng: 1 triệu người
❖ Thứ hai, - Caùc toân giaùo ôû nöôùc ta ñan xen, hoøa
ñoàng vaø khoâng coù tranh chaáp, xung ñoät toân giaùo
❖Thứ ba, các tín đồ tôn giáo việt nam phần lớn là nhân dân
lao động, có lòng yêu nước và tinh thần dân tộc

Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu


đế phản đối Mỹ– Diệm.
❖ Thứ tư, Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò,
vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín ảnh hưởng với
tín đồ
❖ Thứ năm, Các tôn giáo Việt Nam có quan hệ
với các tổ chức , cá nhân tôn giáo nước ngoài
❖ Thứ sáu, tôn giáo Việt Nam thường bị các thế
lực phản động lợi dụng chống phá cách mạng
nước ta
b, Chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với tín
ngưỡng và tôn giáo hiện nay

Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh


thần của môt bộ phận quần chúng nhân
dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc
trong quá trình xây dựng CNXH, vì
vậy nhà nước tôn trọng và bảo đảm
quyeàn töï do tín ngöôõng vaø khoâng tín
ngöôõng cuûa coâng daân treân cô sôû
phaùp luaät

Đảng, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn
kết dân tộc. Đoàn kết giữa những người theo hoặc không
theo tôn giáo, đoàn kết giữa các tôn giáo với nhau,
nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ và phân biệt tôn giáo
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo
là công tác vận động quần chúng, động
viên quần chúng tham gia thực hiên tốt
các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh
quốc phòng, thực hiện tốt các chính
sách của Đảng và Nhà nước, xaây döïng
cuoäc soáng “toát ñôøi ñeïp ñaïo”

Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả


hệ thống chính trị, bao gồm các tổ chức
Đảng, chính quyền, Mặt trân Tổ quốc,
và các đoàn thể chinh trị
Vần đề theo đạo và truyền đạo: việc theo đạo và truyền
đạo theo đúng pháp luật nhà nước, không lợi dụng tôn
giáo để tuyên truyền tà đạo, mê tín dị đoan, không được
ép buộc người dân theo đạo

Tà đạo: Hội thánh Đức chúa trời Mê tín di đoan: Lên đồng gọi hồn
III- QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở
VIỆT NAM
1, Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
❖ Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo,
quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố
trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất
❖ Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi
phối bởi các tín ngưỡng truyền thống

Rước thần làng Thờ cúng tổ tiên

Cúng Ông Táo Cúng động thổ


❖ Hiện nay các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng
phát triển mạnh làm ảnh hướng đến đời sống cộng
đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Tin lành Đề ga Hội thánh Đức chúa trời

Long hoa di lặc Thanh hải Vô Thượng sư


Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân
tộc và tôn giáo nhằm thực hiện ‘diễn biến hòa bình”, nhất
là tập trung vào 4 khu vực: Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây
Nam bộ, Tây Duyên hải Miền trung
2- Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc
và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Một là, Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và
tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn
kết tôn giáo là vấn đề chiến lược lâu dài và cấp bách của
cách mạng Việt Nam
Hai là, Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải
đặt trong mối quan hệ cộng đồng quốc gia- dân tộc
thống nhất theo định hướng Xã hội chủ nghĩa
Ba là, Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải
đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân,
quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu
tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục
đích chính trị

You might also like