Bai TP Hoa HC Di CNG TNG HP 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Phần I: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng


1. Biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng:
o
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ΔΗ1 = - 23,6kcal

KClO4 → KCl + 2O2 ΔΗo2 = + 7,9kcal


Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4KClO3 → 3KClO4 + KCl
2. Xác định sinh nhiệt của rượu metylic (lỏng), biết:
3
(1) CH3OH(l) + 2 O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l) ΔΗo1 = -170,9kcal
o
(2) C(r) + O2(k) → CO2(k) ΔΗ2 = -94,0kcal
1
o
(3) H2(k) + 2 O2(k) → H2O(l) ΔΗ3 = -68,3kcal
3. Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k)
Biết rằng khi khử 53,23g Fe2O3 bằng CO ở điều kiện đẳng áp thì thấy thoát ra một
Μ Fe O
nhiệt lượng là 2,25kcal. Cho 2 3 = 159,69g
4. Khi cho 32,69g Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng trong điều kiện đẳng tích ở
25oC, người ta thấy thoát ra 17,10kcal. Tìm hiệu ứng nhiệt đẳng tích và hiệu ứng
nhiệt đẳng áp. Biết MZn = 65,38; R = 1,987.10-3kcal.
5. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng tích Δ U của các phản ứng sau ở 25oC:
a. Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k) ΔΗ = -6,74kcal
b. 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k) ΔΗ = -46,88kcal
o
6. Ở 25 C, 1atm, 2,1g bột sắt kết hợp với lưu huỳnh tỏa ra 0,87kcal (trong điều kiện
đẳng áp). Tìm nhiệt phân hủy của sắt sunfua.
7. Khi hóa hợp 2,1 gam sắt với lưu huỳnh, ngoài tạo ra FeS còn tỏa ra mô ̣t lượng
nhiê ̣t bằng 3,77 kJ. Hiê ̣u suất phản ứng là 100%. Tính nhiê ̣t tạo thành của FeS
8. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
PbO + S + 3/2O2 → PbSO4 ∆H1 = - 165500 cal
PbO + H2SO4.5H2O → PbSO4 + 6H2O ∆H2 = - 23300 cal
SO3 + 6H2O → H2SO4.5H2O ∆H3 = - 49200 cal
S + 3/2O2 → SO3 ∆H4
Tìm ∆H4.
9. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Fe2O3(r) từ các dữ kiện sau:
Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k) ΔΗo1 = -6,74kcal
o
C(than chì) + O2(k) → CO2(k) ΔΗ2 = -94,1kcal
1
o
C(than chì) + 2 O2(k) → CO(k) ΔΗ3 = -26,42kcal
10. Tìm nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Ca3(PO4)2 tinh thể, biết:
(1) 12g Ca cháy tỏa 45,57kcal;
(2) 6,2g P cháy tỏa 37,00kcal;
(3) 168g CaO tác dụng với 142g P2O5 tỏa 160,5kcal.
Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo trong điều kiện đẳng áp.

0
1
o
11. Phản ứng: CO + 2 O2(k) → CO2(k) ΔΗ398
, pư= ?
o
Biết: ΔΗ298 , pư= -67,64kcal/mol và nhiệt dung đẳng áp Cp của các chất CO(k), O2(k),
CO2(k) lần lượt là: 6,97 ; 7,05 ; 8,06 (cal/mol.độ)
12. Tính lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của 0,5mol nước từ -50oC lên 500oC
ở áp suất 1atm. Biết: nhiệt nóng chảy của nước ở 273 oK là 6004J/mol, nhiệt bay
C Ρ ,Η Ο( r) C Ρ ,Η Ο(l )
hơi của nước ở 373oK là 40660J/mol, 2 = 35,56J/mol.độ; 2 =
C Ρ ,Η Ο( k)
75,3J/mol.độ; 2 = 30,2 – 10-2T J/mol.độ.
ΔΗos , CH 4 ( k )
13. Hãy xác định năng lượng liên kết C-H trong phân tử CH4, biết: =
o
ΔΗop , H 2 ( k )
-18 kcal/mol; = 104,2kcal/mol; ΔΗth ,C( r) = 172kcal/mol.
14. Tính hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau ở 298oK
a) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k)
b) CH3CH2OH (l)+ 3 O2(k) 2CO2(k) + 3H2O (k)
c) C6H12O6(r) + 6 O2(k)  6 CO2(k) + 6 H2O (l)
d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
e) 2Mg(r) + CO2 (k) CO (k) + MgO (r)
Cho biết H2O (l) CaCO3(r) CaO(r) C6H12O6(r) CO2(k) H2O(k)
-68,3 -288,5 –151,8 -304,6 -94,4 -57,8
Sinh nhiệt CH3CH2OH(l) SO2 (k) SO3(k) CO (k) MgO (r)
(kcal.mol-1) -66,37 -70,76 -94,4 -26,41 -143,84
15. Khi đốt cháy than chì bằng oxi ở 25oC người ta thu được 33 gam khí CO 2 và
70,9 kcal thoát ra. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí CO2 là bao nhiêu?
16. Căn cứ vào năng lượng liên kết:

Liên kết C C C-C C - Cl Cl - Cl


Năng lượng liên kết (kJ/mol) 812 347 339 242,7

Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng sau:
Cl Cl

H C C H(k) + 2Cl Cl(k) H C C H(k)

Cl Cl

17. Biết năng lượng liên kết:


N N : 941,4(kJ.mol – 1); O = O: 498,7(kJ.mol – 1); N = O: 629,7(kJ.mol – 1)
Tính enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của khí nitơ oxit

1
18. Ở 25oC 1 atm 9 gam nhôm kết hợp oxi tỏa ra 278,3 kJ. Tìm enthalpy tạo thành
tiêu chuẩn của nhôm oxit
19. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:
C (r) + O2 (k) → CO2 (k) - 94,4 kcal.mol – 1
H2 (k) + ½ O2(k) → H2O (l) -68,5 kcal.mol – 1
CH3OH (l) + 1,5 O2 (k) → CO2(k) + 2H2O (l) - 171 kcal.mol – 1
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : CO (k) + ½ O2 (k) → CO2(k)
Phần II: Entropi – Thế đẳng nhiệt đẳng áp
o
20. Tính biến thiên entropy ở 25oC ( Δ S298 ) của các phản ứng :
a) C (gr) + O2 (k) CO2 (k)
b) C (gr) + 2H2 (k) CH4 (k)
c) SO2 (k) + ½ O2 (k) SO3 (k)
d) N2(k) + 2O2 (k)  2NO2 (k)
e) CH4 (k)+ 2O2 (k)  2CO2 (k) + 2 H2O (k)
g) H2 (k)+Cl2 (k)  2HCl (k)
Cho biết : C(gr) O2 (k) CO2 (k) H2 (k) CH4 (k) SO2 (k)
So298 5.69 205,03 213,64 130,7 186,19 248,53
(J.mol-1K-1) N2(k) NO2 (k) H2O (k) Cl2 (k) HCl (k) SO3 (k)
191,49 240,45 188,72 223 186,79 256,23
21. Lưu huỳnh thỏi và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu huỳnh. Hỏi:
a/ Ở 250C, dạng thù thình nào bền hơn?
b/ Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entanpi và entropi phản ứng ít biến đổi theo
nhiệt độ, thì tại nhiệt độ nào hai dạng thù hình cân bằng nhau?
S(thoi) S(đơn tà)
0
ΔH tt (kJ/mol) 0 0,3
0
S 298 (J.mol-1.K-1) 31,9 32,6
22. Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (ΔGo) của các phản ứng hóa học sau (xét
ở 25oC)
a) H2O2 (l)  2 H2O (l) + O2 (k)
0 0
Cho: ΔH 298 = - 384,07kJ.mol-1 ΔS 298 =+235,31 J.K– 1
b) NH3 (k) + HCl (k)  NH4Cl (r)
0 0
Cho: ΔH 298 = - 176,89 kJ ΔS 298 = -284,7J.K – 1

2
c) 3O2 (k)  2 O3 (k)
0 0
Cho ΔH 298 = + 284,4 kJ ΔS 298 = -139,89J.K– 1
23. Dựa vào tiêu chuẩn nào để biết chiều tự diễn biến của một quá trình hóa học?
Cho biết chiều tự diễn biến của quá trình sau:H2 (k) + I2 (k)  2 HI (k)
0
Cho ΔG 298 (kJ.mol – 1) H2 = 0 I2 : 19,37 HI : 1,3
24. Xét chiều tự diễn biến của phản ứng : Fumarat + H2O  malat
0
Cho ΔH 298 (kcal.mol-1) Fumarat 144,4 H2O: 56,7 malat: 202
So sánh độ bền của fumarat và malat
25. Cho phản ứng : N2O4 (k) ƒ 2 NO2 (k) Cho các số liệu như sau:
0
ΔH 298 (kcal.mol- 1): N2O4 (k): 2,31 NO2 (k): 8,09
0
S 298 (cal.mol – 1.K- 1) N2O4 (k): 72,73 NO2 (k): 57,46
a) Ở 100oC phản ứng xảy ra theo chiều nào ?
b) Ở 0oC phản ứng xảy ra theo chiều nào ?
26. Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng khi cho NaOH tác dụng với HCl
ở điều kiện chuẩn
Cho biết NaOH(r) HCl(k) NaCl(r) H2O(l)
o 1 -102,3 -22,1 -98,6 -68,3
H 298,f (kJ.mol )
So(cal.mol-1.K-1) 125,12 44,7 17,32 16,7
27. Cho phản ứng : 2 NO2(k) → N O
2 4 (k)
Cho biết NO2(k) N2O4 (k)
1
H 298,tt (kJ.mol ) 8,09
o 2,309
So(cal.mol-1.K-1) 57,2 72,2
- Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ở 0oC và 100oC
- Cho biết chiều tự diễn biến của phản ứng ở những nhiệt độ đó
- Xác định xem ở nhiệt độ nào thì ΔG = 0
28. Cho phản ứng như sau: NH4COONH2 (tt) ƒ CO2 (k) + 2 NH3 (k)
Cho biết : NH4COONH2(thể CO2 (k) NH3 (k)
tích)
1
H 298,f (kJ.mol ) -645,2
o -393,5 -46,2
G of (kJ.mol 1 ) -458,0 -394,4 -16,64
Nếu phản ứng trên được thực hiện ở thể tích không đổi thì ở điều kiện chuẩn và
27oC phản ứng xảy ra theo chiều nào ?
1
29. Giả thiết có phản ứng: H2S(k) + 2 O2(k) → H2O(k) + S(r). Hãy cho biết hỗn hợp
hai khí oxi và H2S ở điều kiện chuẩn có bền không? Biết sinh nhiệt của H2O(k) và
o
H S lần lượt là: -57,80; -48,00kcal/mol; S 298 của H O , H S , O , S lần lượt
2 (k) 2 (k) 2 (k) 2(k) (r)
là 45,13; 49,10; 49,01 và 7,62cal/mol.K.
3
30. Ở nhiệt độ nào phản ứng: PCl5(k) → PCl3(k) + Cl2(k) xảy ra. Biết:
ΔΗos ,298 (kcal/mol): -88,3 -66,7
o
S 298 (cal/mol): 84,3 74,6 53,3
o o
Giả thiết ΔΗ , S không thay đổi theo nhiệt độ.
o
31. Biết sinh nhiệt tiêu chuẩn ΔΗs và entropy chuẩn So của các chất như sau:
Chất Fe(r) O2(k) FeO(r) Fe2O3(r) Fe3O4(r)
o
ΔΗs (kcal/mo 0 0 -63,7 -169,5 -266,9
l)
So (cal/mol.oK) 6,5 49 14 20,9 36,2
Hãy tính biến thiên thế đẳng áp tạo thành của các oxit sắt, từ đó cho biết ở điều kiện
chuẩn, oxit sắt nào bền nhất ?
o
32. Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn ΔΗs và entropy chuẩn So của các chất như sau:
Chất Ca(r) C(r) CO2(k) CaO(r) CO(k)
o
ΔΗtt (kcal/m 0 0 -94,25 -151,96 -26,42
ol)
So(cal/mol.oK) 10 2 51,1 9,5 47,22
Hãy xét xem ở điều kiện chuẩn, Ca có thể cháy trong khí quyển CO2 được không?
33. Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của quá trình hình thành 1mol nước từ
các đơn chất ở 25oC, 1atm. Biết:
1
H2(k) + 2 O2(k) → H2O(l)
o
S 298 31,20 49,01 16,78 (cal.mol-1.K-1)
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của nước lỏng là -68,317kcal.
35. Năng lượng tự do tạo thành tiêu chuẩn của khí etylen là: 68,43kJ/mol. Cho biết:
a. Etylen có khả năng tự phân hủy thành than chì và khí hidro ở 25oC không?
b. Thực tế người ta vẫn sử dụng, vận chuyển etylen trong các bình chứa kim loại.
Điều này có mâu thuẫn với kết luận trên hay không?
36. Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, entropy tiêu chuẩn của từng chất dưới đây:
3
CH3OH(l) + 2 O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k)
ΔΗo298 ,tt (kJ/mol) -238,66 0 -393,51 -241,82
o
S 298 (J/mol.K) 126,80 205,03 213,63 188,72
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp phản ứng, hiệu ứng nhiệt đẳng tích phản ứng, biến
thiên entropy phản ứng, biến thiên thế đẳng áp phản ứng ở điều kiện chuẩn.
37. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có Δ S > 0; Δ S < 0; Δ S ít thay
đổi?
a. C(r) + CO2(k) → 2CO(k)
1
b. CO(k) + 2 O2(k) → CO2(k)
c. H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k)
d. S(r) + O2(k) → SO2(k)
4
38. a. Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 1436,3cal/mol. Hảy tính Δ S của quá
trình nóng chảy?
o
b. S 298 của nước là 16,72cal/mol.độ; C của nước là 18cal/mol.độ và không thay
p
đổi theo nhiệt độ. Xác định entropy tuyệt đối của nước ở 0oC.
Phần III: Động hóa học
39. Cho phản ứng: H2 + I2 → 2HI
a. Viết biểu thức tốc độ cho phản ứng biết rằng:
- Nếu tăng nồng độ hiđro gấp đôi, giữ nguyên nồng độ iôt thì tốc độ cũng tăng gấp
đôi.
- Nếu giữ nguyên nồng độ hiđro và tăng nồng độ iôt lên gấp 3 thì tốc độ cũng tăng
gấp 3.
b. Cho biết bậc phản ứng và phân tử số.
c. Tính tốc độ ban đầu (vo) và tốc độ sau 20giây (v) của phản ứng, biết rằng: lúc đầu
có 2,5mol H2 tác dụng với 2,5mol I2 trong bình dung tích 10lit. Sau 20(s) tạo thành
0,2mol HI. Hằng số tốc độ k của phản ứng là 8,33.10-3mol-1.l.s-1
40. Phản ứng: CH3Br + OH– → CH2OH + Br–
Tốc độ ban đầu vo và nồng độ ban đầu [CH3Br]o và [KOH]o như sau:
Thí nghiệm [CH3Br]o, M [KOH]o, M vo, mol.l-1.s-1
1 0,10 0,10 2,80.10-6
2 0,10 0,17 4,76.10-6
3 0,033 0,20 1,85.10-6
a. Xác định bậc riêng phần của CH3Br, của KOH và bậc của phản ứng.
b. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng.
41. Viết biểu thức tốc độ cho phản ứng sau, giả thiết chúng là các phản ứng một
chiều đơn giản:
(1) 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k)
(2) PCl5(k) → PCl3(k) + Cl2(k)
(3) C(r) + O2(k) → CO2(k)
(4) 2Fe3+(dd) + Sn2+(dd) → 2Fe2+(dd) + Sn4+(dd)
42. Phản ứng: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k)
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi:
a. tăng tốc độ oxi lên 4 lần
b. giảm bớt nồng độ nitơoxit 1/3 so với ban đầu
c. nồng độ NO và O2 đều tăng lên 3 lần
d. giảm nồng độ NO2 hai lần

5
BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1. Tính hằng số cân bằng ở 25oC của các phản ứng sau:
1 3
a. 2 N2(k) + 2 H2(k)NH3(k)
b. N2(k) + 3H2(k)2NH3(k)
1 3
c. NH3(k) 2 N2(k) + 2 H2(k)
o
Cho biết ΔG 298, s ( NH 3 (k )) = -16,5kJ.mol-1
2. Tính biến thiên thế đẳng áp và hằng số cân bằng của phản ứng sau đây ở điều
kiện chuẩn: NO(k) + O3(k)NO2(k) + O2(k)
o
Cho biết giá trị thế đẳng áp tạo thành ΔG 298,tt (kJ.mol-1) của các chất NO2, O2, NO,
O3 lần lượt là: 51,29; 0; 86,25; 163,2.
3. Có cân bằng sau: 2A(k) + B(k)C(k) + D(k)
Cho 10mol khí A và 4mol khí B vào một bình có dung tích là 8lit ở nhiệt độ không
đổi 57oC. Khi đạt cân bằng trong hỗn hợp còn lại 30% lượng chất ban đầu. Tính các
giá trị Kp, Kc của phản ứng tại nhiệt độ trên.
4. Cho phản ứng: H2(k) + I2(k)2HI(k)
Ở 410oC các hằng số tốc độ phản ứng (theo nồng độ) k t = 0,0659 và kn = 0,00137.
Tính:
a. Hằng số cân bằng Kc.
b. Nếu ban đầu trộn 1mol H2 với 1mol I2 trong bình có thể tích 1lít, thì khi đạt đến
cân bằng ở 410oC, nồng độ mỗi chất trong hệ là bao nhiêu?
5. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 25oC:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l)CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
o o
Biết phản ứng có ΔH 298 =-3,828kJ/mol, ΔS298 =8,7J/mol.K
6. Tính hằng số cân bằng Kp ở 325oC của phản ứng tạo thành NO2 sau đây:
1
NO(k) + 2 O2(k)NO2(k)
o
Biết phản ứng có ΔH = -56,484kJ và Kp = 1,3.106ở 25oC.
7. Trộn 0,292mol H2(k), 0,292mol I2(k) và 3,96mol HI(k) vào một bình dung tích 2lít ở
430oC xảy ra phản ứng sau:
H2(k) + I2(k)2HI(k) Kc = 54,3
a. Hỏi chiều của phản ứng này?
b. Tính nồng độ các khí lúc đạt tới trạng thái cân bằng.
8. Cho phản ứng : CO(k) + H2O (k)  CO2(k) + H2(k)

6
Hằng số cân bằng của phản ứng ở 690 0K là 10 ; Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trong
khoảng nhiệt độ này là - 42,67KJ/mol. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở
8000K.
9. Trộn 1mol khí CO với 3mol hơi nước ở 8500C trong bình 1 lít
CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k)
Khi cân bằng được thiết lập số mol CO2 là 0,75 mol. Tính Kp và KC
10. Viết các hằng số cân bằng cho các phản ứng sau:
a) 2CO (k) + O2(k)  2CO2(k)
b) CO (k) + 1/2O2(k)  CO2(k)
c) HCl.aq + AgNO3.aq  AgCl(r) + HNO3.aq
11. Cho phản ứng: A + B  C + D. Nếu tăng gấp đôi nồng độ của A, giữ nguyên
nồng độ của B thì tốc độ phản ứng không đổi. Nếu tăng gấp đôi nồng độ của B, giữ
nguyên nồng độ của A thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi. Viết biểu thức tốc độ phản
ứng trên
12. Xác định chiều của phản ứng sau ở nhiệt độ T = 1000K: CO2 + H2  CO +
H2O(k) KP = 0,71
13. Tại 3750C Phản ứng thuận nghịch N2(k) + 3H2(K)  2NH3(k) có giá trị hằng
số cân bằng KP = 4,3.10-4. Tính Kc.
14. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k)
Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KCcủa phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng
một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 2 mol H 2và 1,6 mol I2. Tính nồng độ
mol của HI khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C.
15. Cho phản ứng thuâ ̣n nghịch: 2NO2(k) ↔ 2NO(k) + O2(k)
Bằng thực nghiệm quang phổ xác định được nồng độ NO 2 lúc cân bằng là 0,06M.
Xác định hằng số cân bằng KC của phản ứng trên, biết rằng nồng độ ban đầu của
NO2 là 0,3M.

7
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

1. Hòa tan 50g KNO3 vào 200g dd NaCl 10%. Tìm C% từng chất.
2. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để pha chế 3 lít dd NaOH 10% (d = 1,115g/ml)?
3. Hòa tan 100g CuSO4.5H2O vào 400g dd CuSO4 4%. Tìm C% dd mới.
4. Hòa tan 25g CaCl2.6H2O trong 300ml H2O. Dd có d = 1,08g/ml. Tìm C%, C M dd
thu được.
5. Trộn 100g dung dịch 10% vào 50g dd 40% cùng chất tan. Tìm C% của dd mới.
6. Tìm số gam dd NaOH 10% cần thêm vào 100g dd NaOH 30% để được dd NaOH
26%.
7. Tính thể tích dd axit HCl 38% (d1 = 1,194) và thể tích dd HCl 8% (d 2 = 1,039)
cần để pha chế thành 4 lít dd 20% (d = 1,100).
8a. Tìm CN của dd H2SO4 khi pha 49g H2SO4 nguyên chất thành 200ml dd. Biết
rằng khi cho dd này tác dụng với dd NaOH theo phản ứng sau:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
8b.Natri cacbonat tham gia phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Cần lấy bao nhiêu gam Na2CO3.10H2O để pha chế 1 lit dung dịch Na2CO30,1N.
8c. Tìm thể tích dung dịch KMnO4 0,25N vừa đủ để oxi hóa 50 ml dung dịch
NaNO2 0,2 M theo phương trình phản ứng ( chưa cân bằng):
NaNO2 + KMnO4 + H2SO4 → NaNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
9. Cần bao nhiêu ml dd H2SO4 96% (d = 1,84) để pha chế thành 1 lít dd 0,5N?
10. Tìm độ tan của BaCl2 trong H2O ở 0oC biết rằng tại nhiệt độ đó 13,1g dd BaCl 2
bão hòa có chứa 3,1g BaCl2.
11. Định C%, độ tan S, C M của dung dịch (NH4)2SO4 bão hòa, nếu như 20ml dung
dịch đó nặng 20,94g chứa 3,24g muối (NH4)2SO4.
12. Ở 80oC một dung dịch muối có khối lượng 310g. Khối lượng nước trong dung
dịch nhiều hơn khối lượng muối 90g. Có bao nhiêu gam muối bị kết tinh lại nếu
làm lạnh dung dịch đến 0oC? Biết độ tan của muối ở 80 oC là 55g, ở 0 oC là 14,3g.
13. Tính hằng số điện li của CH3COOH, biết rằng trong dung dịch 0,1M độ điện li
α = 0,0132.
14. Tính độ điện li của axit xyanhidric HCN trong dung dịch nồng độ 0,05M? Cho
biết hằng số điện li của HCN bằng 7.10-10.
15. Trong dung dịch nồng độ 0,1M, độ điện li của axit axêtic bằng 1,32%. Ở nồng
độ nào của dd để độ điện li của nó bằng 90%?

8
16. Hòa tan 3,65g HCl thành 2 lít dd (A) và 0,01mol Ba(OH) 2 thành 2lít dd (B).
Tính nồng độ các ion trong từng dd trên.
17. Cần thêm bao nhiêu nước vào 300ml dd axit axêtic 0,2M (K = 1,8.10 -5) để độ
điện li của nó tăng gấp đôi?
18. Trộng 20ml dd NaOH 0,1M với 30ml dd HCl 0,08M được 50ml dd hỗn hợp.
a. Tính nồng độ đầu các chất phản ứng.
b. Tìm nồng độ cân bằng các ion H + và Cl‾ trong dung dịch tạo thành (bỏ qua sự
điện li của nước).
+
19. Xác định bazơ liên hợp của các axit sau: NH 4 , HNO3, HCOOH và axit liên
hợp của các bazơ sau: NH3, CN‾, OH‾, Cl‾.
20. Hãy cho biết môi trường của ba dung dịch sau : NaOCl, Fe(NO3)3, KCl. Giải
thích.
21.Tính pH của các dung dịch sau:
a. 8g NaOH trong 1 lít dung dịch.
b. CH3COOH 0,1M, Ka = 1,75.10-5
c. CH3COOH 10-4M.
d. NaCH3COO 10-2M.
+ −
e. NH4NO2 10-2M, Ka (NH 4 ) = 5,56.10-10; Kb (NO 2 ) = 2.10-11.
22. Bao nhiêu gam KOH chứa trong 10 lit dung dịch có pH = 11?
23. Tính pH của dung dịch chứa đồng thời CH3COOH 0,1M và HCl 10-3M. Biết Ka
(CH3COOH) = 1,75.10-5.
24. Tính độ điện li và pH của dung dịch HCOOH 1M và của dung dịch HCOOH
10-2M. So sánh độ điện li của HCOOH ở hai dung dịch. Giải thích. Ka(HCOOH)=
1,7.10-4.
25. Có tạo thành kết tủa Mg(OH)2 không khi:
a. Trộn 100ml dd Mg(NO3)2 1,5.10-3M với 50ml dd NaOH 3.10-5M.
b. Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch Mg(NO3)2 2.10-3M và NH3 4.10-3
M.
Biết T Mg (OH )2 = 10-11; Kb(NH 3 ) = 1,8.10-5.
26. Tính độ hòa tan mol.l-1 của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch
BaCl2 10-2M.
27. Độ hòa tan của Mg(OH)2 trong nước nguyên chất ở 25oC và 100oC lần lượt là
8,99.10-3 g.l-1 và 4,002.10-2 g.l-1.
a. Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ trên.
b. Tính pH của dung dịch bão hòa Mg(OH)2 ở 25oC.
Mg = 24; O = 16; H = 1

9
BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Câu 1. Cho biết chất oxi hóa, chất khử trong từng phương trình phản ứng dưới đây;
chỉ rõ các cặp oxi hóa – khử liên hợp tương ứng:
a. H2 + Cl2 HCl
b. Fe3+ + I‾  Fe2+ + I2
c. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O
d. Cl2 + NaOH  NaCl + NaOCl + H2O
Câu 2. Cho các sơ đồ pin sau:
a. (Pt(r)), H2(k) │ H+ (dd) ║ Ag+ (dd) │ Ag (r)
b. Cu (r) │ Cu2+ (dd) ║ Cl‾ (dd) │ Cl2 (k), (Pt(r))
c. Zn (r) │ Zn2+ (dd) ║ Fe3+, Fe2+ │ Pt (r)
d. Fe (r) │ Fe2+ (dd) ║ Sn2+ (dd) │ Sn (r)
2+ +
e. Zn (r) │ Zn (dd) ║ H (dd) │ H2 (k), (Pt(r))
1. Viết phản ứng ở các điện cực (anod, catod) và của pin cho từng nguyên tố
Galvanic trên.
2. Viết công thức Nernst để tính thế oxy hóa cho mỗi điện cực ở 25oC.
3. Viết biểu thức tính sức điện động của các nguyên tố Ganvanic trên.
Câu 3. Viết các sơ đồ pin (nguyên tố Ganvanic) tương ứng với phản ứng:
a. Ag+ + Cu  2Ag + Cu2+
b. 2Fe2+ + Cl2 2Fe3+ + 2Cl‾
c. Cl2 + H2 2H+ + 2Cl‾
Nêu rõ anod, catod, dấu điện cực, hướng chuyển dời của e‾ trên dây dẫn mạch ngoài
và chiều qui ước của dòng điện.
Câu 4. Hãy thiết lập một pin gồm hai điện cực chuẩn ở 25 oC. Một điện cực là Pt
trong dung dịch Sn4+/Sn2+, điện cực kia là Pt trong dung dịch Fe3+/Fe2+:
a. Tính sức điện động tiêu chuẩn của pin, biến thiên thế đẳng áp đẳng nhiệt tiêu
chuẩn ở điều kiện chuẩn và ở 25oC, biết rằng φo(Fe3+/Fe2+) = 0,771V; φo(Sn4+/Sn2+)
= 0,15V.
b. Nếu nồng độ của Sn4+ = 0,01M, của Sn2+ = 0,1M; của Fe3+ = 0,1M và Fe2+ =
0,001M thì sức điện động ở 25oC của pin này là bao nhiêu?
Câu 5: Cho thế oxi hóa của các cặp sau ở 25oC:
φo(Fe3+/Fe2+) = 0,771V; φo(Ag+/Ag) = 0,7991V
a. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho các cặp phản ứng với nhau ở điều
kiện chuẩn và 25oC.
b. Trộn 50ml dung dịch AgNO3 0,01M với 25ml dung dịch Fe(NO3)2 0,02M,
25ml dung dịch Fe(NO3)3 0,05M và bột Ag dư.
Hãy tính ∆G của phản ứng sau trong điều kiện này ở 25oC:
Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag (tt)
Từ kết quả thu được cho biết chiều phản ứng trên.
Câu 6: Sức điện động của pin sau ở 25oC bằng 0,303V:
Pt, H2 (1atm) │ NH4Cl 0,1M ║ HCl 1M │ H2 (1atm), Pt
10
+
Tính hằng số điện li axit Ka của NH 4 và ∆G của phản ứng xảy ra trong
pin, biết rằng các quá trình hóa học xảy ra ở các điện cực như sau:
Anod: H2 + 2H2O  2H3O+ + 2e
Catod: 2H3O+ + 2e  H2 + 2H2O
Câu 7: Tính độ hòa tan mol.l-1 trong nước ở 25oC của Ag2SO4 dựa vào suất điện
động của pin sau ở 25oC là 0,109V:
Ag │ dd Ag2SO4 bão hòa ║ AgNO3 2M │ Ag
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra được (các chất ở trạng thái chuẩn):
a. Zn + 2H+ Zn2+ + H2
b. Cu + 2H+ Cu2+ + H2
c. I2 + 2Fe2+ 2I‾ + 2Fe3+
d. 2Fe3+ + Fe  2Fe2+
Câu 9: Biết thế điện cực oxy hóa chuẩn của một số nửa phản ứng:
Al  Al3+ + 3e φo = -1,663V
H2  2H+ + 2e φo = 0,000V
Co  Co2+ + 2e φo = -2,282V
Ag  Ag+ + e φo = 0,799V
Zn  Zn2+ + 2e φo = -0,763V
Fe2+  Fe3+ + e φo = 0,771V
a. Xếp các chất oxi hóa theo trật tự tính oxi hóa tăng dần.
Xếp các chất khử theo trật tự tính khử giảm dần.
b. Trong số các kim loại đã cho, kim loại nào tác dụng được với dd HCl loãng?
Câu 10: Biết sức điện động của hai nguyên tố sau đây ở điều kiện tiêu chuẩn:
(-) Zn │ Zn2+ ║ Pb2+ │ Pb (+) Eo = 0,637V
(-) Pb │ Pb2+ ║ Cu2+ │ Cu (+) Eo = 0,463V
Tìm sức điện động của nguyên tố sau ở điều kiện chuẩn:
(-) Zn │ Zn2+ ║ Cu2+ │ Cu (+)
Câu 11: Tính hằng số cân bằng K ở điều kiện tiêu chuẩn của phản ứng:
Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
Biết: φo (Zn2+/Zn) = -0,76V; φo (Cu2+/Cu) = 0,34V

Câu 12: Tính φo(Fe3+/Fe2+) và φo(ClO 3 /Cl‾) ở 25oC dựa vào các số liệu sau:

a. ϕo =?
Fe3+ ⃗ ϕo =−0, 440V
Fe2+ ⃗ Fe
ϕ o=−0,036V

b. ClO 3 ϕο =1 , 47 V
⃗ ϕο =1 , 3595V
Cl2(k) ⃗ Cl‾
ο
ϕ =?

11
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. NHIỆT HÓA HỌC


1. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau :
S(thoi) + O2(k)  SO2(k) ; Ho = -296,06 kJ
S(đơn tà) + O2(k)  SO2(k) ; Ho = -296,36 kJ
Vậy biến thiên entanpy tiêu chuẩn của quá trình: S(thoi)  S(đơn tà) là
A. – 0,30 kJ. B. + 592,42 kJ. C. – 592,42 kJ. D. + 0,30 kJ.
2. Cho phản ứng CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k)
Biết H0298,tt (CO2(k)) = –393,5 kJ/mol
H0298,tt (H2O(k) ) = –241,8 kJ/mol
H0298,tt (CH4(k)) = –74,9 kJ/mol
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là
A. +802,2 kJ. B. –802,2 kJ. C. –560,4 kJ. D. +560,4 kJ.
3. Cho phương trình nhiệt hóa học: C(gr) + 2N2O(k) CO2(k) + 2N2(k) ; H0 = –
557,5 kJ
Biết nhiệt hình thành của CO2(k) = –393,5 kJ/mol ; Nhiệt hình thành của N2O là
A. +164 kJ/mol. B. +82 kJ/mol. C. – 82kJ/mol. D. –164
kJ/mol.
4. Phương trình cơ bản của nhiệt động hóa học là
A. ∆G = ∆H + T∆S. B. ∆G = ∆H – T∆S. C. G = H + TS. D. G = H –
TS.
5. Khi hóa hợp 2,1g sắt với lưu huỳnh có tỏa ra một lượng nhiệt bằng 3,77 kJ, hiệu
suất phản ứng là 100%. Nhiệt tạo thành của FeS là:
A. +100,5 kJ/ mol. B. +10,05 kJ/ mol.
C. -10,05 kJ/ mol. D. -100,5 kJ/ mol.
6. Cho phương trình nhiệt hóa học sau :
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho298 = -571,68 kJ
Nhiệt phân hủy của H2O(l) là
A. – 571,68 kJ/mol. B. – 285,84kJ/mol.
C. +571,68 kJ/mol. D. + 285,84kJ/mol.
7. Cho phản ứng CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l)
Biết H0298,tt (CO2(k)) = –393,5 kJ/mol
H0298,tt (H2O(l) ) = –285,8 kJ/mol
H0298,tt (CH4(k)) = –74,9 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy của CH4 là
A. +560,4 kJ/mol. B. –890,2 kJ/mol.
C. +802,2 kJ/mol. D. –604,4 kJ/mol.
8. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau
2KClO3 2KCl + 3O2H = –23,6 kcal
KClO4 KCl + 2O2H = +7,9 kcal
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4KClO3 3KClO4 + KCl là
A. –15,7 kcal. B. -70,9 kcal. C. –90,9 kcal. D. +15,7 kcal.
9. Cho phương trình nhiệt hóa học sau :
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho298 = -571,68 kJ
Nhiệt tạo thành của H2O(l) là
12
A. – 571,68 kJ/mol. B. +571,68 kJ/mol.
C. – 285,84kJ/mol. D. + 285,84kJ/mol.
10. Xác định H 298 của phản ứng: N2(k) + O2(k) = 2NO(k); Biết:
0

N2(k) + 2O2(k) → 2NO2 ; H0298 = +67,6 kJ


NO(k) + ½O2(k) → NO2 ; H0298 = –56,6 kJ
A. –124,2 kJ B. +124,2 kJ C. –180,8 kJ. D. +180,8 kJ
11. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành của C6H6 từ C2H2 qua phản ứng
trùng hợp. Biết thiêu nhiệt của C2H2 là: -310,62 kcal, của C6H6 là: –780,98 kcal
A. +150,88 kcal B. +94,52 kcal
C. –150,88 kcal D. –94,52 kcal
12.Tính sinh nhiệt của C2H6. Biết Hc (C) = –94,05 kcal/mol; Hc (H2) = –63,8
kcal/mol và Hc (C2H6) = –372,8 kcal/mol.
A. –11,3 kcal/mol. B. – 6,7 kcal/mol. C.11,3 kcal/mol. D. + 6,7 kcal/mol.
13. Cho các phản ứng:
MgO(r) + 2H+(dd)→ Mg2+(dd) + H2O(l) ; H0298 = –145,6 kJ
H2O(l) → H+(dd) + OH–(dd) ; H0298 = +57,5 kJ
Tính H0298 của phản ứng: MgO(r) + H2O(l) = Mg2+(dd) + 2OH–(dd)
A. +203,1 kJ B. –203,1 kJ C. +30,6 kJ D. –30,6 kJ
14.Tính H 298 của phản ứng: 2Mg(r) + CO2(k) → 2MgO(r) + C(gr)
0

Biết rằng H0298,s (CO2) = – 393,5 kJ


H0298,s (MgO) = – 601,8 kJ
A. +208,3 kJ B. –208,3 kJ C. +810,1 kJ D. –810,1 Kj
15. Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái:
a) Entanpi, nhiệt dung đẳng áp. c) Nhiệt, công.
b) Nhiệt độ, áp suất. d) Nội năng, nhiệt dung đẳng tích.
16. Chọn trường hợp đúng.
Đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái có thuộc tính cường độ:
a) Nhiệt độ T c) Nội năng U
b) Công chống áp suất ngoài A d) Thể tích V
17. Chọn phương án đúng:
Xét hệ phản ứng NO(k) + 1/2O 2(k)  NO2(k) H 298 = -7.4 kcal. Phản ứng
0

được thực hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau phản ứng được đưa về
nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là:
a) Hệ cô lập c) Hệ kín và dị thể
b) Hệ kín và đồng thể d) Hệ cô lập và đồng thể
18. Chọn phương án sai:
a) Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và nhiệt, song có thể trao đổi công
với môi trường.
b) Hệ hở là hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất và
năng lượng với môi trường.
c) Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới
dạng nhiệt và công với môi trường.
d) Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với
môi trường.
20. Chọn phát biểu chính xác và đầy đủ của định luật Hess:

13
a) Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc
vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ
thuộc vào đường đi của quá trình.
b) Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng
thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của
quá trình.
c) Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc
vào bản chất của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường
đi của quá trình.
d) Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất
và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường
đi của quá trình.
21. Chọn phương án đúng:
 của một quá trình hóa học khi hệ chuyển từ trạng thái thứ nhất (I) sang
trạng thái thứ hai (II) bằng những cách khác nhau có đặc điểm:
a) Có thể cho ta biết mức độ diễn ra của quá trình
b) Không đổi theo cách tiến hành quá trình.
c) Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quá trình ở nhiệt độ cao.
d) Có thể cho ta biết độ hỗn loạn của quá trình
22. Chọn phương án đúng: H 298 của một phản ứng hoá học
0

a) Tùy thuộc vào nhiệt độ lúc diễn ra phản ứng.


b) Tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm.
c) Tùy thuộc vào cách viết các hệ số tỉ lượng của phương trình phản ứng.
d) Không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm
phản ứng.
23. Chọn phương án đúng: Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là
phản ứng có:
a) A < 0 b) U > 0 c) ∆H < 0 d) U < 0
24. Chọn phương án đúng:
Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k) có H 298 = +180.8 kJ.
0

Ở điều kiện tiêu chuẩn ở 25 oC , khi thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên
thì:
a) Lượng nhiệt thu vào là 180.8 kJ. c) Lượng nhiệt thu vào là 90.4 kJ.
b) Lượng nhiệt tỏa ra là 90.4 kJ. d) Lượng nhiệt tỏa ra là 180.8 kJ.
25. Chọn phương án đúng:
Hệ thống hấp thu một nhiệt lượng bằng 300 kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250
kJ. Vậy trong biến đổi trên công của hệ thống có giá trị:
a)-50 kJ, hệ sinh công c) -50 kJ, hệ nhận công
b)50 kJ, hệ sinh công d)50 kJ, hệ nhận công
26. Chọn phương án đúng:
Trong một chu trình, công hệ nhận là 2 kcal. Tính nhiệt mà hệ trao đổi:
a) -2 kcal b) +4kcal c) +2 kcal d) 0
27. Chọn phương án đúng:
Một hệ có nội năng giảm (∆U < 0), khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 trong
điều kiện đẳng áp. Biết rằng trong quá trình biến đổi này hệ tỏa nhiệt (< 0),
vậy hệ:
14
a) Sinh ra công c) Không trao đổi công
b) Nhận công d) Không dự đoán được dấu của công
28. Chọn phương án đúng:
Trong điều kiện đẳng áp, ở một nhiệt độ xác định, phản ứng:
A(r) + 2B(k) = C(k) + 2D(k) phát nhiệt. Vậy:
a) U<H c) U>H
b) U = H d) Chưa đủ dữ liệu để so sánh
29. Chọn phương án đúng:
Tính sự chênh lệch giữa hiệu ứng nhiệt phản ứng đẳng áp và đẳng tích của
phản ứng sau đây ở 25oC:
C2H5OH (ℓ) + 3O2 (k) = 2CO2(k) + 3H2O (ℓ) (R = 8.314 J/mol.K)
a) 4539J b) 2478J c) 2270J d) 1085J
30. Chọn phương án đúng:
Một phản ứng có H = +200 kJ. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản
ứng tại điều kiện đang xét:
1) thu nhiệt.
2) xảy ra nhanh.
3) không tự xảy ra được.
a) 2,3 b) 1 c) 1,2,3 d) 1,3
31. Chọn giá trị đúng.
Khi đốt cháy than chì bằng oxy người ta thu được 33g khí cacbonic và có 70.9
kcal thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn, vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí
cacbonic có giá trị (kcal/mol).
a) -70.9 b) 94.5 c) -94.5 d) 68.6
32. Chọn phương án đúng:
Tính H 298 của phản ứng sau: H2C = CH – OH ⇄ H3C – CH = O
0

Cho biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ở 250C, 1atm:


EC = C = 612 kJ/mol EC – C = 348 kJ/mol
EC – O = 351 kJ/mol EC = O = 715 kJ/mol
EO – H = 463kJ/mol EC – H = 412 kJ/mol
a) - b) +49k c) +98k d) –
49kJ J J 98kJ
33. Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3g kim loại Mg bằng O2(k) tạo ra MgO(r) là
76kJ ở điều kiện tiêu chuẩn.
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) của MgO(r) là: (MMg = 24g).
a) +608kJ b) –608kJ c) +304kJ d) –304kJ
34. Chọn phương án đúng: Phản ứng:
Mg(r) + ½ O2(k)  MgO(r)
là phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Xét dấu o, So, Go của phản ứng này ở 25oC:
a) Ho< 0; So< 0 ; Go< 0
b) Ho> 0; So> 0 ; Go> 0
c) Ho< 0; So> 0 ; Go> 0
d) Ho> 0; So> 0 ; Go< 0

15
35. Chọn phương án đúng:
Phản ứng H2O2 (ℓ)  H2O (ℓ) + ½ O2 (k) tỏa nhiệt, vậy phản ứng này có:
a) H > 0; S < 0 ; G < 0 có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
b) H > 0; S > 0 ; G > 0 không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
c) H < 0; S > 0 ; G < 0 có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
d) H < 0; S > 0 ; G > 0 không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
36. Chọn câu đúng. Phản ứng: 2A(r) + B(ℓ) = 2C(r) + D(ℓ) có:
a) S = 0
b) S  0
c) S > 0
d) S < 0
37. Cho phản ứng : 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O
Biết rằng : khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần, còn
khi tăng nồng độ H2 lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
Phản ứng trên có phương trình tốc độ là
A. v = k[NO][ H2] . B. v = k[NO]2[ H2]2.
2
C. v = k[NO] [ H2]. D. v = k[NO][ H2]2.
38. Cho phản ứng đơn giản: 2NO(k) + Cl2(k)  2NOCl(k). Tốc độ của phản ứng
thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ NO lên 2 lần?
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 6 lần.
D. Tăng 8 lần
39. Cho phản ứng:
2NO + 2H2 N2 + 2H2O
Biết rằng khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần, còn
khi tăng nồng độ H2 lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Biểu thức tốc độ
của phản ứng trên là :
A. v = k[NO]2[ H2]2. B. v = k[NO][ H2]. C. v = k[NO][ H2]2. D. v =
k[NO]2[ H2].
40. Chọn câu sai :
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào
A. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. B. Nồng độ các chất tham gia phản
ứng.
C. Thời gian xảy ra phản ứng. D. Chất xúc tác.

2. CÂN BẰNG HÓA HỌC


1. Cho 2,75 mol khí HI vào bình dung tích 1 lít, ở 250 oC, xảy ra phản ứng phân hủy
HI:
2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Ở trạng thái cân bằng [H2] = 0,275 mol/lít. Hằng số cân bằng K của phản ứng ở
nhiệt độ đó bằng
A. 10. B. 64. C. 0,0164. D. 0,0156.
2. Cho phản ứng : Fe2O3(r) + 3CO(k) = 2Fe(r) + 3CO2(k), hằng số cân bằng
Kp có dạng:

16
p3co p 3co
K p= 3 K p=
2
p co 2 p
3
A. B. co
3 3
K p = pco 2 . p co K p =3 pco .3 pco
C. D. 2

3. Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng A (dd) + B (dd) ⇌ C(dd) + D (dd)
Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l. Sau khi cân bằng được
thiết lập, nồng độ của C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng Kc của hệ này là:
a) 0,25
b) 1,5
c) 4
d) 2,0
4. Chọn ý đúng: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng:
CaCO3(r) ⇌ CaO (r) + CO2(k) ; > 0
a) Tăng thể tích
b) Tăng nhiệt độ
c) Tăng áp suất
d) Tăng nồng độ CO2
5. Kết luận nào dưới đây là đúng khi một phản ứng thuận nghịch cóGo < 0:
a) Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 0.
b) Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 1.
c) Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 1.
d) Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 0.
6. Cho phản ứng thuận nghịch sau :
2SO2 (k) + O2 (k) ⇋ 2SO3 (k) ; H = - 198 kJ.
Để tăng hiệu suất phản ứng, thu nhiều SO3, biện pháp nào sau đây không nên
dùng ?
A. Dùng lượng dư không khí. B. Giảm nồng độ SO3.
C. Tăng áp suất. D. Giảm áp suất.
7. Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2(k)+ I2(k)  2HI(k) Chọn phát biểu đúng :
A. Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng.
D. Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
8. Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị là bậc một và có chu kỳ bán hủy
t1/2 = 15 phút. Thời gian để đồng vị đó phân hủy hết 75% là
A. 24 phút. B. 30 phút. C. 34,84 phút . D. 4,83
phút.
9. Phản ứng thuận nghịch: H2 + I2  2HI. Khi đạt trạng thái cân bằng thì
[HI] = 0,04M. Biết nồng độ ban đầu của [H2] = 0,03M, [I2] = 0,04M.
Tính hằng số Kc.
A. 2 B. 4
C. 6 D. 8
10. Tính hằng số cân bằng của phản ứng:
CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) ở nhiệt độ 823K. Biết hằng số cân bằng
của các phản ứng sau ở nhiệt độ 823K.
CO2(r) + H2(k) CO(r) + H2O(k) K = 67
17
CO2(r) + CO(k) CO(r) + CO2(k) K = 490
A. 0,0137 B. 0,137
C. 1,37 D. 13,7
11. Xét phản ứng: PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k).
Ở 25oC, phản ứng có hằng số cân bằng K C = 0,022. Khi cho 0,80 mol PCl 5(k)vào
bình phản ứng có thể tích 1 lít ở 25oC. Nồng độ PCl5 lúc cân bằng là
A. 0,678M. B. 0,122M. C. 0,144M. D. 0,760M.
1
0
12. Ở 25 C phản ứng : NO + 2 O2 = NO2
Có G = - 34,82kJ và H0 = - 56,43kJ. Xác định hằng số cân
0

bằng ở 298K và 598K.


A. 1,3.106 ; 13,85 B. 12 ; 1,3.106
C. 100 ; 12 D. kết quả khác.
13. Xét phản ứng đơn giản: A(k) + 2B(k)  D(k) + 3E(k)
Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản
ứng
A. giảm 9 lần. B. tăng 6 lần. C. giảm 6 lần. D. tăng 9 lần.
14. Khi đun nóng HI xảy ra phản ứng: 2HI(k)  I2(h) + H2(k) ở một nhiệt độ không đổi,
hằng số cân bằng Kc của phản ứng bằng 1/64. Phần trăm HI đã bị phân hủy ở nhiệt
độ đó là
A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%
15. Ở1000oC hằng số cân bằng của phản ứng: FeO(r) + CO(k) Fe(r) + CO2(k) bằng 0,5;
nồng độ ban đầu của các chất như sau: [CO] = 0,05M; [CO2] = 0,01M.
Nồng độ các chất ở lúc cân bằng là :
A. [CO] = 0,02M; [CO2] = 0,04M B. [CO] = 0,04M; [CO2] = 0,02M
C. [CO] = 0,02M; [CO2] = 0,01M D. [CO] = 0,01M; [CO2] = 0,02M
16. Ở nhiệt độ nào phản ứng :
PCl5 PCl3 + Cl2
bắt đầu xảy ra, cho biết :
H0298 (kJ/mol) S0298 (J/mol.K)
PCl5 - 369,447 352,7
PCl3 - 279,073 312,1
Cl2 0 223,0
A. 595,5K B.  495,5K C.  495,5K D. 495,50C
17. Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ↔2HI (k). (b) 2NO2(k)↔N2O4(k).
(c) 3H2(k) + N2(k) ↔2NH3(k). (d) 2SO2(k) + O2(k) ↔2SO3(k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng
hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (c). B. (b). C. (a). D. (d).
18. Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng:
S (r) + O2 (k) ⇌ SO2 (k) có hằng số cân bằng K C = 4,2×1052. Tính hằng số cân
bằng K’C của phản ứng SO2 (k) ⇌S (r) + O2 (k) ở cùng nhiệt độ.
a) 2,38 × 1053 c) 4,2 × 10-54
-52
b) 4,2 × 10 d) 2,38 × 10-53
có G 298 = - 4,835 kJ
0
19. Phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
18
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 298K. Cho R = 8,314 J/mol.K
a) KC = 172,03 c) KC = 17442,11
b) KC = 7,04 d) KC = 4168,57
20. Cho K1 và K2 lần lượt là hằng số cân bằng của hai phản ứng sau:
(1) XeF6 (k) + H2O (k) ⇌XeOF4 (k) + 2HF (k)
(2) XeO4 (k) + XeF6 (k) ⇌ XeOF4 (k) + XeO3F2 (k)
Hãy xác định hằng số cân bằng K3 của phản ứng:
(3) XeO4 (k) + 2 HF (k) ⇌XeO3F2 (k) + H2O (k)
a) K3 = K1. K2 K
K3 = 2
b) K3 = K1 + K2 K1
d)
c) K3 = K2 – K1
21. Chọn ý đúng:
1) Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một yếu tố (áp suất, nhiệt
độ, nồng độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
2) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt;
khi giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt.
3) Hằng số cân bằng của một phản ứng là một đại lượng không đổi ở nhiệt độ
xác định.
4) Khi thêm một chất (tác chất hay sản phẩm) vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ
dịch chuyển theo chiều làm giảm lượng chất đó.
a) 1 và 3 b) 1 và 4 c) 1 và 2 d) 1, 3 và 4
22. Chọn giải pháp hợp lí nhất:
Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) ⇌2NO (k) ; H  0.
Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp:
a) Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. c) Tăng nhiệt độ.
b) Giảm nhiệt độ. d) Giảm áp suất.
23. Chọn ý đúng: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng:
CaCO3(r) ⇌ CaO (r) + CO2(k) ; > 0
e) Tăng thể tích g) Tăng áp suất
f) Tăng nhiệt độ h) Tăng nồng độ CO2
24. Chọn câu đúng:
Xét hệ cân bằng: CO (k) + Cl2 (k) ⇌ COCl2 (k) , < 0
Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
a) Tăng nhiệt độ c) Giảm áp suất
b) Giảm thể tích bình phản ứng d) Tăng nồng độ COCl2
bằng cách nén hệ
25. Cho các phản ứng:
(1) N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) o> 0
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) o< 0
(3) MgCO3 (r) ⇌ MgO (r) + CO2 (k) o> 0
Với phản ứng nào ta nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận.
a) Phản ứng (1) c) Phản ứng (2)
b) Phản ứng (3) d) Phản ứng (1) và (2)
26. Chọn trường hợp đúng:
Xét cân bằng: 2NO2(k) ⇌ N2O4(k) o298= -14kcal

19
(nâu) (không màu)
Trong bốn trường hợp dưới, màu nâu của NO2 sẽ đậm nhất khi:

20
a) Làm lạnh đến 273K
b) Đun nóng đến 373K
c) Tăng áp suất
d) Giữ ở 298K
27. Chọn biện pháp đúng.
Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng:
2 A(k) + B(k) ⇌ 4D (k)
Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm,
một số biện pháp sau đây đã được sử dụng:
1) Tăng nhiệt độ 2) Thêm chất D 3) Giảm thể tích bình phản ứng
4) Giảm nhiệt độ 5) Thêm chất A 6) Tăng thể tích bình phản ứng
a) 4,5,6
b) 1, 3, 5
c) 2,3
d) 3
28. Chọn phát biểu đúng:
Cho phản ứng: SnO2(r) + 2H2(k) ⇌ 2H2O(k) + Sn(ℓ)
 H O 2   H 2 O 2 
G T  G 0
 RT ln 2 2 K C   

H 2   H2 
T 2
1) 2) G 0
T   RT ln K C , với  cb
3) Phản ứng có KP = KC vì n = 0
a) 3
b) 1,2
c) 2,3
d) 1,2,3
29. Chọn câu sai. Chất xúc tác:
a) Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.
b) Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
c) Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định.
d) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
30. Cho phản ứng thuận nghịch sau: Co(H2O)62+ + 4Cl-⇌ CoCl42- + 6H2O
Biết rằng Co(H2O)62+ có màu hồng, CoCl42- có màu xanh. Khi làm lạnh thì màu
hồng đậm dần. Chọn phát biểu đúng:
1) Phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.
2) Khi thêm một ít NaCl rắn thì màu hồng đậm dần.
3) Khi đun nóng màu xanh sẽ đậm dần.
a) 1, 2
b) Tất cả đều sai
c) 2, 3
d) 1, 3
3. DUNG DỊCH
Câu 1. VA ml dung dịch chất A có nồng độ CN(A) tác dụng vừa đủ với VB ml dung
dịch chất B có nồng độ CN(B).
Biểu thức: VA . CN(A) = VB . CN(B) cho biết điều nào dưới đây:
A. Số mol chất A = số mol chất B
B. Số gam chất A = số gam chất B.
C. Số đương lượng miligam chất A = số đương lượng miligam chất B.
21
D. Phân số mol chất A = phân số mol chất B.
Câu 2. Hòa tan 100g CuSO4. 5H2O vào 400g dung dịch CuSO4 4%. Vậy, nồng độ
% của dung dịch thu được là:
A. 15% B. 16% C. 17% D. 18%
Câu 3. Có 2 lít dung dịch HNO3 1,1M. Thêm vào đó 0,2mol HNO3 rồi tiếp nước
cho đủ 3 lit. Nồng độ mol của dung dịch thu được phải là:
A. 0,4M B. 0,6M C. 0,8M D. 1,0M
Câu 4. Có dung H3PO4 14,6% (d = 1,08 g/ml). Vậy, dung dịch có nồng độ mol là:
A. 1.61M B. 1,51M C. 1,41M D. 1,31M
Câu 5. Dung dịch axit sunfuric H2SO4 trung hòa dung dịch natri hidroxit theo
phương trình phản ứng:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Hòa tan 4,9g H2SO4 nguyên chất thành 200ml dung dịch. Nồng độ đương lượng
gam của dung dịch axit là:
A. 0,4N B. 0,2N C. 0,3N D. 0,5N
Câu 6. Để trung hòa 30,0 ml dung dịch NaOH 0,1N cần đúng 12,0 ml dung dịch
axit HCl.
Nồng độ đương lượng gam của dung dịch axit là:
A. 0,2N B. 0,25N C. 0,3N D. 0,35N
Câu 7. Hòa tan 18 gam glucozơ trong 200 gam nước. Vậy dung dịch có nồng độ
molan là:
A. 0,3 mol/kg B. 0,4 mol/kg C. 0,5mol/kg D.
0,6mol/kg
Câu 8. Số gam CaCl2 cần thêm vào 300 ml nước để thu được dung dịch 2,46
mol/kg là:
A. 78,9g B. 79,9 g C. 80,9g D. 81,9g
Câu 9. Có 4 dung dịch mỗi dung dịch chứa hai chất tan, khi pha loãng gấp đôi,
dung dịch có pH ít biến đổi là:
A. HCl + KCl B. KOH + NH3
C. CH3COOH + CH3COONa D. CH3COOH + HCl
Câu 10.Thêm 10ml dung dịch NaOH 0,1M vào 10ml dung dịch CH3COOH 0,2M.
Biết pKa (CH3COOH) = 4,73. Vậy, pH dung dịch thu được bằng:
A. pH = 4,73 B. pH = 3,73 C. pH = 5,73 D. pH = 6,73
Câu 11. Tính hằng số điện ly của CH3COOH 0,1M , biết rằng ở nồng độ đó có α
= 0,0132
A. 1,75. 10−5 B. 17,4. 10−5 C. 0,0123 D. giá trị khác
21
Câu 12.Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26 . 10 tiểu phân ( gồm phân
tử chưa phân li và ion). Độ điện li () của CH3COOH ở nồng độ trên là
A. 4,00%. B. 3,98%. C. 3,83%. D. 9,62%.
-10
Câu 13.Axit HCN có Ka = 710 , dung dịch HCN 0,05M có độ điện li là
A. 0,0118%. B. 0,118%. C. 1,18%. D. 11,8%.
Câu 14.Dung dịch HCOOH 0,002M có pKa = 3,75; pH của dung dịch là
A. 3,22. B. 4,22. C. 5,10. D. 6,44.
Câu 15: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH =
3,0 thu được dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là
A. 0,80. B. 1,78. C. 1,60. D. 0,12.
+
Câu 16: Một dung dịch có pH = 4,5 thì nồng độ mol ion H là
22
A. 0,32.10-3M. B. 0,32.10-4M. C. 0,31.10-4M. D. 0,31.10-
3
M.
Câu 17: Dung dịch Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4M thì có pH là
A. 8. B. 10. C. 11. D. 9.
Câu 18: Xác định đương lượng (N) của axit và bazơ trong phản ứng:
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
A. NH3PO4 = 32,7; N NaOH = 80. B. NH3PO4 = 32,7; NNaOH = 40.
C. NH3PO4 = 49; NNaOH = 40. D. NH3PO4 = 98; N NaOH = 40.

19. Cho phản ứng: Al2(SO4)3 + 4NaOH = 2Na2SO4 + [Al(OH)2]2SO4


Đương lượng gam của Al2(SO4)3 và NaOH lần lượt bằng: (Cho biết phân tử
gam của Al2(SO4)3 bằng 342g và của NaOH bằng 40g)
a) 342g; 40g
b) 171g; 40g
c) 85,5g; 40g
d) 114g; 40g
20. Tính nồng độ mol của KMnO4 trong phản ứng với acid citric trong môi trường
CN =0 . 1 N
H+, biết KMnO
4 .
2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 + 8H2O
a) 0,1M
b) 0,02M
c) 0,025M
d) Không xác định được.
21. Chọn đáp án đúng:
Tính thể tích dung dịch HCl 4M cần thiết để có thể pha thành 1lit dung dịch
HCl 0,5M.
a) 0,0125 lit
b) 0,125 lit
c) 0,875 lit
d) 12,5 lit
22. Chọn phát biểu đúng:
a) Cân bằng hòa tan là một trạng thái cân bằng động, trạng thái cân bằng này
là cố định trong mọi trường hợp.
b) Cân bằng hòa tan là cân bằng động và dung dịch ở trạng thái này được gọi
là dung dịch bão hòa.
c) Cân bằng hòa tan được thiết lập cho bất kỳ lượng chất tan nào.
d) Khi đã đạt đến trạng thái cân bằng hòa tan, chất tan vẫn có thể tan thêm vào
trong dung dịch.
23. Chọn phương án đúng: Cho biết độ tan trong nước của Pb(IO3)2là 4×10-5mol/l ở
250C. Hãy tính tích số tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên:
a) 1,6×10-9 b) 3,2 ×10-9 c) 6,4 ×10-14 d) 2,56 ×10-13
24. Chọn phương án đúng:
Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 1×10-4 M với 50 ml dung dịch SbF3 2×10-4M.
Tính tích [Ca2+]× [F-]2. CaF2 có kết tủa hay không?
Biết tích số tan của CaF2 là T = 1×10-10,4.
a) 1×10-11,34, không có kết tủa
23
b) 1×10-10,74 , không có kết tủa
c) 1×10-9,84 , có kết tủa.
d) 1×10-80, không có kết tủa
25. Chọn phương án đúng:
Cho 3 dung dịch nước BaCl2, Na2CO3 và NaCl và nước nguyên chất. BaCO3
tan nhiều hơn cả trong:
a) Dung dịch NaCl
b) Dung dịch BaCl2
c) Dung dịch Na2CO3
d) H2O
4. ĐIỆN HÓA HỌC
1. Cho phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O
Tổng các hệ số nguyên, tối giản của phản ứng là:
A. 20. B. 24. C. 22. D. 26.
2. Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 → Al(NO3)3+ dNO + eH2O.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 4. C. 2 : 3. D. 2 : 5.
2+ +
3. Cho sơ đồ nguyên tố Galvani: (-)Zn(r) │ Zn (dd) ║Ag (dd) │Ag(r) (+)
Phát biểu không đúng là:
A. Chiều dòng điện trên dây dẫn là chiều từ điện cực kẽm tới điện cực bạc.
B. Dòng electron từ điện cực kẽm theo dây dẫn di chuyển tới điện cực bạc.
C. Kim loại kẽm tan dần khi pin là việc.
D. Phản ứng tổng quát xảy ra trong pin là : Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag↓
4. Biết thế điện cực tiêu chuẩn của cặp oxi hóa – khử liên hợp Cu 2+/Cu là Eo =
0,337V.
Thế điện cực khử của điện cực đồng nhúng vào dung dịch muối CuSO 4 0,01M ở
o
25 C là
A. ECu 2+/Cu = -0,396 (V). B. ECu 2+/Cu = + 0,396 V.
C. ECu 2+/Cu = - 0,278 (V). D. ECu 2+/Cu = + 0,278 (V).
5. Cho sơ đồ pin : (–) Zn | Zn 2+ || 2I – | I2(k) | Pt(r) (+). Biết thế khử tiêu chuẩn của
Zn2+/Zn là -0,763V và của I2 /I- là 0,540V thì sức điện động chuẩn của pin bằng:
A. +1,303V. B. –0,223V. C. +0,223V. D. –1,303V.
6. Cho phản ứng hóa học: 2Fe + Cl2 2Fe + 2Cl xảy ra trên điện cực Pt thì sơ
2+ 3+ –

đồ nguyên tố Galvani tương ứng là:


A. (–) Fe2+ | Fe3+(dd) || Cl–(dd) | Cl2(dd) (+)
B. (–) Pt(r) | Cl2(k) | Cl–(dd) || Fe2+ | Fe3+ | Pt(r) (+)
C. (–) Pt(r) | Fe2+ , Fe3+(dd) || Cl–(dd) | Cl2(k) | Pt(r) (+)
D. (–) Pt(r) | Cl2(k) | Cl–(dd) || Fe2+, Fe3+(dd) | Pt(r) (+)
7. Cho phản ứng : Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Chọn phát biểu đúng :
A. Ion Fe3+ là chất khử.
B. Cu bị khử thành ion Cu2+.
C. Cu2+/Cu và Fe3+/Fe2+ là hai cặp oxi hóa – khử liên hợp.
D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe3+.

24
8. Trong pin điện hóa Zn – Cu, quá trình khử là
A. Cu → Cu2+ + 2e. B. Zn2+ + 2e → Zn. C. Cu2+ +2e → Cu
D. Zn → Zn2+ + 2e.
9. Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 2,5V. B. 1,08V C. 1,25V. D. 0,40V.
0 2+ 0 3+
(Biết E (Cu /Cu) = + 0,34V; E (Cr /Cr) = - 0,74V)
10. Thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Ag +/Ag, Cu2+/Cu, Pb2+/Pb, Zn2+/Zn
có giá trị lần lượt là : +0,80V; +0,34V; -0,13V; -0,76V. Trong các pin sau, pin nào có
suất điện động chuẩn lớn nhất?
A. Pin Zn-Cu. B. Pin Pb-Cu. C. Pin Pb-Ag. D. Pin Zn-
Ag.
11. Chọn câu đúng:
Trong phản ứng: 3Cl2 + I- + 6OH- = 6Cl- + IO3- + 3H2O
a) Chất oxy hóa là Cl2 , chất bị oxy hóa là I-
b) Chất khử là Cl2, chấtoxy hóa là I-.
c) Chất bị oxy hóa là Cl2, chất bị khử là I-
d) Cl2 bị khử, I- là chất oxy hóa.
12. Chọn phương án đúng:
Cho phản ứng oxy hóa khử:
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Cân bằng phản ứng trên. Nếu hệ số trước K 2Cr2O7 là 1 thì hệ số đứng trước
H2SO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
a) 7, 6
b) 5, 3
c) 7, 3
d) 4,5
13. Chọn nhận xét sai.
Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực hidro tiêu chuẩn (1) và điện cực H 2(
pH =1atm
2 , Pt) nhúng vào trong dung dịch HCl 0,1M (2). Ở nhiệt độ nhất định
nguyên tố này có:
a) Sức điện động giảm khi pha loãng dung dịch ở điện cực (2).
b) Thế điện cực của điện cực (2) giảm khi nồng độ của dung dịch HCl giảm.
c) Điện cực (1) làm điện cực dương.
d) Quá trình oxy hóa xảy ra trên điện cực (2).
14. Chọn phương án đúng:
Nguyên tố Ganvanic Zn  Zn2+(1M) ∥ Ag+(1M)  Ag có sức điện động thay đổi
như thế nào khi tăng nồng độ Zn 2+ và Ag+ một số lần như nhau. Cho biết thế
khử tiêu chuẩn của các cặp Zn2+/Zn và Ag+/Ag lần lượt bằng –0,763V và 0,799V.
a) Không đổi
b) Giảm xuống
c) Tăng lên
d) Không xác định được15. Chọn đáp án đúng. Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi
điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 0,001N) và
điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 0,1N). Đối với
nguyên tố này có:
25
a) Quá trình oxy hóa xảy ra trên cực (2).
b) Cực (2) là anod.
c) Điện cực (1) có kết tủa bạc.
d) Sức điện động của pin ở 250C là E = 0,118V.
16. Chọn phương án đúng:
Pin Sn  Sn2+ 1M ∥ Pb2+ 0,46M  Pb được thiết lập ở 250C. Cho biết thế điện cực
0 0
ϕ =−0. 14 V ϕ =−0. 13 V
tiêu chuẩn Sn2+ / Sn ; Pb2 + /Pb .
1) Sức điện động của pin E = 0V
2) Sức điện động của pin E = 0,01V
3) Ở mạch ngoài, electron chuyển từ điện cực Sn sang điện cực Pb
4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.
a) 2,3,4.
b) 3,4.
c) 1.
d) Tất cả đều sai.
17. Chọn phương án đúng:
Cho các số liệu sau:
1) o (Ca2+/Ca) = - 2,79 V 2) o (Zn2+/Zn) = - 0,764 V
3) o (Fe2+/Fe) = - 0,437 V 4) o (Fe3+/Fe2+) = + 0,771 V
Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính oxy hóa tăng dần như sau:
a) Fe3+< Fe2+< Zn2+< Ca2+
b) Ca2+< Zn2+< Fe2+< Fe3+
c) Zn2+ < Fe3+< Ca2+< Fe2+
d) Ca2+< Zn2+< Fe3+ < Fe2+
18. Chọn phương án đúng: Cho các thế oxy hóa khử chuẩn:
Fe3+ + e = Fe2+ o = +0,77V
Ti4+ + e = Ti3+ o = -0,01V
Ce4+ + e = Ce3+ o = +1,14V
Cho biết chất oxi hóa yếu nhất và chất khử yếu nhất trong số các ion trên (theo
thứ tự tương ứng):
a) Ti4+ ; Ce3+
b) Fe3+ ; Ti3+
c) Ce4+ ; Fe2+
d) Ce4+ ; Ti3+
19. Chọn phương án đúng:
Cho hai pin có ký hiệu và sức điện động tương ứng:
(-)ZnZn2+ ∥Pb2+Pb(+) E1 = 0,63V
(-)PbPb ∥Cu Cu(+)
2+ 2+
E2 = 0,47V
Vậy sức điện động của pin (-)ZnZn2+∥Cu2+Cu(+) sẽ là:
a) –1,1V
b) 1,1V
c) 1,16V
d) –0,16V

26

You might also like