XSTK

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Bài 1: Để tuyển nhân viên, một công ty tổ chức kiểm tra ba vòng độc lập.

Một
người tham gia thi tuyển với xác suất qua các vòng lần lượt là 0,8 và 0,6 và 0,25.
a) Tìm xác suất để người đó không được nhận vào công ty.
b) Tìm xác suất để người đó thi đỗ ít nhất 1 vòng.
c) Tìm xác suất để người đó thi không đỗ ở vòng 2.
Bài làm
Gọi A1 là biến cố người đó qua ở vòng nhất: P(A1)=0,8
=> P( Á1 ¿ = 1 – P(A1)= 1 – 0,8 = 0,2
Gọi A2 là biến cố người đó qua ở vòng hai: P(A2)=0,6
=> P( Á2 ¿ = 1 – P(A2)= 1 – 0,6 = 0,4
Gọi A3 là biến cố người đó qua ở vòng ba: P(A3)=0,25
=> P( Á3 ¿ = 1 –P(A3)= 1 – 0,25 = 0,75
a. Gọi B là biến cố để người đó không được nhận vào công ty
Xác suất để người đó không được nhận vào công ty là:
P(B) = 1 – P( B́) = 1 – P(A1) . P(A2) . P(A3) =1 – 0,8 . 0,6 . 0,25 = 1 – 0,12 = 0,88
Vậy xác suất để người đó không được nhận vào công ty là 0,88
b. Gọi C là biến cố để người đó thi đỗ ít nhất một vòng
Xác suất để người đó thi đỗ ít nhất một vòng là:
P(C) = 1 – P(Ć ¿ = P( Á1 ¿ . P( Á2 ¿ . P ( Á 3) = 1 – 0,06 = 0,94
Vậy xác suất để người đó thi đỗ ít nhất một vòng là 0,94
c. Xác suất để người đó thi không đỗ ở vòng 2 là:
P( Á2 ¿ = 0,4
Vậy xác suất để người đó thi không đỗ ở vòng 2 là 0,4
Bài 2: Trong một kì thi, sinh viên được phép thi 3 lần. Xác suất thi đỗ lần đầu là
0,8. Nếu lần đầu thi không đỗ thì xác suất đỗ lần thứ 2 là 0,6. Nếu hai lần đầu
không đỗ thì xác suất đỗ lần 3 là 0,3.
a) Tính xác suất để sinh viên thi trượt ở lần thi thứ 2
b) Tính xác suất sinh viên thi đỗ.
Bài làm
Gọi Ai là biến cố sinh viên thi đỗ lần thứ i ( i=1,2,3)
a. Gọi B là biến cố để sinh viên đó thi trượt ở lần thi thứ 2
Xác suất để sinh viên đó thi trượt ở lần thi thứ 2 là:
P(B) = P( Á1 ¿ . P( Á2 ¿ = (1 – P(A1)) . (1 – P(A2)) = (1–0,8). (1–0,6) = 0,08
Vậy xác suất để sinh viên đó thi trượt ở lần thi thứ 2 là: 0,08
b. Gọi C là biến cố để sinh viên đó thi đỗ
Ć là biến cố sinh viên đó thi trượt cả 3 lần
Xác suất để sinh viên thi đỗ là
P(C) = 1–P(Ć ) = 1–P( Á1 ¿.P( Á2 ¿. P( Á3 ¿
= 1– (1–0,8).(1–0,6).(1–0,3)
= 0,944
Bài 3: Bạn A đã qua vòng sơ tuyển trong một cuộc thi tuyển, giám khảo có kết
luận sơ bộ về A như sau: khả năng A giỏi về kĩ năng sử dụng máy tính, kĩ năng
giao tiếp và chuyển môn lần lượt có xác suất là ½, 1/6, và 1/3. Để làm rõ hơn, giám
khảo cho tiến hành làm bài kiểm tra. Biết rằng, với đề kiểm tra đưa ra, nếu A giỏi
về kĩ năng sử dụng máy tính thì khả năng đạt là 10%, giỏi kĩ năng giao tiếp thì khả
năng đạt là 20%, giỏi chuyên môn thì khả năng đạt là 90%.
a) Tính xác suất để qua 3 lần kiểm tra A hai lần có kết quả là đạt.
b) Gỉa sử qua 3 lần kiểm tra A hai lần có kết quả là đạt, giảm khảo kết luận A
giỏi về chuyên môn. Kết luận của giáo khảo đúng được bao nhiêu phần trăm.
Bài làm
1
Gọi B1 là biến cố A giỏi về kĩ năng sử dụng máy tính P(B1) = 2

1
Gọi B2 là biến cố A giỏi về kĩ năng giao tiếp P(B2) = 6

1
Gọi B3 là biến cố A giỏi về kĩ năng giao tiếp P(B3) = 3

{B1, B2, B3} là một hệ đầy đủ


Gọi A là biến cố đạt đề kiểm tra. Ta có:
P(A/B1)=0,1
P(A/B2)=0,2
P(A/B3)=0,9
Xác suất để bạn A đạt bài kiểm tra là
1 1 1
P(A)= P(B1). P(A/B1) + P(B2). P(A/B2) + P(B3). P(A/B3)= 2 . 0,1 + 6 . 0,2 + 3 .
23
0,9= 60

Xác suất để bạn A không đạt bài kiểm tra là


23 37
P( Á ) = 1 – P(A) = 1 - 60 = 60

a. Gọi C là biến cố qua 3 lần kiểm tra A hai lần có kết quả đạt
Xác suất để qua 3 lần kiểm tra A hai lần có kết quả đạt là
23 23 37
P(C) = 3.P(A).P(A). P( Á ) = 3. 60 . 60 . 60 = 0,271847
Vậy xác suất để qua 3 lần kiểm tra A hai lần có kết quả đạt là 0,271847
b. Giả sử qua 3 lần kiểm tra A hai lần có kết quả là đạt , giám khảo kết luận A
giỏi về chuyên môn.
Xác suất để A giỏi về chuyên môn qua 3 lần kiểm tra A có hai lần kết quả
đạt là:
P (B 3). P( A /B 3) . P( A /B 3).( 1−P( A /B 3))
P(B3/C) = P(C)
= 0,09932049252
Vậy giám khảo kết luận đúng được 9,932%
Bài 4: Một người đi chào hàng ở 3 tuyến đường: Trần Nguyên Hãn, Tô Hiệu và
Lạch Tray. Xác suất để bán được hàng của các tuyến phố lần lượt là: 0,6; 0,2; 0,3
và độc lập nhau.
a) Lập bảng phân bố xác suất số lần bán được hàng.
b) Tính xác suất để người này bán được hàng trên ít nhất một tuyến đường
c) Tìm số lần bán được hàng trung bình của người này
Bài làm
Gọi A1 là biến cố bán được hàng ở tuyến đường Trần Nguyên Hãn
P(A1)=0,6 => P( Á1 ¿ = 1 – P(A1)= 1 – 0,6= 0,4
Gọi A2 là biến cố bán được hàng ở tuyến đường Tô Hiệu
P(A2)=0,2 => P( Á2 ¿ = 1 – P(A2)= 1 – 0,2= 0,8
Gọi A3 là biến cố bán được hàng ở tuyến đường Lạch Tray
P(A3)=0,3 => P( Á3 ¿ = 1 – P(A3)= 1 – 0,3= 0,7
a. Gọi X là số lần bán được hàng (X=0,1,2,3)
X=0. Không lần nào bán được hàng
P(X=0)= P( Á1 ¿ . P( Á2 ¿ . P ( Á 3) =¿ 0,4 . 0,8 . 0,7 = 0,224
X=1. Bán được một lần duy nhất.
P(X=1)=P(A1).P( Á2 ¿ . P ( Á 3) +P(A2).P( Á1 ¿ . P ( Á 3) + P(A3) . P( Á2 ¿ . P ( Á 1)
= 0,6.0,8.0,7 + 0,2.0,4.0,7 + 0,3.0,8.0,4 = 0,488
X=2. Bán được hai lần.
P(X=2)=P(A1).P(A2). P ( Á 3 )+ P(A3).P(A2). P ( Á 1 )+ P(A1).P(A3). P ( Á 2 )
= 0,6.0,2.0,7 + 0,3.0,2.0,4 + 0,6.0,3.0,8
= 0,252
X=3. Cả ba lần đều bán được hàng.
P(X=3)= P(A1) . P(A2) . P(A3) = 0,6.0,2.0,3 =0,036
Bảng phân bố xác suất của X
X 0 1 2 3
P 0,224 0,488 0,252 0,036

b. Gọi B là biến cố để người này bán được hàng trên ít nhất một tuyến
đường
Xác suất để người này bán được hàng trên ít nhất một tuyến đường là:
P(B)= 1 –P(X=0) = 1 – 0,224= 0,776
Vậy xác suất để người này bán được hàng trên ít nhất một tuyến đường là
0,776
c. Số lần bán được hàng trung bình của người này là
E(X)= 0.0,224+ 1. 0,488 + 2.0,252 + 3.0,036 =1,1
Bài 5: Gọi X là tuổi thọ của con người, biết X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm
mật độ xác suất:
2 2
f ( x )= c . x (100−x) khi x ∈ [ 0,100 ]
{ 0 khi x ∉ [ 0,100 ]
a) Xác định hằng số c
b) Tính tuổi thọ trung bình của con người
c) Tính xác suất của một người có tuổi thọ lớn hơn hoặc bằng 60
Bài làm
a. f(x) ≥ 0 => c ≥ 0
+∞

∫ f ( x ) dx=1
−∞
+∞ 0 100 +∞ 100

∫ f ( x ) dx= ∫ f ( x ) dx+ ¿ ∫ f ( x ) dx +∫ f ( x )dx ¿ = 0 + ∫ c x 2 (100− x)2 dx = 1


−∞ −∞ 0 100 0

<=> c= 3.10 −9

Ta được hàm mật độ xác suất:


2 2
f ( x )= 3.10 . x (100−x) khi x ∈ [ 0,100 ]
−9

{ 0 khi x ∉ [ 0,100 ]
b. Tuổi thọ trung bình của con người là
+∞ 0 100 +∞

E(X) = ∫ x . f ( x ) dx= ∫ x . f ( x ) dx+ ¿ ∫ x . f ( x ) dx + ∫ x . f ( x ) dx ¿


−∞ −∞ 0 100
100

= ∫ 3.10−9 x3 (100−x)2 dx = 50
0

Vậy tuổi thọ trung bình của con người là 50 tuổi


c. Xác suất để một người có tuổi thọ lớn hơn hoặc bằng 60 là
+∞ 100 100

P(X≥60) = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx = ∫ 3.10−9 x 2(100−x)2 dx


60 60 60

= 0,31744
Vậy xác suất để một người có tuổi thọ lớn hơn hoặc bằng 60 là 0,31744
Bài 6: Thời gian bảo hàng sản phẩm quy định là 3 năm. Nếu bán được một sản
phẩm thì cửa hàng lãi 150 ngàn, song nếu sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo
hành thì cửa hàng phải chi phí 500 ngàn cho việc bảo hành. Biết rằng tuổi thọ của
sản phẩm là biến ngẫu nhiêu phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 4,2 năm và
độ lệch chuẩn là 1,8 năm.
a. Tính xác suất để một sản phẩm phải bảo hành
b. Lập bảng phân bố xác suất cho số tiền lãi mà cửa hàng thu được khi bán một
sản phẩm.
c. Tính số tiền lãi trung bình mà cửa hàng thu được khi bán một sản phẩm.
d. Nếu muốn số tiền lai cho sản phẩm là 50 ngàn thì phải quy định thời gian
bảo hành là bao nhiêu?
Bài làm
a. X là tuổi thọ của sản phẩm
X~ N( μ=4,2 ; σ 2=1,82)

Một sản phẩm phải bảo hành ⇒ X ≤ 3 ⇒ P ( X ≤3 ) =P ( x−µ


σ

3−µ
σ )
¿P ( x−µ
σ

3−4,2
1,8 )
=0,5+Φ (
3−4,2
1,8 )
=0,5+Φ (−0,67 )=0,5−Φ ( 0,67 )=0,5−0,2485=0,2515=25,15 %

Vậy xác suất để một máy phải bảo hành là 25,15%


b. Y là số tiền lãi cửa hàng thu được khi bán một sản phẩm
Số tiền lãi của cửa hàng thu được khi bán một sản phẩm và sản phẩm này
không phải bảo hành là:
P(Y=150000) = P(X >3) = 1 – P(X≤ 3) = 1- 0,2515 = 0,7485
Số tiền lãi của cửa hàng thu được khi bán một sản phẩm và sản phẩm này
phải bảo hành là:
P(Y=150000-500000)= P(Y= -350000) = P(X ≤ 3) = 0,2515
⇒ Y ∈{−3 50000 ; 150000 }

Bảng phân bố xác suất của Y là:


Y -350000 150000
P 0,2515 0,7485

c. Số tiền lãi trung bình của cửa hàng khi bán được một sản phẩm
EY= -350000.0,2515 + 150000.0,7485 = 25750
d. Nếu muốn số tiền lãi trung bình của cửa hàng là 50000 thì EY = 50000
Ta có EY= -350000.P(Y=-350000) + 150000.P(Y=150000)
= -350000.P(X≤ a) + 150000.P(X >a)
 50000 = -350000. P(X≤ a) + 150000- 150000.P(X≤ a)
150000−50000 1
⇔ P ( X ≤ a )= = =0 , 2
3 50000+150000 5
X −μ
⇔ 0,5+Φ ( σ
=0,2)
X −4,5
⇔Φ ( 1,8 )
=0,5−0 ,2=0,3=Φ ( 0,85 )
X −4,5
⇔ =0,85=¿ X =6,03
1,8

Vậy muốn tăng số tiền trung bình của cửa hàng là 50000 thì phải quy định thời
gian bảo hành là 6,03 năm.
Bài 7: Điều tra mức chi tiêu hàng năm X (triệu đồng) của 100 công nhân ở một
công ty thu được số liệu sau:
Mức chi tiêu 35,6 36,0 36,4 36,8 37,2 37,6 38,0
Số hộ gia đình 10 14 26 28 12 8 2
a. Tính trung bình mẫu, độ lệch chuẩn mẫu
b. Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng mức chi tiêu trung bình của công nhân ở
công ty trên.
c. Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ công nhân có mức chi tiêu hàng năm từ 36 triệu
đồng đến 37,2 triệu đồng đạt nhiều nhất bao nhiêu phần trăm?
d. Nếu năm trước mức chi tiêu trung bình của công nhân là 36,2 triệu
đồng/năm thì với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng mức chỉ tiêu trung bình
của công nhân năm nay khác năm trước không?
e. Chi tiêu của công nhân nhỏ hơn 36,4 triệu đồng là những công nhân có thu
nhập thấp. Có báo cáo cho rằng tỷ lệ công nhân có thu nhập thấp chiếm
25%. Hãy kết luận với mức ý nghĩa 5%.
Bài làm
a. n= 10+14+26+28+12+8+2= 100
1
Trung bình mẫu: x́= n (x1n1+ x2n2+ x3n3+ x4n4+ x5n5+ x6n6+ x7n7)

1
= 100 (35,6.10+ 36.14+36,4.26+36,8.28+37,2.12+37,6.8+38.2)

1
= 100 . 3660=36,6

1
Ta có: ms ¿ n (x12n1+ x22n2+ x32n3+ x42n4+ x52n5+ x62n6+ x72n7) - x́ 2

1
= 100 ¿

382 .2¿−36,62=0,3344
2 n 100
Phương sai mẫu: s = n−1 ms= 100−1 .0,3344=0,3378

Độ lệch chuẩn mẫu: s= √ s 2=√ 0,3378=0,5812


b. X là mức chi tiêu hàng năm của công nhân ở công ty trên.
Độ tin cậy 1- α= 0,9 => α= 1-0,9 = 0,1
Vì n=100 > 30 nên X coi như có phân phối chuẩn N( µ ,σ 2)
Ta coi s2 ≈ σ 2
α α 0,1
( ( ))
Ta có: Φ u 2 =0,5− 2 =0,5− 2
¿ 0,5−0,05=0,45=Φ ( 1,65 )
α
()
 u 2 =1,65

Khoảng tin cậy cho giá trị trung bình µ là:


α s α s
( 2 √n 2 √ n )
(
µ∈ X́−u ) ; X́ +u ( )

0,5812 0,5812
(
µ∈ 36,6−1,65
√ 100
; 36,6+1,65
√ 100 )
⇒ µ ∈(36,5041 ; 36,6959)

Vậy độ tin cậy 90%, độ chi tiêu trung bình trong khoảng (36,5041 ; 36,6959)
c. Gọi p là tỷ lệ công nhân có mức chi tiêu hàng năm từ 36 triệu đồng đến 37,2
triệu đồng. Ta đi tìm khoảng tin cậy cho p.
Ta có n=100, m= 14+26+28+12 = 80
m 80
Do đó f = n = 100 =0,8
Với độ tin cậy là 95% ta có: 1- α= 0,95 => α= 1-0,95 = 0,05
α α 0,05
( ( ))
Ta có: Φ u 2 =0,5− 2 =0,5− 2
¿ 0,5−0,025=0,475=Φ ( 1,95 )
α
()
 u 2 =1,95
Khoảng tin cậy cho tỷ lệ p là:
f ( 1−f )
( ( )√ √
p ∈ f −u
α
2 n ( ) √ f (√1−f
; f +u
α
2 n )
)

√ 0,8 (1−0,8 ) √ 0,8 ( 1−0,8 )


(
p ∈ 0,8−1,95
√ 100
; 0,8+ 1,95
√100 )
⇒ p ∈(0,722; 0,878)
Vậy độ tin cậy 95%, tỷ lệ công nhân có mức chi tiêu hàng năm từ 36 triệu đồng
đến 37,2 triệu đồng đạt nhiều nhất là 87,8%.
d. Gọi µ là mức chi tiêu trung bình của công nhân trong một năm. Ta kiểm
định µ với µ0 = 36,2 (triệu đồng).
Theo đề bài ta có: α= 5%= 0,05
Giả thuyết H0: µ= µ0 = 36,2
Đối thuyết H1: µ≠ µ0
X́−µ 0 36,6−36,2
Tiêu chuẩn kiểm định T= √n= √100=6,882
s 0,5812
α α 0,05
( ( ))
Ta có: Φ u 2 =0,5− 2 =0,5− 2
¿ 0,5−0,025=0,475=Φ ( 1,95 )
α
()
 u 2 =1,95
α α
( ( )) ( ( ) )
Miền bác bỏ: Wα = −∞;−u 2 ∪ u 2 ;+ ∞

¿ (−∞ ;−1,95 ) ∪ ( 1,95 ;+∞ )


Ta thấy T ∈ Wα. Vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1.
Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng mức chỉ tiêu trung bình của công nhân
năm nay khác năm trước là 36,2 triệu đồng/năm.
e. Gọi p là tỷ lệ công nhân có mức chi tiêu nhỏ hơn 36,4 triệu đồng. Ta đi kiểm
định p với p0 = 25%=0,25.
Ta có n=100, m= 10+14= 24
m 24
Do đó f = n = 100 =0,24
Theo đề bài ta có: α= 5%= 0,05
Giả thuyết H0: p= p0 = 0,24
Đối thuyết H1: p≠ p0
f −p 0 0,24−0,25
Tiêu chuẩn kiểm định T= f (1−f ) √ n= 0,25(1−0,25) √100=−0,2309
√ √
α α 0,05
( ( ))
Ta có: Φ u 2 =0,5− 2 =0,5− 2
¿ 0,5−0,025=0,475=Φ ( 1,95 )
α
()
 u 2 =1,95

α α
( ( )) ( ( ) )
Miền bác bỏ: Wα = −∞;−u 2 ∪ u 2 ;+ ∞

¿ (−∞ ;−1,95 ) ∪ ( 1,95 ;+∞ )


Ta thấy T ∉ Wα. Vậy ta chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ đối thuyết H1.
Vậy với mức ý nghĩa 5% báo cáo cho rằng tỷ lệ công nhân có thu nhập thấp
chiếm 25% là đúng.

Bài 8: Với các câu hỏi:


a. Tính trung bình mẫn, độ lệch tiêu chuẩn mẫu.
b. Ước lượng cho kỳ vọng.
c. Ước lượng cho xác suất tổng thể
d. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng.
e. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ
Hãy xây dựng một bài toán về thống kê và giải với các câu hỏi trên.
Xây dựng bài toán
Quan sát thời gian gia công X(phút) của 16 chi tiết máy, người ta thu được số
liệu sau:
Thời gian 13,5 14 14,5 15 15,5
Số chi tiết 2 4 6 2 2
a. Tính trung bình mẫn, độ lệch tiêu chuẩn mẫu.
b. Hãy ước lượng thời gian trung bình gia công một chi tiết với độ tin cậy là
95%.
c. Với độ tin cậy là 90%, tỷ lệ chi tiết có thời gian gia công từ 14 phút đến 15
phút đạt thấp nhất bao nhiêu phần trăm?
d. Có ý kiến cho rằng, thời gian gia công trung bình của một chi tiết không vượt
quá 15 phút. Hãy kiểm định ý kiến nêu trên ở mức ý nghĩa 5%
e. Một máy có thời gian gia công từ 15 phút trở lên là những chi tiết cần phải
thay thế. Có báo cáo cho rằng tỷ lệ chi tiết máy phải thay thế là 30%. Hãy kết
luận với mức ý nghĩa 5%.
Bài làm
a. n=16
1
Trung bình mẫu: x́= n (x1n1+ x2n2+ x3n3+ x4n4+ x5n5)

1
= 16 (13,5.2+14.4 +14,5.6+15.2+15,5.2)

1
= 16 . 231=14,4375

1
Ta có: ms ¿ n (x12n1+ x22n2+ x32n3+ x42n4+ x52n5) - x́ 2

1 2 2 2 2 2 2
= 16 ( 13,5 .2+14 .4+14,5 .6+15 .2+ 15,5 .2 ) −14,4375

1
¿ .3340,5−14,4375 2=0,3398
16
2 n 16
Phương sai mẫu: s = n−1 ms= 16−1 .0,3398=0,36245

Độ lệch chuẩn mẫu: s= √ s 2=√ 0,36245=0,602


b. X là thời gian gia công của một chi tiết máy.
Độ tin cậy 1- α= 0,95 => α= 1-0,95 = 0,05
(X −µ) √ n
Chọn thống kê T= làm tiêu chuẩn ước lượng.
s
Vì n=16 <30 nên T có phân phối Student với n-1 bậc tự do.

( α ) ( 0,05 ) = 2,131
Tra bảng ta có tn-1 2 = t15 2

Khoảng tin cậy cho giá trị trung bình µ là:

µ∈ ¿ tn-1 ( α2 ) √sn ; X́ + ¿ t ( α2 ) √sn ¿


n-1

0,602 0,602
(
µ∈ 14,4375−2,131
√ 16
; 14,4375+2,131
√16 )
⇒ µ ∈(14,117 ; 14,758)

Vậy độ tin cậy 95%, độ chi tiêu trung bình trong khoảng (14,117 ; 14,758)
c. Gọi p là tỷ lệ chi tiết máy có thời gian gia công từ 14 phút đến 15 phút. Ta đi
tìm khoảng tin cậy cho p.
Ta có n=16, m= 4+6+2 = 12
m 12
Do đó f = n = 16 =0,75
Với độ tin cậy là 90% ta có: 1- α= 0,9 => α= 1-0,9 = 0,1

( α ) ( 0,05 )
Tra bảng ta có tn-1 2 = t15 2 = 2,131
Khoảng tin cậy cho tỷ lệ p là:
p ∈¿tn-1 ( α2 ) √ f (√1−f
n
)
n-1
α √ f ( 1−f )
; f −¿t ( )
2 √n
)
√0,75 ( 1−0,75 ) ; 0,75+2,141 √0,75 ( 1−0,75 )
(
p ∈ 0,75−2,131
√ 16 √ 16 )
⇒ p ∈(0,5193 ; 0,9807)
Vậy với độ tin cậy là 90%, tỷ lệ chi tiết có thời gian gia công từ 14 phút đến 15
phút đạt thấp nhất 51,93%.
d. Gọi µ là thời gian trung bình một chi tiết máy gia công. Ta kiểm định µ với
µ0 = 15 (phút)
Theo đề bài ta có: α= 5%= 0,05
Giả thuyết H0: µ= µ0 = 15
Đối thuyết H1: µ< µ0
X́−µ 0 14,4375−15
Tiêu chuẩn kiểm định T= √n= √ 16=−3,738
s 0,602
Tra bảng ta có tn-1(α)= t15(0,05) = 1,753
Miền bác bỏ: Wα = (-∞; - tn-1(α)) = (-∞; -1,753)
Ta thấy T ∈ Wα. Vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1.
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có ý kiến cho rằng thời gian gia công trung bình của
một chi tiết không vượt quá 15 phút là đúng.
e. Gọi p là tỷ lệ thời gian gia công của một chi tiết máy từ 15 phút trở lên. Ta
đi kiểm định p với p0 = 30%=0,3.
Ta có n=16, m= 2+2= 4
m 4
Do đó f = n = 16 =0,25
Theo đề bài ta có: α= 5%= 0,05
Giả thuyết H0: p= p0 = 0,25
Đối thuyết H1: p≠ p0
f −p 0 0,25−0,3
Tiêu chuẩn kiểm định T= f (1−f ) √ n= 0,3(1−0,3) √16=−0,4364
√ √
( α ) ( 0,05 ) = 2,131
Tra bảng ta có tn-1 2 = t15 2

α α
Miền bác bỏ: W = (-∞; -t ( 2 ))∪ (t ( 2 ); +∞)
α n-1 n-1

¿ (−∞ ;−2,131 ) ∪ ( 2,131 ;+∞ )

Ta thấy T ∉ Wα. Vậy ta chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ đối thuyết H1.
Vậy với mức ý nghĩa 5% báo cáo cho rằng rằng tỷ lệ chi tiết máy phải thay thế
là 30% là đúng.

You might also like