Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Bài 1

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ


CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.1. Triết học và vấn đề cơ bản
của triết học
1.1.1. Khái lược về triết học
a. Khái niệm triết học
Triết học xuất hiện cả ở
phương Đông và phương
Tây vào khoảng thế kỷ thứ
VIII đến thế kỷ thứ III
(TCN).

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Trung Quốc: Triết học
(哲學) là sự truy tìm bản
chất của đối tượng nhận
thức.

哲學
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Ấn Độ: Triết học
(Dar'sana) là con đường
suy ngẫm để dẫn dắt con
người đến với lẽ phải.

DAR'SANA

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Hy Lạp: Philosophia là
yêu mến sự thông thái.

PHILOSOPHIA

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


CN Mác – Lênin: Triết học
là hệ thống tri thức lý luận
chung nhất của con người
về thế giới; về vị trí vai trò
của con người trong thế
giới đó.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Nguồn gốc của triết học

Triết học có nguồn gốc


nhận thức và nguồn gốc
xã hội.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


- Nguồn gốc nhận thức: khi
con người đạt tới trình độ tư
duy trừu tượng hoá, khái quát
hoá, hệ thống hoá.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


- Nguồn gốc xã hội:
khi sản xuất xã hội có
sự phân công lao động
và xuất hiện giai cấp.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Thời kỳ Hy Lạp cổ đại:
(Triết học tự nhiên) bao
hàm trong nó tri thức về
tất cả các lĩnh vực,
không có đối tượng
riêng.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Thời kỳ Tây Âu Trung cổ: Triết
học kinh viện, triết học mang tính
tôn giáo

Thomas Aquinas
(1225-1274)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết
học tách ra thành các môn khoa học
F. Bacon
như cơ học, toán học, vật lý học, thiên (1561 - 1626)

văn học, hóa học, sinh học, xã hội


học, tâm lý học, văn hóa học...
T. Hobbes
(1588 – 1679)

B. Spinoza C.A. Helvétius D. Diderot


(1632 –1677) (1715 - 1771) (1713 –1784)
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
Triết học cổ điển Đức:
Đỉnh cao của quan niệm
“Triết học là khoa học
của mọi khoa học” ở
Hêghen

G.W.F. Hegel
(1770 - 1831)

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Triết học Mác: trên lập
trường duy vật biện
chứng nghiên cứu những
quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư
duy.
Karl Marx
( 1818 – 1885 )

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ


thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về
vị trí của con người trong thế giới đó. Thế
giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ,
giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


THẾ GIỚI QUAN

TRI THỨC

NIỀM TIN

LÝ TƯỞNG

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC

THẾ GIỚI QUAN TÔN GIÁO

THẾ GIỚI QUAN THẦN THOẠI

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN
CỦA THẾ GIỚI QUAN
Bản thân triết học chính là thế giới quan,
triết học là nhân tố cót lõi của các thế giới
quan khác.

Triết học ảnh hưởng và chi phối các loại thế


giới quan khác.

Triết học quy định mọi quan niệm khác của


con người.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học

a. Nội dung vấn đề cơ bản


của triết học
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi
triết học, đặc biệt là của triết
học hiện đại, là vấn đề quan
hệ giữa tư duy với tồn tại
(Mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức)”.
F. Engels
(1820 - 1895)

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC

Con người có nhận thức


Giữa vật chất và ý thức,
được thế giới hay
cái nào quyết định?
không?

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức là vấn đề cơ bản của Triết
học, vì khi giải quyết nó sẽ xác
định nền tảng và điểm xuất
phát để giải quyết các vấn đề
khác, thông qua đó lập trường,
thế giới quan của các học
thuyết và của các triết gia cũng
được xác định.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật: vật chất là


DUY VẬT
cái có trước và quyết định ý BIỆN CHỨNG

thức của con người. DUY VẬT


SIÊU HÌNH

DUY VẬT
CHẤT PHÁC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước và quyết định
vật chất

DUY TÂM
KHÁCH QUAN
CHỦ NGHĨA
DUY TÂM
DUY TÂM
CHỦ QUAN

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


c. Thuyết Khả tri, thuyết Bất khả tri và
Hoài nghi luận

Thuyết khả tri: con người có khả năng nhận


thức được thế giới

Thuyết bất khả tri: phủ nhận khả năng nhận


thức của con người.

Hoài nghi luận: con người không thể đạt tới


chân lý khách quan.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


1.1.3. Biện chứng và siêu hình
a. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và
biện chứng
SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG

- Nhận thức đối tượng ở - Nhận thức đối tượng qua


trạng thái cô lập, tách rời. các mối liên hệ và sự ảnh
- Nhận thức đối tượng ở hưởng, ràng buộc lẫn nhau.
trạng thái tĩnh tại; nếu có - Nhận thức đối tượng ở
biến đổi thì chỉ là biến trạng thái vận động biến đổi
đổi về mặt số lượng, là sự với khuynh hướng chung là
biến đổi cơ học. phát triển, có sự thay đổi về
chất.
Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật
SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG

- Nguyên nhân biến - Nguyên nhân của mọi sự


đổi nằm ngoài đối biến đổi ấy là do nguồn gốc
tượng. bên trong đối tượng.
- Chỉ thấy hiện tượng, - Thấy được bản chất, quy
hình thức bề ngoài sự luật của sự vật hiện tượng.
vật, hiện tượng. - Thể hiện tư duy mềm dẻo,
linh hoạt trong sự phản ánh
hiện thực.

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật


b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

• BIỆN CHỨNG DUY VẬT

• BIỆN CHỨNG DUY TÂM

• BIỆN CHỨNG CHẤT PHÁC

Khoa Lý luận Chính trị - Pháp luật

You might also like