Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

4.1.

Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao


4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao

Phan Phuong Dung

Ngày 26 tháng 10 năm 2021

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.1. Bài toán giá trị đầu và bài toán biên

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.1. Bài toán giá trị đầu và bài toán biên

Bài toán giá trị đầu Một bài toán giá trị đầu của
PTVP
( tuyến tính là
an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g (x)
y (x0 ) = y0 , y ′ (x0 ) = y1 , ..., y (n−1) (x0 ) = yn−1

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.1. Bài toán giá trị đầu và bài toán biên

Bài toán giá trị đầu Một bài toán giá trị đầu của
PTVP
( tuyến tính là
an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g (x)
y (x0 ) = y0 , y ′ (x0 ) = y1 , ..., y (n−1) (x0 ) = yn−1
Định lí (Sự tồn tại duy nhất nghiệm) Cho
an (x), an−1 (x), ..., a1 (x), a0 (x) và g (x) liên tục trên
khoảng I , và an (x) ̸= 0 với mọi x ∈ I . Nếu x = x0 là một
điểm bất kì trên I , thì nghiệm y (x) của bài toán giá trị
đầu (1) tồn tại duy nhất trên I .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.1. Bài toán giá trị đầu và bài toán biên

Ví dụ Bài toán giá trị đầu


(
3y ′′′ + 5y ′′ − y ′ + 7y = 0
y (1) = 0, y ′ (1) = 0, y ′′ (1) = 0
nhận y = 0 làm nghiệm. Vì PTVP cấp 3 này tuyến tính
với hệ số hằng, nên y=0 là nghiệm duy nhất của PTVP
trên bất kì khoảng nào chứa x = 1.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Bài toán giá trị đầu và bài toán biên

Bài toán biên Bài toán có dạng


(
a2 (x)y ′′ + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g (x)
được gọi là bài
y (a) = y0 , y (b) = y1
toán biên hai điểm, hoặc đơn giản là bài toán biên (BVP).

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Bài toán giá trị đầu và bài toán biên

Bài toán biên Bài toán có dạng


(
a2 (x)y ′′ + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g (x)
được gọi là bài
y (a) = y0 , y (b) = y1
toán biên hai điểm, hoặc đơn giản là bài toán biên (BVP).
Một vài điều kiện biên khác:
+ y ′ (a) = y0 , y (b) = y1 ;
+ y (a) = y0 , y ′ (b) = y1 ;
+ y ′ (a) = y0 , y ′ (b) = y1 .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Bài toán giá trị đầu và bài toán biên

Bài toán biên Bài toán có dạng


(
a2 (x)y ′′ + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g (x)
được gọi là bài
y (a) = y0 , y (b) = y1
toán biên hai điểm, hoặc đơn giản là bài toán biên (BVP).
Một vài điều kiện biên khác:
+ y ′ (a) = y0 , y (b) = y1 ;
+ y (a) = y0 , y ′ (b) = y1 ;
+ y ′ (a) = y0 , y ′ (b) = y1 .
Một bài toán biên có thể có vài nghiệm, có nghiệm duy
nhất hoặc vô nghiệm.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.2. Phương trình vi phân thuần nhất

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.2. Phương trình vi phân thuần nhất


PTVP
an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = 0 (6)
được gọi là thuần nhất.
Ví dụ. 2y ′′ + 3y ′ − 5y = 0 là PTVP thuần nhất,
y ′′ − 4y ′ + 5y = sinx là PTVP không thuần nhất.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.2. Phương trình vi phân thuần nhất


PTVP
an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = 0 (6)
được gọi là thuần nhất.
Ví dụ. 2y ′′ + 3y ′ − 5y = 0 là PTVP thuần nhất,
y ′′ − 4y ′ + 5y = sinx là PTVP không thuần nhất.
Nguyên lý chồng nghiệm của PTVP thuần nhất
Cho y1 , y2 , , , , , yk là các nghiệm của PTVP (6) trên một
khoảng I . Khi đó, tổ hợp tuyến tính
y = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) + ... + ck yk (x),
trong đó ci , i = 1, 2, ..., k là các hằng số, cũng là nghiệm
của PTVP trên khoảng I.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.2. Phương trình vi phân thuần nhất


PTVP
an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = 0 (6)
được gọi là thuần nhất.
Ví dụ. 2y ′′ + 3y ′ − 5y = 0 là PTVP thuần nhất,
y ′′ − 4y ′ + 5y = sinx là PTVP không thuần nhất.
Nguyên lý chồng nghiệm của PTVP thuần nhất
Cho y1 , y2 , , , , , yk là các nghiệm của PTVP (6) trên một
khoảng I . Khi đó, tổ hợp tuyến tính
y = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) + ... + ck yk (x),
trong đó ci , i = 1, 2, ..., k là các hằng số, cũng là nghiệm
của PTVP trên khoảng I.
Ví dụ. Các hàm y1 = x 2 và y2 = x 2 lnx đều là nghiệm của
PTVP thuần nhất x 3 y ′′′ − 2xy ′ + 4y = 0 trên khoảng
(0, ∞). Theo nguyên lý chồng
Phan Phuong Dung
nghiệm,
Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao
4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.2. Phương trình vi phân thuần nhất

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.2. Phương trình vi phân thuần nhất

Nghiệm tổng quát của PTVP thuần nhất. Cho


y1 , y2 , ..., yn là tập ghiệm cơ bản của PTVP (6) trên
khoảng I. Khi đó, nghiệm tổng quát của (6) trên I là
y = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) + ... + cn yn (x), trong đó
ci , i = 1, 2, ..., n là các hằng số.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.2. Phương trình vi phân thuần nhất

Nghiệm tổng quát của PTVP thuần nhất. Cho


y1 , y2 , ..., yn là tập ghiệm cơ bản của PTVP (6) trên
khoảng I. Khi đó, nghiệm tổng quát của (6) trên I là
y = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) + ... + cn yn (x), trong đó
ci , i = 1, 2, ..., n là các hằng số.
Ví dụ. PTVP y ′′ − 9y = 0 có hệ nghiệm cơ bản là
y1 = e 3x , y2 = e −3x trên (−∞, ∞). Vậy NTQ của nó là
y = c1 e 3x + c2 e −3x .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.3. Phương trinh vi phân không thuần nhất

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.3. Phương trinh vi phân không thuần nhất


Nghiệm tổng quát của PTVP không thuần nhất
Cho yp là một nghiệm riêng của PTVP
an (x)y (n) +an−1 (x)y (n−1) +...+a1 (x)y ′ +a0 (x)y = g (x)(7)
và Y(x) là nghiệm của PtVP thuần nhất tương ứng. Khi
đó, NTQ của (7) là y = Y (x) + yp .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.1.3. Phương trinh vi phân không thuần nhất


Nghiệm tổng quát của PTVP không thuần nhất
Cho yp là một nghiệm riêng của PTVP
an (x)y (n) +an−1 (x)y (n−1) +...+a1 (x)y ′ +a0 (x)y = g (x)(7)
và Y(x) là nghiệm của PtVP thuần nhất tương ứng. Khi
đó, NTQ của (7) là y = Y (x) + yp .
Nguyên lý chồng nghiệm của PTVP không thuần
nhất. Cho yp1 là nghiệm của PTVP
an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g1 (x),
yp2 là nghiệm của PTVP
an (x)y (n) + an−1 (x)y (n−1) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g2 (x),
khi đó yp = yp1 + yp2 là nghiệm của PTVP yp1 là nghiệm
của PTVP
an (x)y (n) + ... + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = g1 (x) + g2 (x).
Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao
4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.2. Reduction of order


Giảm cấp phương trình. Xét PTVPTT cấp 2 thuần
nhất
a2 (x)y ′′ + a1 (x)y ′ + a0 (x)y = 0 (1).
Giả sử ta biết y1 (x) là một nghiệm của (1) trên khoảng I.
Khi đó, ta có thể dùng phương pháp giảm cấp phương
trình để tìm nghiệm tổng quát của nó. Cụ thể:
+ Đặt y (x) = u(x).y1 (x) (*), thay vào (1) để có (2).
+ Đặt w = u ′ , ta được PTVP tuyến tính cấp một (3).
+ Giải (3) tìm w, sau đó lấy nguyên hàm w để được u,
thay u vào (*) để có nghiệm y (x) của (1). Chọn hệ số
tương ứng để được nghiệm y2 (x) cụ thể độc lập tuyến
tính với y1 (x).
+ NTQ của (1) là y (x) = c1 y1 (x) + c2 y2 (x).
Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao
4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.2. Giảm cấp phương trình


Ví dụ. Cho phương trình y ′′ − y ′ = 0 có nghiệm y1 = e x
trên (−∞, ∞). Tìm nghiệm tổng quát của PT này.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.2. Giảm cấp phương trình

Tổng quát. Xét PTVP tuyến tính cấp 2 dạng chuẩn


y ′′ + P(x)y ′ + Q(x)y = 0 (3)
trong đó P(x), Q(x) liên tục trên khoảng I nào đó. Giả
sử y1 (x) là một nghiệm cho trước của (3) trên I. Phương
pháp giảm cấp chỉ ra
Z − R P(x)dx
e
y2 (x) = y1 (x) dx
y12 (x)
là một nghiệm khác của (3) mà độc lập tuyến tính với
y1 (x).

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.2. Giảm cấp phương trình


Ví dụ. Cho hàm y1 = x 2 là nghiệm của phương trình
x 2 y ′′ − 3xy ′ + 4y = 0. Tìm nghiệm tổng quát của pt trên
(0, ∞).

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.2. Giảm cấp phương trình


Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của PT y ′′ − 4y ′ + 4y = 0 biết
y1 = e 2x là một nghiệm của phương trình.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng


Dạng: an y (n) + an−1 y (n−1) + ... + a1 y ′ + ao y = 0 với
ai , i = 0..n là các hằng số.
Cấp 2: ay ′′ + by ′ + cy = 0.(1)
Giải
+ Giải phương trình đặc trưng: am2 + bm + c = 0 (2).
+ Nếu (2) có 2 nghiệm thực m1 ̸= m2 thì (1) có NTQ
y = c1 e m1 x + c2 e m2 x .
+ Nếu (2) có nghiệm kép m thì (1) có NTQ
y = c1 e m1 x + c2 xe m1 x .
+ Nếu (2) có 2 nghiệm phức liên hợp m = α ± iβ thì (1)
có NTQ y = e αx (c1 cos βx + c2 sin βx) hoặc
y = c1 e (α+iβ)x + c2 e (α−iβ)x .
Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao
4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ. Giải các phương trình vi phân sau


a) 2y ′′ − 5y ′ − 3y = 0 b) y ′′ − 10y ′ + 25y = 0
′′ ′
c) y + 4y + 7y = 0.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Bài toán
Giải PTVP

an (n)y (n) + an−1 y (n−1) + ... + a1 y ′ + a0 y = g (x) (1)

B1. Tìm nghiệm tổng quát yc của PTVP thuần nhất tương
ứng với (1)

an (n)y (n) + an−1 y (n−1) + ... + a1 y ′ + a0 y = 0 (2).

B2. Tìm một nghiệm riêng yp của (1).


Theo nguyên lý chồng nghiệm, nghiệm tổng quát của (1):
y = yc + yp .
Phương pháp hệ số bất định và phương pháp biến thiên hằng
số giúp ta tìm nghiệm riêng yp của (1).
Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao
4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Phương pháp hệ số bất định


Dùng để tìm một nghiệm riêng của các PTVP tuyến tính (1)

an (n)y (n) + an−1 y (n−1) + ... + a1 y ′ + a0 y = g (x)

thỏa
an , an−1 , ..., a0 là các hằng số
g (x): hàm hằng, đa thức, e αx , sin βx, cos βx, hoặc tổng/
tích hữu hạn của những hàm này.
Ví dụ. 2y ′′ − 3y ′ + y = 5 + x -> dùng được PP.
1
2y ′′ − 3y ′ + y = –> không dùng được PP.
x
xy ′′ − 3y ′ + y = 5-> không dùng được PP.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Phương pháp hệ số bất định


Nội dung PP: dựa vào dạng của g(x) để xác định dạng của yp ,
thay yp vào (1) để tìm các hệ số tương ứng.
g (x) | yp
hằng số k | A
đa thức bậc n | đa thức bậc n
e mx | Ae mx
cos(mx) | Asin(mx) + Bcos(mx)
sin(mx) | Asin(mx) + Bcos(mx)

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ
g (x) | yp
2 | A
1 + 4x | Ax + B
x2 + 5 | Ax 2 + Bx + C
e 4x | Ae 4x
sin(5x) | Asin(5x) + Bcos(5x)
cos(3x) | Asin(3x) + Bcos(3x)
xe 4x | (Ax + B)e 4x
x 2 e 4x | (Ax 2 + Bx + C )e 4x
xsin(3x) | (Ax + B)sin(3x) + (Cx + D)cos(3x)
sin(3x)e 4x | Ae 4x sin(3x) + Be 4x cos(3x)
sin(5x) + 7x | Asin(5x) + Bcos(5x) + Cx + D

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Chú ý
Nếu yp đặt theo quy tắc trên có hạng tử là nghiệm riêng của
(2) thì ta nhân hạng tử đó với x n (n nhỏ nhất có thể) để nó
không còn là nghiệm của (2) nữa.
Ví dụ.Giải các phương trình vi phân sau
a) Giải PTVP y ′′ + 4y ′ − 2y = 2x 2 − 3x + 6
b) Giải PTVP y ′′ − 2y ′ + y = 5e x .
c) Giải PTVP y ′′ − 6y ′ + 9y = 6x 2 + 2 − 12e 3x .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Phương pháp biến thiên hằng số


Dùng để tìm nghiệm riêng yp của PTVP

y ′′ + p(x)y ′ + Q(x)y = f (x) (3)

với P(x), Q(x), f (x) liên tục trên một khoảng I nào đó.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Nội dung phương pháp


Giả sử yc = c1 y1 (x) + c2 y2 (x) là nghiệm tổng quát của
PTVP thuần nhất y ′′ + p(x)y ′ + Q(x)y = 0.
Đặt yp = u1 (x)y1 (x) + u2 (x)y2 (x). Tính yp′ , yp′′ , thay vào
(3) và thu gọn ta được
(y1 u1′ + y2 u2′ ) + P(x)(y1 u1′ + y2 u2′ ) + y1′ u1′ + y2′ u2′ = f (x).
(
y1 u1′ + y2 u2′ = 0
Chọn u1 , u2 thỏa hệ (*):
y1′ u1′ + y2′ u2′ = f (x)

y1 y2 0 y2 y1 0
Đặt W = ′ ′ ,W1 = ′ , W2 = ′
.
y1 y2 f (x) y2 y1 f (x)
u1′ = W1 /W , u2′ = W2 /W . Lấy tích phân theo u1′ , u2′ theo x
ta được u1 , u2 , suy ra yp .
Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao
4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Thuật toán
Bước 1. Đưa phương trình về dạng
y ′′ + P(x)y ′ + Q(x)y = f (x) nếu cần.
Bước 2. Tìm nghiệm tổng quát yc = c1 y1 + c2 y2 của
phương trình y ′′ + P(x)y ′ + Q(x)y = 0.

y1 y2 0 y2
Bước 3. Đặt W = ′ ′ ,W1 = ′ ,

y 1 y 2 f (x) y 2
y1 0
W2 = ′ .
y1 f (x)
Tính u1′ = W1 /W , u2′ = W2 /W . Lấy tích phân theo u1′ ,
u2′ theo x rồi u1 , u2 . Ta có một nghiệm riêng của PTVP:
yp = u1 y1 + u2 y2 .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ
Tìm nghiệm tổng quát của y ′′ − 4y ′ + 4y = (x + 1)e 2x .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ
Giải phương trình vi phân y ′′′ + y ′ = tan(x).

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Phương trình Cauchy - Euler


Dạng. an x n y (n) + an−1 x n−1 y (n−1) + ... + a1 xy ′ + a0 y = g (x),
trong đó an , an−1 , ..., a0 là các hằng số.
Ví dụ. PTVP x 2 y ′′ − 2xy ′ − 4y = x là một phương trình
Cauchy - Euler.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Cách giải PTVP Cauchy - Euler


Xét PT Cauchy - Euler bậc 2: a2 x 2 y ′′ + a1 xy ′ + a0 y = g (x)
(1).
Bước 1. Tìm nghiệm tổng quát yc của PTVP thuần nhất
a2 x 2 y ′′ + a1 xy ′ + a0 y = 0 (2).
+ Giải PT đặc trưng của (2): a2 m(m − 1) + a1 m + a0 = 0 (3).
+ (3) có 2 nghiệm thực phân biệt m = m1 , m = m2 :
yc = c1 x m1 + c2 x m2 .
+ (3) có nghiệm kép m = m1 = m2 : yc = c1 x m1 + c2 x m2 ln x.
+ (3) có 2 nghiệm phức liên hợp x = α ± iβ:
yc = c1 x α+iβ + c2 x α−iβ = x α (c1 cos(β ln x) + c2 sin(β ln x)).

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Bước 2. Tìm một nghiệm riêng yp của (1) biến thiên hằng số.
Nghiệm tổng quát của (1) là y = yc + yp .

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ
Giải phương trình Cauchy - Euler x 2 y ′′ − 2xy ′ − 4y = x.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ
Giải PTVP 4x 2 y ′′ + 8xy ′ + y = 0.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ
Giải PTVP 4x 2 y ′′ + 17y = 0.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Ví dụ
Giải PTVP x 3 y ′′′ + 5x 2 y ′′ + 7xy ′ + 8y = 0.

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao


4.1. Lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính cấp cao
4.3. PTVP tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
4.4. Phương pháp hệ số bất định
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương trình Cauchy-Euler

Tổng quát hóa


Giải PTVP a2 (x − x0 )2 y ′′ + a1 (x − x0 )y ′ + a0 y = 0 (4).
+ Giải PT đặc trưng a2 m(m − 1) + a1 m + a0 = 0 (5).
+ Nếu (5) có 2 nghiệm thực phân biệt m = m1 , m = m2 thì
(4) có NTQ yc = c1 (x − x0 )m1 + c2 (x − x0 ))m2 .
+ Nếu (5) có nghiệm kép m = m1 = m2 thì (4) có NTQ
yc = c1 (x − x0 )m1 + c2 (x − x0 )m1 ln(x − x0 ).
+ Nếu (5) có 2 nghiệm phức liên hợp m = α ± iβ thì (5) có
NTQ yc = c1 (x − x0 )α+iβ + c2 (x − x0 )α−iβ =
(x − x0 )α (c1 cos(β ln(x − x0 )) + c2 sin(β ln(x − x0 )).

Phan Phuong Dung Chương 4. Phương trình vi phân cấp cao

You might also like