Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Bài Tập Con Lắc Lò Xo Phần


Hay và Khó 1

Bài 1: [VNA] Vật nặng của một con lắ lò xo có khối lượng m = 400 g được giữ yên trên mặt phẳng
ngang nhẵn nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng dây có độ lớn T = 2 N (hình vẽ). Tác
dụng vào vật m làm dây đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ đầu v0 = 20 2 cm/s, sau đó, vật dao
động điều hòa với biên đô 4 cm. Độ cứng của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 60 N/m B. 71 N/m C. 61 N/m D. 70 N/m


HD:
2
Lực căng dây cân bằng với lực đẩy của lò xo: T = F  2 = k.x  x = (x là ly độ của vật).
k
2
v2  2  (0, 2 2)2
Ta có: A = x + 2  0,04 2 =   +
2 2
 k  61 N/m.
ω k k/m
Chọn C.

Bài 2: [VNA] Một lò xo đặt nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với
vật có khối lượng m = 100 g. Khi con vật nhỏ đang ở vị trí lò xo không biến dạng thì tác dụng một
ngoại lực có độ lớn F = 2 N liên tục dọc theo trục của lò xo và hướng theo chiều dương là chiều lò
xo dãn. Sau đó vật nhỏ dao động điều hòa với gốc thời gian t = 0 được chọn lúc bắt đầu tác dụng
lực F. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2cos(10πt + π/2) cm B. x = 2cos(10πt + π) cm


C. x = 2cos(10πt − π/2) cm D. x = 2cos(10πt) cm
HD:

∆
VTCB cũ VTCB mới
Với những bài có ngoại lực thì VTCB đã bị thay đổi, ta cần tìm được VTCB mới của vật.
Tại VTCB mới thì: F + Fdh = 0  Fdh = F  k.Δ = 2  Δ = 0,02 m = 2 cm.
Nhận xét: ban đầu khi vật ở vị trí lò xo không biến dạng (VTCB cũ) thì tác dụng ngoại lực F , lúc
đó vật bắt đầu dao động (v = 0). Mặt khác vị trí có v = 0 sẽ là vị trí biên.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Khi bị lực F tác dụng thì vật thiết lập VTCB mới, VTCB cũ sẽ trở thành biên âm của VTCB mới →
φ0 = π.
Ta có VTCB cũ cách VTCB mới một đoạn ∆ = 2 cm, mà VTCB cũ là biên âm của VTCB suy ra A =
2 cm. Vậy x = 2cos(10πt + π) cm.
Chọn B.
Lưu ý: nếu lực F hướng theo chiều lò xo nén thì VTCB cũ sẽ thành biên dương của VTCB mới và φ0 = 0.

Bài 3: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo sao
cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8 cm
31
(ON > OM). Treo một vật vào đầu tự do và kích thích cho vật dao động điều hòa. Khi OM = cm
3
68
thì vật có vận tốc 40 cm/s, còn khi vật đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = cm. Vận tốc cực đại
3
của vật bằng
A. 40 3 cm/s B. 80 cm/s C. 60 cm/s D. 50 cm/s
HD:
Chiều dài tự nhiên của đoạn ON là 16 cm. Khi con lắc qua VTCB thì ON = O
68/3 cm
 68  3 M
→ lò xo đang giãn một đoạn  0
=  − 16  . = 10 cm.
 3  2
g N
Lại có:  =
 ω = 10 rad/s.
0
ω2
Chiều dài tự nhiên của đoạn OM là 8 cm vậy khi OM = 31/3 cm thì cả lò xo VTCB
m
 31 
đang giãn một đoạn là  =  − 8  .3 = 7 cm.
 3 
Lúc này li độ của con lắc là x =  − 7 = 3 cm.
Nên v = ω A2 − x2  40 = ω A2 − 32  A = 5 cm.
Vậy vmax = ωA = 50 cm/s.
Chọn D.

Bài 4: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở VTCB. Tại các
thời điểm t1, t2, t3 lò xo giãn a cm, 2a cm, 3a cm tương ứng với tốc độ của vật là v 8 cm/s, v 6 cm/s,
v 2 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo giãn trong một chu kỳ gần với giá
trị nào nhất ?
A. 0,7 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HD:
g
Gọi độ giãn của lò xo tại VTCB là  = .
ω2
 x1 = a − 

Li độ của con lắc tại các thời điểm là:  x2 = 2a −  .
 x = 3a − 
 3
Gọi động năng tại thời điểm t3 là Eđ → Eđ1 = 4Eđ, Eđ2 = 3Eđ.
 Et1 + 4Ed = E

Bảo toàn cơ năng:  Et 2 + 3Ed = E  2Et1 + Et 3 = 3Et 2  2 ( a −  ) + ( 3a −  ) = 3 ( 3a −  )
2 2 2
.
E + E = E
 t3 d

 x1 = 
 A
Suy ra: a = 2∆ →  x2 = 3  Et 2 = 9Et1  Ed = 8Et1  Et1 = 33E  x1 =  = .
x = 5 33
 3
1 
arccos
Tỷ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kì là:  = π A = 0,8 .
1 
1 − arccos
π A
Chọn C.

Bài 5: [VNA] Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị
trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng
chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của vật là
A. 96 mJ B. 48 mJ C. 36 mJ D. 32 mJ
HD:
Ta có A > 3S → vật vẫn chưa đi qua biên.
kS 2
Khi đi được một đoạn S thì: Wt1 = và Wd = 0,091 J.
2
kS 2
Khi đi tiếp một đoạn 2S thì: Wt 2 = 9 và Wd = 0,019 J.
2
kS 2
Nên: Wt1 + Wd1 = Wt 2 + Wd 2  = 0,009  W = 0,1 J.
2
3A
Suy ra: S = nên khi đi tiếp một đoạn S nữa (quãng đường đi được là 4S) thì li độ của vật là
10
4A
x= .
5
9
Vậy động năng của vật là: Wd = .0,1 = 0,036 J = 36 mJ.
25
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 6: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m dao động điều hòa. Đồ thị động năng của
con lắc biểu diễn theo li độ như hình vẽ bên. Thế năng khi con lắc có li độ x = 1,5x0 là
Wđ (mJ)

x0 4 x (cm)
A. 6,75 mJ B. 6,50 mJ C. 4,75 mJ D. 5,25 mJ
HD:
kA 2 0,04 2
Cơ năng của con lắc là: W = = 10.
2 2
kx02
Khi x = x0 thì thế năng là: Wt1 = W − Wd = 8 − 5 = 3 = .
2
k (1,5x0 )
2

Khi x = 1,5x0 thì thế năng là: Wt 2 = = 1,5 2.Wt1 = 1,5 2.3 = 6,75 mJ.
2
Chọn A.

Bài 7: [VNA] Tiến hành thí nghiệm đối với hai con lắc lò xo A và B đều có quả nặng giống nhau và
lò xo có cùng chiều dài nhưng độ cứng lần lượt là k và 2k. Hai con lắc được treo thẳng đứng vào
cùng một giá đỡ, ban đầu kéo cả hai con lắc đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ thì cơ năng
của con lắc B lớn gấp 8 lần cơ năng của con lắc A. Gọi tA, tB là khoảng thời gian ngắn nhất (kể từ thời
điểm ban đầu) đến khi độ lớn lực đàn hồi của hai con lắc nhỏ nhất. Tỉ số tA/tB bằng
3 3 2 2 2 1
A. B. C. D.
2 2 3 2
HD:
Gọi ∆0A, ∆0B lần lượt là độ giãn của hai con lắc ở vị trí cân bằng.
AA, AB lần lượt là biên độ của con lắc A và B
 TA
Δ = 2AA t A = 2
 E = 8EA  0A
Từ dữ kiện đề bài  B  1  .
 Δ = 0 A + AA = 0B
+ AB Δ 0B
= AB 
t =
TB
2  B 3
t A 3 TA 3 2k 3 2
Vậy: = . = . = .
tB 2 TB 2 k 2
Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 8: [VNA] Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại VTCB và
π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình
vẽ). Khi thế năng của con lắc thứ nhất bằng 0,01 J thì hai con lắc cách nhau 2,5 cm. Khối lượng m là

A. 100 g B. 200 g C. 400 g D. 500 g


HD:
 π  π
Phương trình dao động: x1 = 10 cos  2πt −  cm và x2 = 5 cos  2πt −  cm.
 2  2
x1 x2 x −x 2,5 1
Hai con lắc có cùng pha nên: = = 1 2 = = .
A1 A2 A1 − A2 5 2
x1 1 Wt1 1
Suy ra: =  =  W1 = 0,04 J.
A1 2 W1 4
mω2 A12
Vậy: W1 =  m = 0,2 kg.
2
Chọn B.

Bài 9: [VNA] Hai vật nhỏ (1) và (2) có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 500g đặt trên mặt phẳng
nhẵn nằm ngang và được gắn vào tường nhờ các lò xo (hình vẽ), cho k1 = 20 N/m ; k2 = 80 N/m,
Khoảng cách giữa hai vật khi hai lò xo chưa biến dạng là O1O2 = 20 cm. Lấy gần đúng π2 = 10. Người
ta kích thích cho hai vật dao động dọc theo trục x: Vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị
đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Biết động năng cực đại của
hai vật bằng nhau và bằng 0,l J. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật.

A. 12,5 cm B. 15,2 cm C. 20 cm D. 10,5 cm


HD:
Chọn gốc tọa độ tại O1. (O1 = 0)
Gọi biên độ dao động các vật là: A1, A2.
k1 k2
Tần số góc của các vật là: ω1 = = 2π rad/s, ω2 = = 4π rad/s.
m m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 k1 A12
 E1 = 0,1  2 = 0,1  A1 = 0,1 m  A1 = 10 cm
Lại có:       .
 E2 = 0,1  k2 A2 = 0,1  A2 = 0,05 m  A2 = 5 cm
2

 2
 x1 = 10 cos ( 2πt + π ) cm
Phương trình dao động của các vật:  .
 x2 = 20 + 5 cos ( 4πt ) cm
Khoảng cách giữa hai vật:  = x2 − x1
= 20 + 5 cos ( 4πt ) − 10 cos ( 2πt + π )
= 20 +  5 cos ( 4πt ) + 10 cos ( 2πt ) 
= 20 + 10 cos 2 ( 2πt ) + 10 cos ( 2πt ) − 5 
= 20 + 10x 2 + 10x − 5
Lại có: f ( x ) = 10x2 + 10x − 5 có giá trị min là f(x) = −7,5 cm.
Vậy ∆min = 20 − 7,5 = 12,5 cm.
Chọn A.

Bài 10: [VNA] Hai quả cầu nhỏ A và B bằng kim loại có cùng khối lượng m = 500 g được nối với
nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ không giãn, không dẫn điện dài 12 cm. Vật A được nối với lò xo có
độ cứng k = 50 N/m còn vật B được tích điện q = 2 µC. Hệ được đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang
trong một điện trường đều có cường độ 106 V/m hướng dọc theo trục lò xo như hình vẽ. Khi hệ
đang nằm yên, cắt dây nối hai vật thì vật B dời ra còn vật A dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều
dài ngắn nhất lần đầu tiên thì hai vật A và B cách nhau bao nhiêu ? Lấy g = π2 = 10 m/s2.

A B

A. 30 cm B. 40 cm C. 20 cm D. 25 cm
HD:
Xét vật B khi chưa cắt dây

Trên phương ngang vật B chịu tác dụng của hai lực T và Fđ
Tại vị trí cân bằng T + Fđ = 0
Chiếu lên phương ngang ta được T = Fđ = E.q = 2 N.
Mà sợi dây không giãn nên |T| = |Fđh| → k.∆ = 2 → ∆ = 4 cm.
Vật A khi cắt dây
Biên độ dao động A = ∆ = 4 cm.
π
Chu kì dao động T = s.
5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

T π
Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì quãng đường và thời gian: S1 = 8 cm và t = =
2 10
s
Vật B khi cắt dây
Fd
Chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện trường với gia tốc: a = = 4 m/s2.
m
π at 2
Trong s, quãng đường vật B đi được là S2 = = 0, 2m = 20 cm .
10 2
Vậy khoảng cách giữa hai vật khi đó là  = S1 + + S2 = 8 + 12 + 20 = 40 cm.
Chọn B.

-----HẾT-----

Khóa luyện thi I-M-O năm 2021 - 2022 thầy VNA


Khóa I: Luyện thi, luyện chuyên đề, luyện Vận Dụng Cao
Khóa M: Thực chiến luyện đề
Khóa O: Tổng ôn toàn bộ kiến thức lớp 11, 12

Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh
Fanpage: https://www.facebook.com/thayhintavungocanh
Group: https://www.facebook.com/groups/711746809374823
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCP98Gj2fYErscrQy56hX1ig

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7

You might also like