Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

CHƯƠNG 3

HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ d

GV: TS. LÊ Tiến Khoa


LỜI MỞ ĐẦU

Khái niệm nguyên tố d


 Là nguyên tố có điện tử hóa trị cuối cùng được sắp xếp vào vân đạo d
LỜI MỞ ĐẦU

Khái niệm nguyên tố d


 Cấu hình điện tử: ns2 (n-1)d1-10

2 electron lớp ngoài cùng Đều là kim loại

• Fe, Cr, Ni, V, Mo, Ti... Cứng hơn kim loại s, p


• Ít bị oxy hóa bởi oxy không khí

Đa dạng ứng dụng: công nghiệp xây dựng, xe, máy, trang sức, vật liệu
chống ăn mòn...

 Điện tử và orbital hóa trị: ns2 (n-1)d1-10 np

Số lượng vân đạo nhiều Có khả năng tạo phức với ligand vô cơ
và hữu cơ

Dải rộng số oxy hóa Phong phú về hóa học của kim loại d
ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT

Cấu tạo điện tử


 Cấu hình điện tử: (n-1)d1→10 ns1→2
ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT

Cấu tạo điện tử


 Nguyên tố d sớm: cấu hình điện tử (n-1)d1→5 ns1→2

• Điện tử d chưa ghép đôi


• Còn nhiều vân đạo d trống

 Nguyên tố d muộn: cấu hình điện tử (n-1)d1→5 ns1→2

• Có điện tử d đã ghép đôi


• Còn ít vân đạo d trống
ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT

Phân bố năng lượng orbital


 Khi Z , E của ns và np càng gần
 Khi Z , E của 3d  và dần thấp hơn
4s nhiều
2 electron 4s có E cao
Dễ nhường Là kim loại

 Các nguyên tố d có orbital hóa trị: 4s,


3d, 4p năng lượng tương đương nhau

Dùng e và orbital HT để tạo lk


Có số oxh cao và nhiều số oxh

Các orbital dễ lai hóa và nhận đôi e từ L Tạo phức chất phối trí cao
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
CỦA NGUYÊN TỐ d
BIẾN THIÊN BÁN KÍNH

Các nguyên tố s, p
CK  Trong cùng 1 phân nhóm
2
Bán kính  tương đối đều
3  Số lớp tăng nhanh hơn Z

Bán kính  chậm hơn


5  Có hiện tượng co d (Z  10)
 Có hiện tượng co f (Z  14)
6

7
BIẾN THIÊN BÁN KÍNH

Các nguyên tố s, p
CK
2

 Trong cùng 1 chu kỳ 2, 3: từ trái sang phải

Bán kính  nhưng không điều hòa

 Z  và số lớp không đổi

Tính chất thay đổi nhiều: từ kim loại → phi kim


BIẾN THIÊN BÁN KÍNH

Các nguyên tố s, p
CK  Trong cùng 1 chu kỳ 4, 5, 6:

4
Từ IA qua IIIA: Bán kính 

5  Z  và số lớp không đổi

6 Từ IIIA qua VIIIA:


Bán kính gần như không 

7  Do có 10 electron d ngăn
cản lực hút của hạt nhân
BIẾN THIÊN BÁN KÍNH

Các nguyên tố d
 Trong cùng 1 phân nhóm
CK

4
Bán kính  theo quy luật

5
Bán kính  chậm, có thể
6 không , có thể 

 Có hiện tượng co f
7
BIẾN THIÊN BÁN KÍNH

Các nguyên tố d  Trong cùng 1 chu kỳ: từ trái sang phải

CK 4

Bán kính  theo quy luật Bán kính  chậm Bán kính  nhẹ

 Nhiều e d  Điện tử điền đủ d10

Tính chất ít thay đổi: hiệu ứng co d không ảnh hưởng nhiều
SỐ OXI HÓA CỦA NGUYÊN TỐ d
SỐ OXI HÓA

Các giá trị số oxh của ngtố d

 Nguyên tố d: kim loại → hầu như chỉ mất e → số oxh ≥ 0


 Các orbital hóa trị có mức năng lượng tương đương → mất dần điện tử s rồi tới d

• Mất e ở ns trước, sau đó mất e ở (n-1)d


• Ngược với khi điền e: điền vào ns trước rồi đến (n-1)d

Ngtố d có nhiều số oxh: từ 0 → max = 8 ở nhóm VIIIB


SỐ OXI HÓA

Số oxh bền của ngtố d

 Các nguyên tố p: Số oxh = STT phân nhóm – 2n

 Các nguyên tố d: Số oxh = 0 → STT của phân nhóm

Nhớ số oxh thông qua các hợp chất thông dụng

Nguyên tố d Số oxh thông dụng Nguyên tố d Số oxh thông dụng


Ti 0, +4 (TiO2) Fe 0, +2 (FeO), +3 (Fe2O3)
V 0, +4 (VO2), +5 (V2O5) Co 0, +2 (Co2+)
Cr 0, +3 (Cr2O3), +6 (CrO42-) Ni 0, +2 (Ni2+)
Mn 0, +2 (Mn2+), +4 (MnO2), Cu 0, +1 (CuCl), +2 (CuO)
+6 (MnO42-), +7 (MnO4-) Zn 0, +2 (Zn2+)
SỐ OXI HÓA

Ngtố d sớm và ngtố d muộn

 d sớm và Fe: có thể đạt số oxh = STT nhóm

 d muộn: không đạt được số oxh cao nhất


 Ở d muộn: Z đã tăng cao → hạt nhân giữ e chặt → khó dùng toàn bộ e
để tham gia liên kết
BIẾN THIÊN ĐỘ BỀN SỐ OXI HÓA

Nhắc lại nguyên tố p


 Trong một phân nhóm từ trên xuống:

• Số oxh dương max kém bền dần → tính oxh 

 Do hiện tượng co d (CK3 → 4, 5): Z tăng 10 đvị, lớp chỉ tăng 1 → nhân
giữ e chặt, khó sử dụng toàn bộ e hóa trị tạo lk

Ví dụ: Tính oxh: H2SeO4 > H2SO4, HBrO4 > HClO4

• Số oxh âm min kém bền dần → tính khử 


 Do bán kính : khó nhận thêm electron, dễ nhường electron

Ví dụ: Tính khử: HI > HBr > HCl, H2S > H2O
BIẾN THIÊN ĐỘ BỀN SỐ OXI HÓA

Đối với nguyên tố d

 Trong một phân nhóm từ trên xuống:

• Số oxh dương max bền dần → tính oxh 

 Hiện tượng co d không ảnh hưởng nhiều với ngtố d: do các đtử d đang
điền vào đã ngăn 1 phần lực hút hạt nhân + đtử d có tính xuyên thấu kém
BIẾN THIÊN ĐỘ BỀN SỐ OXI HÓA

Đối với nguyên tố d


 Trong một phân nhóm từ trên xuống:

• Ngtố d là kim loại: không có số oxh âm


• Số oxh 0 bền dần → tính khử của kim loại 

 Chưa có giải thích nhất quán


TỔNG QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT
TÍNH CHẤT HÓA HỌC NGUYÊN TỐ d
Đặc điểm liên kết và tính chất hóa học

Đối với các hợp chất của ngtố d có số oxh thấp

Số oxh ≤ 3

 Thể hiện tính kim loại tương tự như kim loại s và p


 Trong oxihydroxid và các dẫn xuất:
• Điện tích: không lớn (≤ 3)
• Bán kính: không nhỏ (0,7 – 1,0)
• Tác dụng phân cực: không lớn
• Bản chất liên kết: cộng hóa trị phân cực
• Tính acid – baz: baz hay lưỡng tính
Đặc điểm liên kết và tính chất hóa học

Đối với các hợp chất của ngtố d có số oxh thấp

 Nguyên tố Fe Fe Cr Zn
 Số oxi hóa 2 3 3 2
 Bán kính 0,75 0,73 0,62 0,74
 Oxihydroxid FeO Fe2O3 Cr2O3 ZnO
 Dẫn xuất thế FeCl2 FeCl3 CrCl3 ZnCl2

Tính acid-baz: baz → lưỡng tính


Đặc điểm liên kết và tính chất hóa học

Đối với các hợp chất của ngtố d có số oxh cao

Số oxh > 3

 Thể hiện tính không kim loại tương tự như ngtố không kim loại p
 Trong oxihydroxid và các dẫn xuất:
• Điện tích: lớn (> 3)
• Bán kính: nhỏ (0,35 – 0,65)
• Tác dụng phân cực: lớn
• Bản chất liên kết: cộng hóa trị phân cực
• Tính acid – baz: acid
Đặc điểm liên kết và tính chất hóa học

Đối với các hợp chất của ngtố d có số oxh cao

 Nguyên tố V Cr Mn Fe
 Số oxi hóa 5 6 7 8
 Bán kính 0,59 0,35 0,46
 Oxihydroxid H3VO4 H2CrO4 HMnO4 H2FeO4
 Dẫn xuất thế VF5 CrF6 MnO3F
 Hợp chất s, p H3PO4 H2SO4 HClO4 H2SeO4
Tính acid-baz: acid

Công thức, cấu trúc, tính chất hóa học:


Hợp chất ngtố d ~ hợp chất ngtố p cùng số oxh
Đặc điểm liên kết và tính chất hóa học

Đối với các hợp chất của ngtố d có số oxh cao


Công thức, cấu trúc, tính chất hóa học:
Hợp chất ngtố d ~ hợp chất ngtố p cùng số oxh

• HMnO4, HClO4: acid mạnh tương tự HClO4, Cl2O7


• Mn2O7 kém bền, có tính oxh mạnh ~ Cl2O7
• V2O5: oxid acid rắn ~ P2O5
• Tính acid: H3VO4 ~ H3PO4
Biến thiên về tính chất hóa học

Trong cùng một chu kỳ

CK 4

Bán kính  theo quy luật Bán kính  chậm Bán kính  nhẹ

Hiệu ứng co d không ảnh hưởng nhiều: bán kính ít thay đổi

Tính chất hóa học gần nhau: đều là kim loại


Biến thiên về tính chất hóa học

Trong cùng một phân nhóm


CK

4
Bán kính  theo quy luật

5
Bán kính  chậm, có thể
6 không , có thể 

 Có hiện tượng co f
7

Từ CK 4 → 5: tính chất hóa học có thay đổi

Từ CK 5 → 6: tính chất rất giống nhau


Biến thiên về tính chất hóa học

Lưu ý
 Cùng một nguyên tố ở cùng số oxi hóa thì trạng thái spin thấp có bán kính nhỏ
hơn trạng thái spin cao

• Nguyên tố Mn(II) spin cao Mn(II) spin thấp


• Bán kính 0,97 0,81

You might also like