Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.

com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Phần II: TUYỂN TẬP CÁC BÀI HAY & KHÓ


DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Sáng Tác: Admin CLUB − Nguyễn Thanh Nhàn
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tại thời
điểm t1, con lắc đổi chiều chuyển động và lực đàn hồi có độ lớn là F1. Tại thời điểm t2, con lắc có chiều dài
F
cực tiểu và lực đàn hồi có độ lớn là F2  1 . Tại thời điểm t3, lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục và có độ
2
F π
lớn là F3  1 . Biết rằng  t 3  t 2 min  . Biên độ dao động của con lắc là
8 60
A. 7,50 cm B. 4,12 cm C. 2,5 cm D. 1,88 cm
Hướng Dẫn:
Nhận thấy: t1 con lắc ở biên dương, t2 con lắc ở biên âm.
F A Fhp
Ta có: 1   2  A  3 .
F2 A   Fđh
 A 
 x 
F  x 1 6 2
Lại có: 3    .
F1   A 8  A 3
x 
 2 2 −A x ∆ O A

TH1: x   → x sẽ thuộc đoạn từ ∆ đến O, mà trong khoảng này
2
lực đàn hồi và lực hồi phục ngược chiều → loại.
3 Fđh
TH2: x   → x sẽ thuộc đoạn từ A đến ∆, mà trong khoảng này Fhp
2
lực đàn hồi và lực hồi phục cùng chiều → chọn.
π π
Nên: T  .6   ω  20 rad/s.
60 10
g 10
Suy ra:   2 .100  2 .100  2,5 cm.
ω 20
Vậy A = 3∆ = 7,5 cm.
Chọn A.
P/s: Trường hợp ∆ > A, các em tự làm sẽ thấy điều vô lý. 

Bài 2: [Hinta 69]


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với chu kì 0,4 s tại nơi có gia tốc trọng
trường g = π2 = 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi và lực hồi phục tại thời điểm ban đầu và thời điểm 1/15 s lần
lượt là −5 và 3. Vận tốc của con lắc tại thời điểm t = 3,69 s xấp xỉ bằng
A. −40 cm/s B. 40 cm/s C. −20 cm/s D. 20 cm/s
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 1
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng Dẫn:
Độ lớn lực đàn hồi: Fđh = k|∆0 + x|
Lực hồi phục: Fhp = −kx α
Fdh  0  x1  x1  0
Tại t = 0,   5     4x1 . −A A
 x1  0  x1  5x1
0
Fhp −1 O 1

1 F  0  x2 x 2  0
Tại t = s, dh   3    4x 2 .
x 2  0  x 2  3x 2
0
15 Fhp
g
Lại có:  
 4 cm → x1 = 1 cm và x2 = −1 cm.
0
ω2
1 π x1 π
Mặt khác: α  ωt  5π.   A   2 cm và pha ban đầu φ0  .
15 3 cos π / 3 3
 π  5π 
Suy ra phương trình dao động là x  2cos  5πt    v  10π  5π.3, 69    19, 77 cm/s.
 3  6 
Chọn C.

Bài 3: Sáng Tác Bamabel


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới là xo gắn vật nặng. Kích thích cho vật
dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hương xuống dưới, gốc O tại vị trí
cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 67,5 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,75 N. Khoảng
thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 3 N là ∆t1. Khoảng thời
gian lò xo bị nén trong một chu kì là ∆t2 = 2∆t1. Lấy π2 = 10. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì
gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,182 s B. 0,293 s C. 0,346 s D. 0,212 s
Hướng Dẫn:
Gọi độ dãn của lò xo tại VTCB là ∆.
Góc α là góc quét khi lò xo nén.
Góc β là góc quét từ khi lực đàn hồi cực đại đến khi bằng 3N β
α
α −A A
Suy ra: α  2β   β  k.2  3 . (1) ∆ O
2
 kA 2
  0, 0675 kA 2  0,135
Lại có:  2  . (2)
k    A   3, 75 k  kA  3, 75

A  0, 06 m
Từ (1) và (2):   .
  0, 04 m
g
Mặt khác:   2  ω  5π  T  0, 4 s.
ω
Δ
π  2 arcsin
Khoảng thời gian con lắc bị giãn trong một chu kì là t  A .T  0, 293 s.

Chọn B.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 2
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 4: Thầy Nguyễn Mạnh Tú


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới là xo gắn vật nặng. Kích thích cho vật
dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hương xuống dưới, gốc O tại vị trí
cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 45 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 4,5 N. Khoảng
thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí lực đàn hồi tác dụng vào vật đổi chiều là t1. Khoảng
thời gian lực đàn hồi và lực phục hồi tác dụng vào vật ngược chiều trong một chu kì là t2. Biết t1 = 2t2.
Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào
nhất sau đây ?
A. 30 cm/s B. 37 cm/s C. 41 cm/s D. 45 cm/s
Hướng Dẫn:
Gọi độ giãn của lò xo tại VTCB là ∆.
Góc α là góc quét để lực hồi phục ngược chiều lực đàn hồi.
Góc β là góc quét để lực đàn hồi cực đại đến lúc đổi chiều. α
 π β
β  α  α  300
 A
Suy ra:  2   . (1)
 
β  120 0
2 A
β  4α −A ∆ O
 kA 2
  0, 045 A2 1 α
Lại có:  2   . (2)
k    A   4,5   A 50

A  0, 03m
Từ (1) và (2):   .
  0, 015 m
g 20 15 15π
Mặt khác:   ω T s.
ω 2
3 50
S A
Vận tốc trung bình của con lắc trong khoảng thời gian lò xo nén là: v tb    36,98 cm/s.
t T/3
Chọn B.

Bài 5: Một con lắc lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào vật nhỏ khối lượng m. Đưa vật đến vị trí lò xo
không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc v0 thì vật bắt đầu dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Trong một
chu kì dao động, độ lớn lực đàn hồi lớn hơn một phần ba độ lớn lực đàn hồi cực đại là 0,4 s. Lấy g = 10 m/s2,
π2 = 10. Độ lớn của v gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 35 cm/s B. 21 cm/s C. 18 cm/s D. 23 cm/s
Hướng Dẫn:
g
Độ giãn của lò xo tại VTCB là:  0  2  0,16 m = 16 cm.
ω
Độ lớn lực đàn hồi: Fđh = k|∆0 + x| → Fmax = k|∆0 + A|.
Vì đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi cấp vận tốc → A > ∆0.
Suy ra có 2 vị trí li độ x1 và x2 mà tại đó Fđh = Fmax/3.

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 3
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 A  2
 x1  0
F 3 0  3x1   0  A 3
Ta có: Fdh  max    .
3  3 0  3x 2   0  A  x   A  4 0 β
 2 α
3 −A x2 x1 A
Ta thấy: 0,4 = T/2 → α + β = π → x  x  A . 2
1
2
2
2

 A  2   A4
2 2

    A   A  32    A  64   9A
0 0 2 2 2 2
Suy ra: 
 3   3 
 A  16,61  v  ω A2  x 2  2,5π 16,612  162  35 cm/s.
Chọn A.

Bài 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến
dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8 cm (ON > OM). Treo một vật vào
31
đầu tự do và kích thích cho vật dao động điều hòa. Khi OM = cm thì vật có vận tốc 40 cm/s, còn khi vật đi
3
68
qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = cm. Vận tốc cực đại của vật bằng
3
A. 40 3 cm/s B. 80 cm/s
C. 60 cm/s D. 50 cm/s
Hướng Dẫn:
Chiều dài tự nhiên của đoạn ON là 16 cm. Khi con lắc qua VTCB thì ON = 68/3 cm
O
 68  3
→ lò xo đang giãn một đoạn  0    16  .  10 cm.
 3  2 M
g
Lại có:  0  2  ω  10 rad/s.
ω N
Chiều dài tự nhiên của đoạn OM là 8 cm vậy khi OM = 31/3 cm thì cả lò xo đang
 31 
giãn một đoạn là     8  .3  7 cm. VTCB
 3  m
Lúc này li độ của con lắc là x    7  3 cm.
Nên v  ω A 2  x 2  40  ω A 2  32  A  5 cm.
Vậy vmax = ωA = 50 cm/s.
Chọn D.

Bài 7: Vật nặng của một con lắ lò xo có khối lượng m = 400 g được giữ yên
trên mặt phẳng ngang nhẵn nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng
dây có độ lớn T = 2 N (hình vẽ). Tác dụng vào vật m làm dây đứt đồng thời
truyền cho vật tốc độ đầu v0 = 20 2 cm/s, sau đó, vật dao động điều hòa với biên đô 4 cm. Độ cứng của lò xo
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 60 N/m B. 71 N/m C. 61 N/m D. 70 N/m
Hướng Dẫn:
2
Lực căng dây cân bằng với lực đẩy của lò xo: T = F  2 = k.x  x = (x là ly độ của vật).
k
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 4
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
v2  2  (0, 2 2)
2
Ta có: A  x  2  0,04    
2 2 2
 k  61 N/m.
ω k k/m
Chọn C.

Bài 8: [Hinta 69]


Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A cos  ωt  φ 0  (x tính bằng cm; T, t tính bằng s). Điểm M
nằm trên quĩ đạo dao động của vật. Tại t = 0, vật cách điểm M là 12 cm. Tại t = 0,1 s, vật cách vị trí biên dương
2 3 cm. Tại t = 0,7 s, vật cách vị trí biên âm 2 3 cm, khi đó chiều chuyển động của vật và lực hồi phục tác
dụng lên vật đã đổi chiều một lần. Tại t = 0,8 s, vật cách biên dương 4 3 cm. Khoảng cách giữa vật và điểm
M tại thời điểm 6,8 s là
A. 2 3 cm B. 4 3 cm C. 12 cm D. 6 cm
Hướng Dẫn:
T
Quãng đường đi được: S = (A – 2 3 ) + A + 2 3 = 2A → t2 – t1 = t = 0,1
2

→ T = 2.0,6 = 1,2 s → ω = rad/s.
3 2 2
φ
 5π 
→ x = Acos  t  φ  −A A
 3 
Chọn gốc thời gian ở t1 = 0,1s
→ x1 = Acosφ → A – Acosφ = 2 3 . (1)
t = 0,7
 5π  π  t1
Tại t3 = 0,8 − 0,1 = 0,7 s: x3 = Acos  .0, 7  φ  = −Acos   φ 
 3  6 
t0
π 
→ A – x3 = 4 3 → A + Acos   φ  = 4 3 . (2)
6  6
π π −A A
Từ (1), (2) → A = 4 3 cm và φ = → φ0 = M
3 6
T T
Lại có: Δt = 11  → d = OM = 6 cm.
2 6
Chọn D.
Xem video giải chi tiết tại: https://www.youtube.com/watch?v=5XGSkkWTlXI

Bài 9: Bamabel
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn S
thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một
đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của vật là
A. 96 mJ B. 48 mJ C. 36 mJ D. 32 mJ
Hướng Dẫn:
Ta có A > 3S → vật vẫn chưa đi qua biên.
kS2
Khi đi được một đoạn S thì: Wt1  và Wd  0,091 J.
2
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 5
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

kS2
Khi đi tiếp một đoạn 2S thì: Wt 2  9 và Wd  0,019 J.
2
kS2
Nên: Wt1  Wd1  Wt 2  Wd2   0, 009  W  0,1 J.
2
3A 4A
Suy ra: S  nên khi đi tiếp một đoạn S nữa (quãng đường đi được là 4S) thì li độ của vật là x  .
10 5
9
Vậy động năng của vật là: Wd  .0,1  0, 036 J = 36 mJ.
25
Chọn C.

Bài 10: Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1)
và x2 = A1cos(ωt + φ2). Gọi x(+) = x1 + x2 và x(−) = x1 – x2. Biết rằng biên độ dao động của x(+) gấp 3 lần biên
độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 500 B. 400 C. 300 D. 600
Hướng Dẫn:
Ta có: A    A12  A 22  2A1A 2 cos Δφ và A   A12  A 22  2A1A 2 cos Δφ .

Lại có: A     3A    nên 20A1A 2 cos Δφ  8  A12  A 22   16A1A 2 .


Vậy cos Δφ min  0,8  Δφ max  36,86 0 .
Chọn B.
v2 x 2
Bài 11: Một vật có khối lượng m = 100 g chuyển động thẳng có hệ thức giữa vận tốc và tọa độ là  1
640 16
, (với x tính bằng cm và v tính bằng cm/s). Biết rằng khi t = 0, vật đi qua vị trí có x = 2 2 cm và đang chuyển
5
động ngược chiều dương. Lấy π 2 = 10. Lực kéo về tác dụng lên vật tại thời điểm t = s có độ lớn là
24
A. 0,113 N B. 0,16 N C. 0,138 N D. 0,08 N
Hướng Dẫn:
2 2
v x
Từ phương trình   1 → A = 4 cm, vmax  ωA = 8π → ω = 2π → T = 1s.
640 16
Tại t = 0, vật có pha dao động là góc π/4 rad.
5 5 5π
Trong khoảng thời gian Δt  s, vật quay được góc Δφ  .2π  rad.
24 24 12
5 π 5π 2π
→ Tại thời điểm t = tại thời điểm t = s, vật có pha:   rad.
24 4 12 3
→ x = −2 cm = −0,02 m → Fkv  k | x | m ω2 | x | = 0,1.4 π 2 .0,02 = 0,08 N.
Chọn D.

Bài 12: Hai chất điểm dao động điều hòa có phương trình x1 = Acos(ωt + φ1), x2 = Acos(ωt + φ2). Tại thời
điểm t1, x1  x 2 và chuyển động ngược chiều nhau. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt thì x1 + x2 = 0. Giá trị nhỏ nhất
của Δt là
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 6
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

π π π π
A. Δt  B. Δt  C. Δt  D. Δt 
2ω 4ω 3ω ω
Hướng Dẫn:
Gọi khoảng cách giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là ∆ = x1 − x2.
Ta thấy ∆ là dao động tổng hợp của x1 và (−x2) → ∆ cũng là một đại lượng dao động điều hòa.
Tại t1: x1 = x2 → hai chất điểm gặp nhau → ∆ = 0.
Mặt khác hai chất điểm chuyển động ngược chiều → chúng không cùng pha.
Tại t2: x1 + x2 = 0 → x1 = −x2 mà A1 = A2 = A → hai chất điểm cách xa nhau nhất → ∆ max.
T
Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc ∆ = 0 đến lúc ∆max là .
4
T π
Vậy: t min   .
4 2ω
Chọn A.

Bài 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều
hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời
điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với
giá trị nào nhất sau đây ?
A. 12 B. 3 C. 5 D. 8
Hướng Dẫn:
Biên độ của con lắc lò xo nằm ngang là: A = 38 − 30 = 8 cm.
Khi Wd1  nWt1   n  1 Wt1  W .
Khi Wt 2  nWd 2   n  1 Wd 2  W .
Suy ra: Wt1  Wd2  Wt1  W  Wt 2  x12  x 22  A2  64 .
Mặt khác: x1  x 2  4  x1  3,9 .
Vậy:  n  1 .x12  A 2  n  4,87 .
Chọn C.

Bài 14: Cho hai con lắc lò xo giống nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt
là nA, A (với n nguyên dương) dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi
động năng của con lắc thứ nhất là a thì thế năng của con lắc thứ hai là b. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là
b thì động năng của con lắc thứ hai được tính bởi biểu thức
b  a  n  1 a  b  n 2  1 b  a  n 2  1 a  b  n 2  1
A. B. C. D.
n2 n2 n2 n2
Hướng Dẫn:
 x1  nA cos  ωt  φ 

Phương trình dao động của hai con lắc lần luợt là:   x1  nx 2
 x
 2  A cos  ωt  φ 
W  nA  x12  nA 
2 2
2 Wt1
Lại có: 1  2
 n ,  2
 2
 n2
W2 A Wt 2 x 2 A
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 7
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 Wt 2  b Wt1  n b W1 n 2 b  a
2

Khi    W2  2 
 Wd1  a  W1  Wt1  Wd1  n b  a n2
2
n
 Wt 2  b / n 2 n 2 b  a b a  b  n  1
2

Khi Wt1  b    Wd1   2 


 W2  Wt1  Wd1  b / n  Wd1 n2 n2
2
n
Chọn D.

Bài 15: [Hinta 69]


Hai vật tham gia điều hòa cùng phương cùng vị trí cân bằng với phương trình dao động lần lượt là: x1 =
A1cos(ωt + φ1), x2 = A2cos(ωt + φ2) và φ1 – φ2 = π. Tại thời điểm t1, tỉ số động năng vật một và thế năng vật
W W ' 8 Wd1 3
hai là d1  6 . Tại thời điểm t2, tỉ số động năng vật một và thế năng vật hai là d1  . Biết rằng 
Wt 2 Wt 2 ' 3 Wd1 ' 2
A1
. Tỉ số là
A2
A1 A1 A1 A1
A. 4 B. 2 C.  0,5 D.  0, 25
A2 A2 A2 A2
Hướng Dẫn:
x A W W ' W
Vì hai vật ngược pha nên: 1   1  t1  t1  1
x2 A2 Wt 2 Wt 2 ' W2
 W1  Wt1  6Wt 2
 Wd1  6Wt 2  W1  Wt1  6Wt 2 
  3W  3Wt1 '  8Wt 2 '
Đề cho: 3Wd1 '  8Wt 2 '  3W1  3Wt1 '  8Wt 2 '   1
 W  1,5W ' 1,5W  W ' 1,5Wt 2  Wt 2 '
 d1 d1  t2 t2
1,5Wt1  Wt1 '

 W  Wt1  6Wt 2 W W A
Suy ra:   1  t1  4  1  4  1  2 .
3W1  4,5Wt1  12Wt 2 Wt 2 W2 A2
Chọn B.

Bài 16: Bamabel


Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở VTCB. Tại các thời điểm t1, t2, t3 lò xo
giãn a cm, 2a cm, 3a cm tương ứng với tốc độ của vật là v 8 cm/s, v 6 cm/s, v 2 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ
số giữa thời gian lò xo nén và lò xo giãn trong một chu kỳ gần với giá trị nào nhất ?
A. 0,7 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,6
Hướng Dẫn:
g
Gọi độ giãn của lò xo tại VTCB là   2 .
ω
 x1  a  

Li độ của con lắc tại các thời điểm là:  x 2  2a   .
 x  3a  
 3
Gọi động năng tại thời điểm t3 là Eđ → Eđ1 = 4Eđ, Eđ2 = 3Eđ.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 8
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

E t1  4E d  E

Bảo toàn cơ năng: E t 2  3E d  E  2E t1  E t3  3E t 2  2  a      3a     3  3a   
2 2 2
.
E  E  E
 t3 d

 x1  
 A
Suy ra: a = 2∆ →  x 2  3  E t 2  9E t1  E d  8E t1  E t1  33E  x1    .
 x  5 33
 3
1 
arccos
Tỷ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kì là:   π A  0,8 .
1 
1  arccos
π A
Chọn C.

Bài 17: Bamabel


Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6 s. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 1 s đầu tiên. S2 là quãng
đường vật đi được trong 2 s tiếp theo và S3 là quãng đường vật đi được trong 3 s tiếp theo. Biết tỉ lệ: S1 : S2 :
π π
S3 = 1 : 3 : k (k là hằng số). Pha dao động ban đầu φ (  φ  ) của vật có giá trị là
2 2
π π π
A. B. 0 C. D.
4 6 3
Hướng Dẫn:
Gọi A là biên độ dao động.
Ta có chu kì là 6 s mà quãng đường đi được trong 3 s là S3 → S3 = 2A.
S 3S
Mặt khác: S1 : S2 : S3 = 1 : 3 : k suy ra S1  3 ,S2  3 .
k k
Thời gian để vật đi hết quãng đường S = S1 + S2 + S3 bằng đúng một chu kỳ nên
1 3  A
4A  S1  S2  S3  S3    1  k  4 . Suy ra S1 = .
k k  2
T A
Nên phải xuất phát ở vị trí nào đó mà sau đó thì nó đi được quãng đường là .
6 2
Vậy chỉ có đáp án B thỏa yêu cầu.
Chọn B.

Bài 18: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình vận tốc v = V0cosωt (cm/s). Tại thời điểm t1,
π
vật cách vị trị biên dương một khoảng b1 và tốc độ là v, tại thời điểm t 2  t1  , vật cách biên dương một
ω
khoảng b2. Hệ thức đúng là
v v v v
A. 2 b1b 2  B. 2(b1  b 2 )  C. 2(b1  b 2 )  D. b1b 2 
ω ω ω ω
Hướng Dẫn:
π T
Ta có: Δt   .
ω 2
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 9
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Từ VTLG ta suy ra x1 = −x2. (giả sửa x1 > 0 và x2 < 0)


Áp dụng hệ thức độc lập ta có: v  ω A2  x 2
Khi có li độ x1 chất điểm cách biên dương b1 → x1 = A − b1. T/2
Khi có li độ x2 chất điểm cách biên dương b2 → x2 = A − b2. −2 x2 x1 A
O
v
Tại t1:  A 2  x12  (A x1 )(A x1 )
ω
 (A x1 )(A x 2 )  b1b2 .
v
Vậy: b1b 2  b1
ω b2
Chọn D.

Bài 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + φ). Biết rằng trong một chu kì, khoảng
thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng m (cm) bằng với khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n (cm); đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ
không vượt quá 2π(m – n) cm/s là 0,5 s. Tỉ số m/n xấp xỉ
A. 1,73 B. 2,75 C. 1,25 D. 3,73
Hướng Dẫn:
Ta có m > n > 0.
Từ VTLG suy ra:
vật qua vị trí m hai lần liên tiếp xung quanh biên dương.
vật qua vị trí n và −n liên tiếp xung quanh vị trí cân bằng.
Gọi khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách VTCB một khoảng m là t1.
Gọi khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n là t2.
α β α β β
Ta có: t1  t 2  ω.α  ωβ  α  β    cos 2    sin 2    1
2 2 2 2
m2 n 2
 2  2  1  m2  n 2  100 . (1)
A A
T α
Lại có, trong một chu kì |v| < v0 = 2π(m – n) trong khoảng thời gian −n O n m
2
vmax ωA
Suy ra: v0   2π  m  n    m  n  5 2 cm. (2)
2 2
Từ (1) và (2): n ≈ 2,58 và m ≈ 9,65 → m/n ≈ 3,73.
Chọn D.

Bài 20: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương với phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1)
cm và x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Biết rằng 0 < φ2 − φ1 < π/2 và 5A2 = 3A1. Khi vận tốc chất điểm hai cực tiểu
A1 3
thì khoảng cách giữa hai chất điểm là . Khi x1 = −5 cm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là 8 cm.
2
Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
A. 4 cm B. 6 cm C. 2 19 cm D. 4 3 cm
Hướng Dẫn:
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 10
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Khi vận tốc chất điểm một cực đại → x1 = 0 (đang qua VTCB theo chiều âm).
A1 3 A 3
Mà lúc này x1  x 2   x1  1 .
2 2
300
Suy ra chất điểm hai sớm pha 60 so với chất điểm một.
0
x1
Khi x1 = −5 cm và |x1 − x2| = 8 cm → x2 = 3 cm. O

 5   3  x1 O x2
Suy ra β  γ  1200  arccos    arccos    120 .
0

 A1   A2  β γ
600
Kết hợp với 5A2 = 3A1 ta được: A1 = 10 cm và A2 = 6 cm.
Vậy: Δ max  102  62  2.10.6.cos 600  2 19 cm.
Chọn A.

Bài 21: [Hinta 69]


Hai chất điểm dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x1 = A1cos(2πt + φ1) cm và x2 = 4cos(2πt + φ2)
2π 1
cm. Biết rằng φ 2  φ1  rad. Tại thời điểm t1, chất điểm một có li độ x1  3 3 cm. Tại thời điểm t 2  t1 
3 6
s, chất điểm hai có tốc độ v2 = 4π cm/s. Vị trí gặp nhau của hai chất điểm gần giá trị nào sau đây nhất ?
A. 1,5 cm B. 3,5 cm C. 2,5 cm D. 4,5 cm
Hướng Dẫn:
Áp dụng phương pháp đơn trục nhiều vecto suy ra v2 (t2) vuông pha với
2 2 x2 (t1) x1 (t1)
x   v  2π/3
x1 (t1) nên:  1    2   1  A1  6 cm.
 1 
A ωA 2 

Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm là: π/3 x, v


  A12  A 22  2A1A 2cos  φ1  φ2     2 19 cm.
x2 (t2)
Vị trí gặp nhau của hai chất điểm là:
2π v2 (t2)
A1A 2 sin
x0  3  2,38 cm.

Chọn C.

Bài 22: [Hinta 69]


Hai chất điểm dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x 1 = A1cos(πt + φ1) cm và x2 = A2cos(πt + φ2)
π 1
cm. Biết rằng φ 2  φ1  rad. Tại thời điểm t1, chất điểm một có li độ x1  2 3 cm. Tại thời điểm t 2  t1 
3 6
s, chất điểm hai có li độ x2 = 4 cm. Tại thời điểm t3, chất điểm hai có tốc độ là v 2  4π 3 cm/s. Tại thời điểm
4
t 4  t3  s, chất điểm một có li độ x1 = 2 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm gần giá trị nào sau đây
3
nhất ?
A. 1,5 cm B. 3,5 cm C. 2,5 cm D. 4,5 cm
Hướng Dẫn:

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 11
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Áp dụng phương pháp đơn trục nhiều vecto suy ra x2 (t2) vuông pha với x2 (t1)
2 x2 (t2)
2 3  4 
2 2 2
x  x 
x1 (t1) nên:  1    2   1  
 A    A   1
. (1) x1 (t1)
 A1   A 2      π/6
1 2 π/3
Và v2 (t3) vuông pha với x1 (t4) nên:
2
4 3  2 
2 2 2
 v2   x1  x
      1        1 . (2) x2 (t3)
 ωA 2   A1   A 2   A1  x1 (t3)
Từ (1) và (2) suy ra: A1 = 4 cm và A2 = 8 cm. π/3
Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm là:
4π/3
  A12  A 22  2A1A 2 cos  φ1  φ 2 
π/2 x, v
   4  8  2.4.8.cos  π / 3
2 2

v2 (t3)
   4 3 cm x1 (t4)
Chọn C.

Bài 23: [Hinta 69]


Một vật thực hiện đồng thời 3 dao dộng điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 =
A1cos(ωt + π/2) cm; x2 = A2cos(ωt) cm; x3 = A3cos(ωt + φ) cm (−π/2 ≤ φ ≤ 0). Tại thời điểm t1 các dao động
giá trị li độ lần lượt là x1 = −10 3 cm; x2 = 15 cm; x3 = 30 3 cm. Tại thời điểm t2 các dao động có li độ lần
lượt là: x1' = –20 cm, x2' = 0 cm, x3' = 60 cm. Biên độ của dao động của vật là
A. 40 cm B. 50 cm
C. 60 cm D. 40 3 cm
Hướng Dẫn:
Nhận xét dao động 1 sớm pha π/2 so với dao động 2.
x12 x 22
Nên tại t2:   1  x1  A1  20 cm.
A12 A 22
x12 x 22 102 152
Tại t1:   1    1  A 2  30 cm.
A12 A 22 202 A 22
T
Ta có: t1 thì x 2 = 15 cm tại t2 thì x 2 ' = 0 cm → t 2  t1  .
12
Xét dao động 3.
30 3 60 π t2
Ta có: arccos  arccos   A3  60 cm.
A3 A3 6
π/6
30 3 60 π t2
hoặc arccos  arccos   A3  60 cm.
A3 A3 6 t1
t1 π/6
Suy ra → φ = −π/2.
TH1 TH2
Vậy dao động của vật là: A   A1  A3   A 22  50 cm.
2

Chọn B.

Bài 24: [Hinta 69]


__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 12
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao dộng điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1
cos(ωt + 2π/3) cm; x 2 = A2 cos(ωt) cm; x 3 = A 3 cos(ωt − 2π/3) cm. Tại thời điểm t1 giá trị li độ x 2 = 20 3
5T
cm; tại thời điểm t 2  t1  các giá trị li độ x1 = −20 cm ; x 2 = 20 cm ; x 3 = 20 cm. Phương trình dao động
4
tổng hợp của vật là
A. x = 20cos(ωt − π/3) cm B. x = 20cos(ωt − π/6) cm
C. x = 40cos(ωt + π/3) cm D. x = 40cos(ωt − π/3) cm
Hướng Dẫn:
Ta có li độ x2 thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau nên: x2
2 2 A2
x 2 t1 
x 2 t 2 
Áp dụng công thức vuông pha ta có:   1  A 2  40 cm. 2π/3
A 22 A 22 A1 π/3
π x1
Tại t2: vẽ giản đồ suy ra dao động 1 đang ở biên và dao động đang có pha là  . π/3
3
Suy ra A1  20 cm và A3  40 cm. A3

Vậy phương trình tổng hợp là: x3


2π 2π π
x  x1  x 2  x 3  20  40  40  20 .
3 3 3
Chọn A.

Bài 25: [Hinta 69]


Ba chất điểm cùng tham gia dao động điều hòa với phương trình lần lượt là: x1  A1cos  2πt  π / 2  cm,
x 2  A 2 cos  2πt  cm và x 3  A 3cos  2πt  φ3  cm (φ3 < 0). Biết rằng khoảng cách xa nhất giữa chất điểm một
và chất điểm ba là ∆max = 2A2. Tại thời điểm t = 0, chất điểm hai và ba xuất phát tại dùng một vị trí. Tại thời
điểm t1, chất điểm một và chất điểm ba gặp nhau lần đầu tiên. Giá trị của t1 xấp xỉ bằng
A. 0,4 s B. 0,6 s C. 0,7 s D. 0,3 s
Hướng Dẫn:
Ta gọi x0 = x3 − x1 là phương trình khoảng cách của chất điểm 1 và chất điểm 3.
Như vậy x0 là dao động tổng hợp của x3 và −x1.
Ta vẽ các vecto tại thời điểm t = 0 như hình bên.
Đề cho khoảng cách xa nhất giữa x1 và x3 là 2A2 → biên độ của x0 là 2A2.
A π π
Suy ra α  arccos 2  α  → pha ban đầu của x0 là  rad.
2A 2 3 3
Khi dao động một và ba gặp nhau là khi x1 = x3.
T T 5
Hay lúc này x0 = 0 → thời điểm đầu tiên x0 = 0 là t    s.
6 4 12
Chọn A.

Bài 26: Bamabel


Ba dao động điều hòa cùng dao động trên trục Ox có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm và x2 =
A2cos(ωt + φ2) cm, x3 = x1 + x2 có cơ năng tương ứng là W, 2W, 3W. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tại
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 13
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x2 9 v
thời điểm t, tỉ số li độ  thì tỉ số tốc độ 1 gần giá trị nào nhất sau đây ?
x1 8 v2
A. 0,5 C. 0,8B. 0,7 D. 0,6
Hướng Dẫn:
Ta có: W1  W2  W3 vì W + 2W = 3W  A1  A22  A32 .
2

A 2  A 22  A32
Nên:  1  x1  x 2
 x 3  x1  x 2
W A12
Lại có:   2A1  A 2 ,
2W A 22
x12 x 22 x 22 128 2 2 162 2
Áp dụng hệ thức vuông pha ta có: 2  2  1  x1 
2
 A12  x12  A1 ; x 2  A1 .
A1 A 2 2 209 209
128 2
A1 A12 
v1 A x 2
209
2
Vậy:   1
 0,5625 .
1

v2 A 22  x 22 2A1 
2 162 2
A1
209
Chọn D.

Bài 27: Nguyễn Lục Hoàng Minh


Hai vật nhỏ cùng khối lượng dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, có phương trình lần lượt là x1
E 25
= 3cos(5ωt + φ0) và x2 = A2cos(ωt – φ0). Tại thời điểm t = 0, tỉ số động năng của hai chất điểm d1 = .
Ed 2 9
Trong quá trình dao động, có một vị trí mà hai vật gặp nhau khi chúng cùng tốc độ, vị trí đó cách vị trí cân
bằng
A. 6 cm B. 3 cm C. 1,5 cm D. 3 cm
Hướng Dẫn:
E d1 v12 ω2 A 2 sin 2  φ0  25 A 1
Ta có:  2  21 21 2   1   A 2  9 cm.
E d2 v2 ω2 A 2 sin  φ0  9 A2 3
x  x 2  x
Lại có:  1  ω1 A12  x 2  ω2 A 22  x 2  A 22  24x 2  225  x  6 cm.
 1
v  v 2

Chọn A.

Bài 28: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là
 2π   5π 
x1  20 cos  ωt   cm, x 2  A 2 cos  ωt   cm, x 3  6 cos  ωt  φ3  cm. Biên độ dao động của vật là 36
 3   6 
cm. Giá trị của  A 2max  A 2min  xấp xỉ bằng
A. 40 cm B. 30 cm C. 50 cm D. 60 cm
Hướng Dẫn:
Ta có: x1  x 2  x3  x0  x1  x 2  x 0  x3 .
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 14
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A12  A 03

Nên:  A12  202  A 22  30  202  A 22  42
36  6  A  36  6
 03


A  10 5
Suy ra:  2min  A 2min  A2max  59,3 cm.
A 2max  2 341

Chọn D.

[Bài Tham Khảo]: Ba chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng biên độ A, cùng vị trí cân bằng là gốc
tọa độ nhưng tần số góc lần lượt là ω, 3ω, 4ω. Biết rằng tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của các chất điểm
x x x
liên hệ với nhau bằng biểu thức: 1  2  3 . Tại thời điểm t, tốc độ của các chất điểm theo đúng thứ tự lần
v1 v 2 v3
lượt là 10 cm/s, 15 cm/s và v0. Giá trị của v0 là
A. 8 5 cm/s B. 19 cm/s C. 45 cm/s D. 54 cm/s
Hướng Dẫn:
x ' v2  xa ω2 A 2  ω2 x 2  ω2 x 2 ω2 A 2
Ta có:    2 .
v' v2 v2 v
ωA ωA
2 2 2 2
ωA
2 2
1 9 16
Thay vào biểu thức ta có: 1 2  2 2  3 2  2  2  2  v0  8 5 cm/s.
v1 v2 v3 10 15 v0
Chọn A.

Bài 29: Bamabel


Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, quanh vị trí cân bằng chung là gốc tọa độ O với phương trình
 π  π
dao động lần lượt là x1  3A cos  2πt   và x 2  2A cos  3πt   . Kể từ thời điểm ban đầu, sau khoảng
 2  2
thời gian ngắn nhất để hai chất điểm gặp nhau tại O và chuyển động cùng chiều thì tỉ số quãng đường mà hai
chất điểm đi được là
S S 5 S 9 S
A. 1  1 B. 1  C. 1  D. 1  2
S2 S2 3 S2 5 S2
Hướng Dẫn:
Trường hợp 1: cùng gặp nhau tại O và đi theo chiều dương
 π π
2πt  2   2  n2π 2πt  π  n2π
   3  4m  6n . (không có cặp số nào thỏa mãn)
3πt  π   π  m2π 3πt  m2π
 2 2
Trường hợp 2: cùng gặp nhau tại O và đi theo chiều âm
 π π
2πt  2  2  n2π 2πt  n2π
   2  4m  6n . (m = 1 và n = 1 thỏa mãn).
3πt  π  π  m2π 3πt  π  m2π
 2 2
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 15
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thay vào ta có: t1 = t2 = 1 s.


Suy ra: S1  4.3A  12A và S2  6.2A  12A .
S1
Vậy:  1.
S2
Chọn A.

Bài 30: Một con lắc đơn có chiều dài  được treo dưới gầm cầu cách mặt nước 12 m. Con lắc đơn dao động
điều hòa với biên độ góc α0 = 0,1 rad. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây bị đứt. Khoảng cách cực đại (tính
theo phương ngang) từ điểm treo con lắc đến điểm mà vật nặng rơi trên mặt nước là
A. 95 cm B. 75 cm C. 85 cm D. 65 cm
Hướng Dẫn:

Ta có: vmax  α0 g  m/s. 


10
Chọn gốc tọa độ tại điểm con lắc bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống. vmax
gt 2
x = vmaxt y=
2 12 − 
gt 2
Khi chạm đất thì: y  h   12   t  2, 4  0, 2 .
2
0, 2 2, 4
Tầm xa của vật là: L  x  v max t  . 2, 4  0, 2  . 2, 4  0, 2  (Cô−si)
10 2 2 2
Vậy Lmax = 60 2 cm
Chọn C.

Bài 31: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ
cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M
chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài
nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 4 cm B. 6 cm. C. 5 cm D. 3 cm
Hướng Dẫn:
Chọn chiều dương hướng xuống.
mg
Ban đầu, tại vị trí cân bằng O1, lò xo dãn một đoạn:  = = 5 cm.
k
Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống
 lực quán tính F hướng lên
F ma
 vị trí cân bằng khi có giá đỡ M là O2, với O1O2 =   1 cm.
k k
Giá đỡ đi xuống đến vị trí O2, vật và giá đỡ sẽ tách nhau.
 suy ra vật và giá đỡ đi được quãng đường là S = 5  1 = 4 cm.
Tại thời điểm tách, vật và giá đỡ có tốc độ: v = 2.a.S  0,4 m/s.
Khi tách ra, vị trí cân bằng của vật là O1  vật có ly độ: x =  1 cm
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 16
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

v2
 A = x  2  3 cm. 2

ω
Thời gian vật đi từ x =  1 cm → x = A = 3 cm (lò xo có chiều dài lớn nhất lần đầu tiên) là t = 0,1351 s.
1
Tính từ O2, giá đỡ M đi được quãng đường: s = v.t + at 2  0,0723 m = 7,23 cm.
2
Suy ra, khoảng cách 2 vật là: d = 7,23  (1 + 3) = 3,23 cm  gần 3 cm nhất.
Chọn D.

Bài 32: Hai quả cầu nhỏ A và B bằng kim loại có cùng khối lượng m = 500 g được nối với nhau bằng sợi dây
mảnh, nhẹ không giãn, không dẫn điện dài 12 cm. Vật A được nối với lò xo có độ cứng k = 50 N/m còn vật B
được tích điện q = 2 µC. Hệ được đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang trong một điện trường đều có cường độ
106 V/m hướng dọc theo trục lò xo như hình vẽ. Khi hệ đang nằm yên, cắt dây nối hai vật thì vật B dời ra còn
vật A dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì hai vật A và B cách nhau bao nhiêu
? Lấy g = π2 = 10 m/s2.

A B

A. 30 cm B. 40 cm C. 20 cm D. 25 cm
Hướng Dẫn:
Xét vật B khi chưa cắt dây
⃗ ⃗⃗⃗⃗

B

Trên phương ngang vật B chịu tác dụng của hai lực T và ⃗⃗⃗⃗

Tại vị trí cân bằng T + ⃗⃗⃗⃗
Fđ = 0
Chiếu lên phương ngang ta được T = Fđ = E.q = 2 N.
Mà sợi dây không giãn nên |T| = |Fđh| → k.∆ = 2 → ∆ = 4 cm.
Vật A khi cắt dây
Biên độ dao động A = ∆ = 4 cm.
π
Chu kì dao động T = s.
5
T π
Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì quãng đường và thời gian: S1 = 8 cm và t =  s
2 10
Vật B khi cắt dây
Fd
Chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện trường với gia tốc: a   4 m/s2.
m
π at 2
Trong s, quãng đường vật B đi được là S2 =  0, 2 m  20cm .
10 2
Vậy khoảng cách giữa hai vật khi đó là   S1   S2  8  12  20  40 cm.
Chọn B.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 17
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 33: [Hinta 69]


Ba quả cầu nhỏ A, B và C bằng kim loại có cùng khối lượng m = 500 g được nối với nhau bằng các sợi dây
mảnh, nhẹ không giãn, không dẫn điện cùng chiều dài 20 cm. Vật A được nối với lò xo có độ cứng k = 100
N/m còn vật C được tích điện q = 5 µC. Hệ vật được đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang trong một điện trường
đều có cường độ 106 V/m hướng dọc theo trục lò xo như hình vẽ. Khi hệ đang nằm yên, cắt dây nối hai vật B
và C thì vật C dời ra. Khi khoảng cách giữa vật A và vật B cực tiểu thì vật C cách vật A một khoảng là bao
nhiêu ? Coi các vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

A B C

A. 196 cm B. 106 cm C. 169 cm D. 160 cm


Hướng Dẫn:
Xét vật C khi chưa cắt dây
Trên phương ngang vật C chịu tác dụng của hai lực T và ⃗⃗⃗⃗

Tại vị trí cân bằng T  Fd  0
Chiếu lên phương ngang ta được T  Fd  E.q  5 N.
Mà sợi dây không giãn nên T  Fd  k.  5    5 cm.
10
Ban đầu vật A và B sẽ dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm (sợi dây căng) và chu kì T  s, khi đi
5
tới VTCB (vị trí lò xo không giãn) thì vật A bắt đầu chuyển động chậm dần → sợi dây bị trùng và vật B tiếp
tục chuyển động thẳng đều.
Vật A sẽ dao động với biên độ mới và tần số góc mới, vì lúc này dây bị trùng nên vật B không còn chịu tác
dụng của lò xo.
100
Tốc độ của hệ vật A và B khi đến VTCB là vmax  vB  ωA  .5  50 cm/s.
1
Vật B sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc vB  50 cm/s.
Phương trình chuyển động của vật B là x B  x0B  vt  20  50t . (vì vật B cách A 20 cm và chuyển động
theo chiều âm)
k 100
Chu kì mới của vật A là ωA    10 2 rad/s.
m 0,5
ωA 5
Biên độ mới của vật A là A '   cm.
ω' 2
5  π
Phương trình dao động của vật A là x A  cos 10 2t   cm.
2  2
Khoảng cách giữa A và B nhỏ nhất khi A và B gặp nhau tức là:
5  π
xA  xB  cos 10 2t    20  50t  t  0,33 s.
2  2

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 18
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

T
Suy ra thời gian từ lúc cắt dây đến lúc va chạm là: t   t  0, 4875 s.
4
 10  m / s 2  .
Fd
Vật C khi cắt dây sẽ chuyển động nhanh dần dưới tác dụng lực điện trường với gia tốc a 
m
at 2
Quãng đường vật C đi được trong ∆t s là S2   118,83 cm.
2
Vậy khoảng cách cần tìm là   x A  45  S2  160,3 cm.
(vì ban đầu vật C cách vị trí lò xo không biến dạng 45 cm).
Chọn D.

Bài 34: Trích đề Sở GD & ĐT Tỉnh Bắc Ninh


Cho một sợi dây cao su nhẹ có chiều dài  = 1 m, khi bị dãn lực căng đàn hồi của dây tuân theo định luật
Hooke. Một đầu sợi dây được treo ở A, đầu kia gắn với vật m = 0,2 kg. Nếu kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ
rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T = 2,0 s. Nâng vật m lên đến vị
trí A rồi thả rơi tự do, tìm thời gian ngắn nhất từ lúc thả đến lúc vật quay trở về điểm A ? Lấy g = 10 m/s2, bỏ
qua mọi sức cản của không khí.
A. 2,00 s B. 2,30 s C. 2,50 s D. 1,89 s
Hướng Dẫn:
Phân tích: khi bị dãn lực căng đàn hồi của dây tuân theo định luật Hooke (F = −kx) nên chỉ khi dây dãn vật
mới dao động điều hòa, còn khi dây trùng vật chuyển động dưới tác dụng của gia tốc trọng trường.
A
rơi, ném tự do

VTKG
2500
VTCB O −1 O
O
dđđh

x
−A

g gT 2
Tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn:     1, 0 m → li độ x    1 m.
ω2 4π 2
Vận tốc khi vật rơi tự do tới vị trí không giãn (VTKG) là v  2gh  2 5 (m/s)
v2 20
Suy ra biên độ dao động là A   x2  A   1, 0  A  3 m.
ω 2
π2
Trong quá trình dao động:
Vật đi từ A đến VTKG và từ VTKG về A là vật rơi tự do và coi như được ném lên thẳng đứng
Vật chuyển động trong đoạn dây căng (VTKG → −A và −A → VTKG) hết t1 = 25T/36 = 25/18 s.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 19
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 2
Vật rơi tự do 1,0 m hết thời gian t 2   .
g 10
Vật được ném lên thẳng đứng 1,0 m cũng hết thời gian bằng vật rơi tự do 1,0 m vì bỏ qua sức cản
2
không khí (bảo toàn cơ năng) → t 3  t 2  .
10
25 2
Vậy thời gian vật chuyển động từ khi thả đến khi quay trở về A là t  t1  t 2  t 3  2  2, 28 s.
18 10
Chọn B.

Bài 35: Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R =
10 cm với cùng tốc độ dài v = 1 m/s. Biết góc MON bằng 300. Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K
xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ bằng
A. 30,8 cm/s B. 86,6 cm/s C. 61,5 cm/s D. 100 cm/s
Hướng Dẫn:
v 100
Tốc độ góc của các điểm M, N, K là ω    10 rad/s.
R 10 N
Điểm K sẽ chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính là
OK  OM.cos150  10.cos150 . K
O
Hình chiếu của K sẽ dao động với biên độ A = 10cos150 và với chu kì dao động
2π π M
là T   s.
ω 5
Tốc độ trung bình của hình chiếu điểm K là
S 4A 4.10.cos150
v tb     61,5 cm/s.
t T π/5
Chọn C.

Bài 36: Một đu quay có bán kính R = 2√3 m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng đứng. Hai
người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy
mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s)
người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng
chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động trên mặt đất
nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng
A. π/3 m/s và đang tăng B. 2π/3 m/s và đang giảm
C. 2π/3 m/s và đang tăng D. π/3 m/s và đang giảm
Hướng Dẫn:
Chu kì dao động của hai dao động là T = 6.2 = 12 s.
Tại t = 0, A ở vị trí cao nhất và t = 2 thì B ở vị trí thấp nhất
2 π
→ độ lệch pha giữa A và B là φ  .2π  rad.
12 3

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 20
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Vì ánh sáng chiếu xiên góc π/3 → biên dương dao động của "bóng" sẽ là hình chiếu của tia nắng với tiếp tiếp
tuyến vòng đu quay (hay chính là bóng của tiếp điểm giữa tia nắng với đu quay)
Suy ra biên độ của bóng là 4 cm.
Khi bóng của A chuyển động với tốc độ cực đại tức pha của A trên đu quay là π/3 thì pha của B trên đu quay
là π.
Vậy li độ của bóng B lúc này là 2√3 → tốc độ của B là π/3 m/s và đang tăng.
Chọn A.

Bài 37: [Hinta 69]


Một con lắc đơn quay tròn đều theo một hình nón có đỉnh là điểm treo và đáy là đường tròn bán kính R. Người
ta dùng một chùm sáng chiếu song song với đáy của hình nón vào một bức tường thẳng đứng, chùm sáng này
có phương hợp với mặt thẳng tường một góc 300. Tốc độ dài của quả cầu 6π cm/s, chu kì quay tròn là 2 s. Tốc
độ của bóng quả cầu trên bức tường thẳng đứng là bao nhiêu khi nó nằm cách vị trí tâm dao động 6 cm.
A. 6 2π cm/s B. 6 3π cm/s C. 12π cm/s D. 6π cm/s.
Hướng Dẫn:
Tốc độ dài: v = ωR → 6π = πR → R = 6 cm.
6
Biên độ dao động của bóng quả cầu là: A   12 cm. 12
sin 300
Khi bóng quả cầu cách VTCB của nó 6 cm thì tốc độ của bóng là:
12
3ωA
v  6 3π cm/s.
2 6
300 12
Chọn B. 300

Bài 38: Hai con lắc lò xo A và B giống


nhau đặt song song và song song với
Ox như hình vẽ. Vị trí cân bằng của
hai con lắc nằm trên cùng đường thẳng
vuông góc với Ox tại O. Ban đầu hai
vật nặng đứng yên tại vị trí cân bằng
và cách nhau 4 cm. Kích thích cho hai
vật nặng dao động điều hòa theo trục
Ox thì đồ thị li độ - thời gian của hai

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 21
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

vật như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nặng trong quá trình dao động gần giá trị nào nhất sau
đây ?
A. 6,6 cm B. 9,6 cm C. 8,7 cm D. 5,3 cm
Hướng Dẫn:
Chu kì dao động T = 12 s.
Phương trình dao động: x1  6 cos  ωt  cm.
Xét x 2 : ban đầu có li độ 2 cm và giảm, tại t = 1 = T/12, đi qua VTCB và giảm
 π
→ x 2  4 cos  ωt   cm.
 3
Khoảng cách theo phương thẳng đứng của hai con lắc là 4 cm.
Khoảng cách theo phương ngang của hai con lắc là x1  x 2 .

Vậy khoảng cách thực thế của hai con lắc là   42   x1  x 2  .


2

Để Δmax thì  x1  x 2 max → Δ  42   x1  x 2   16  28  6, 6 cm.


2

Bài 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai
x (cm)
đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và cùng song
song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của
hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và 5
vuông góc với Ox. Biết t2 − t1 = 3 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất t1
O
điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2016 là t2 t (s)
6047 12091
A. s B. s −5
6 12
3022 2015 −
C. s D. s
3 2
Hướng Dẫn:
Nhận xét: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp hai chất điểm cùng tần số gặp nhau là T/2.
Quan sát đồ thị ta thấy từ t1 đến t2 có 4 lần hai chất điểm gặp nhau.
3T
Suy ra: 3   T  2 s.
2
 π
Phương trình dao động: x1  5 3 cos  πt   và x 2  5 cos  πt  .
 2

Khoảng cách giữa hai chất điểm trong không gian là   52   x1  x 2  .


2

Vì hai chất điểm dao động trên hai trục song song cách nhau 5 cm.
π 2π
Để   5 3  x1  x 2  5 2 . Mặt khác: x1  x 2  5 3  5  10 .
2 3
T T 12091
Vậy lần thứ 2016, x1  x 2  5 2 là t  504T    s.
12 8 12
Chọn B.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 22
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 40: Trích Đề Thi Thử Sở GD & ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Lần 1 − Năm 2016
Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại
VTCB và π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ
nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Tại thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng
là 0,06 J, con lắc thứ hai có thế năng là 0,005 J. Giá trị của m là
A. 800 g B. 200 g
C. 100 g D. 400 g
Hướng Dẫn:
 π  π
Phương trình dao động: x1  10 cos  2πt   cm và x 2  5cos  2πt   cm.
 2  2
x1 x 2
Hai con lắc có cùng pha nên:   x1  2x 2  Wt1  4Wt 2  0, 02 .
A1 A 2
Suy ra W1 = Wt1 + Wđ1 = 0,02 + 0,06 = 0,08 J.
mω2 A12
Vậy: W1   m  0, 4 kg.
2
Chọn D.

Bài 41: [Hinta 69]


Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại
VTCB và π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ
nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi thế năng của con lắc thứ nhất bằng 0,01 J
thì hai con lắc cách nhau 2,5 cm. Khối lượng m là
A. 100 g B. 200 g
C. 400 g D. 500 g
Hướng Dẫn:
 π  π
Phương trình dao động: x1  10 cos  2πt   cm và x 2  5cos  2πt   cm.
 2  2
x1 x 2 x  x 2 2,5 1
Hai con lắc có cùng pha nên:   1   .
A1 A 2 A1  A 2 5 2
x1 1 W 1
Suy ra:   t1   W1  0, 04 J.
A1 2 W1 4
mω2 A12
Vậy: W1   m  0, 2 kg.
2
Chọn B.

Bài 42: Bamabel


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động động điều hòa cùng phương với với phương trình lần lượt là
x1  A1 cos(ωt  φ1 ) cm và x 2  A2 cos(ωt  φ2 ) cm. Gọi v1, v2 là vận tốc tức thời tương ứng với hai dao động
thành phần 1 và 2. Biết tại mọi thời điểm v2  2ωx1 . Khi li độ x1  2 3 cm, li độ x2 = 4 cm thì tốc độ dao động
của vật gần hệ thức nào sau đây ?
A. 5ω B. 4ω C. 6ω D. 3ω
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 23
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng Dẫn:
Ta có v2  2ωx1 tại mọi thời điểm nên: khi x1  0 thì v2  0 ( x 2  A2 )
→ hai dao động x1 và x 2 vuông pha, hai dao động x1 và v 2 cùng pha.
x1 v x 2ωx1
 2  1   2A1  A 2 .
A1 ωA 2 A1 ωA 2
x12 x 22 12 16
Và: 2
 2 1 2   1  A1  4 cm và A2  8 cm.
A1 A 2 A1 4A12
Vậy biên độ tổng hợp là A  A12  A22  4 5 cm.
Khi li độ tổng hợp x  x1  x 2  2 3  4 cm thì vận tốc tổng hợp là v  5ω .
Chọn A.

Bài 43: [Hinta 69] Hai chất điểm dao động điều hòa cùng chu kì T trên trục Ox. Biết li độ của chất điểm một
và vận tốc của chất điểm hai tại mọi thời điểm đều thỏa mãn πx1 = v2T. Trong quá trình dao động hai chất
điểm gặp nhau tại vị trí 2 5 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
A. 5 5 cm B. 3 5 cm
C. 2 5 cm D. 4 5 cm
Hướng Dẫn:
Tại mọi thời điểm thì πx1  v2T → x1 = 0 → v2 = 0 → dao động x1 vuông pha dao động x2.
1 1 1 1
Hai chất điểm gặp nhau tại vị trí 2 5 cm nên:  2  . (1)
 
2 2
A1 A 2 2 5 20

x1 v vT vT
Giả sử x1 sớm pha π/2 so với x2 → x1 cùng pha với v2 →  2  2  2  A1  2A 2 . (2)
A1 ωA 2 πA1 2πA 2
A  10
Từ (1) và (2):   1  Δ max  A12  A 22  5 5 cm.
A 2  5
Chọn A.

Bài 44: Một vật nhỏ thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thờig ian biểu diễn trên
hình vẽ. Biết x2 = v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị
của T gần giá trị nào sau đây nhất ?
A. 2,56 s
B. 2,99 s
C. 2,75 s
D. 2,64 s
Hướng Dẫn:
Ta có: x2 = v1T → khi v1 = 0 thì x2 = 0 → lúc này vật một ở biên, vật hai ở VTCB → vuông pha.
Dựa vào đường nét đứt → dao động x1 trễ pha π/2 so với dao động x2
x v vT v
→ dao động x2 cùng pha với dao động v1 → 2  1  1  1  A 2  2πA1 .
A 2 ωA1 A 2 ωA1
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 24
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hai dao động gặp nhau tại vị trí −3,95 cm, mặt khác hai dao động vuông pha
1 1 1 A  4
→ áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta được:  2  2  1 .
A 2  8π
2
3,95 A1 A 2
53, 4
Vận tốc cực đại của vật nhỏ là v  ω A12  A 22  53, 4  ω   2,1 rad/s.
42   8π 
2


Vậy: T   2,99 s.
ω
Chọn B.

Câu 45: Nguyễn Lục Hoàng Minh


Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật m. Đưa vật m đến vị trí lò y
xo có chiều dài tự nhiên rồi kích thích cho nó dao động với biên độ A. Đặt tỉ 1
số động năng trên cơ năng tại thời điểm bất kì là y, ta thu được đồ thị y theo t
0,5
như hình. Trong một chu ki, khoảng thời gian lực hồi phục cùng chiều với lực
tác dụng lên điểm treo gần giá trị nào nhất O t(s)
A. 1/15 s B. 2/15 s
C. 1/30 s D. 3/5 s
Hướng Dẫn:
E A
Tại t1 và t2 thì: d  0,5  x  
E 2
T
Ta có: t 2  t1   T  0, 4    4 cm.
4
1 1/12 3A
Góc quay từ t = 0 đến t1 = s là:   .360  750 → ban đầu x   .
12 0, 4 2
3A
Vì t = 0, con lắc ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên nên: x      .
2
T 1
Lực hồi phục cùng chiều với lực tác dụng lên điểm treo là: t   s.
6 15
Chọn A.

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 25
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 46: [Hinta 69] Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 Wt (J)
g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân bằng trên
6
x1 6
trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là  . (1)
x2 2
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo 4
thời gian như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Khoảng cách giữa hai vật (2)
nhỏ tại thời điểm t = 3,69 s gần giá trị nào sau đây nhất ?
A. 5 m B. 4 m O t (s)
1
C. 6 m D. 7 m
Hướng Dẫn:
Phương trình li độ: x1  A1 cos  ωt  φ1  và x 2  A 2 cos  ωt  φ 2 
W1 6 A 6
Ta có:   1  .
W2 4 A2 2
x1 6 x x φ  φ 2
Mà tại t = 0,   1  2  cos φ1  cos φ 2   1 .
x2 2 A1 A 2 φ1  φ 2
Vì quan sát đồ thị ta thấy hai đồ thị dao động không đồng biến nên hai dao động này không phải cùng pha nhau
nên loại trường hợp φ1  φ2 suy ra φ1  φ2 .
Trong 1 s ban đầu, vật một từ vị trí ban đầu đến vị trí có thế năng bằng 0 ( x1 = 0), vật hai từ vị trí ban đầu đến
vị trí có cùng thế năng.
Mặt khác quan sát đồ thị, tại t = 0, Wt1 giảm ( x1 giảm) và Wt 2 tăng ( x 2 tăng)→ ta biểu diễn trên VTLG:

α
φ1
A1 β
φ2 A2

Tại t = 1 s, vật 2 quay trở về vị trí ban đầu lần đầu tiên nên vecto A 2 đối xứng qua trục hoành → β = 2 φ 2
Vì hai vật cùng tần số nên trong 1 giây ban đầu góc quay α = β.
Suy ra α = 2 φ 2 mà ta có φ1  φ 2 → α = 2φ1 và α  φ1  900 → φ1  300 , α  β  300
Góc quay α = ωt = π/3 → T = 6 s và vật một dao động sớm pha π/3 so với vật hai.
2W1 2W2
Biên độ dao động: A1   6 3 m và A2  6 2 m
ωm
2
ω2 m
Khoảng cách giữa hai vật:   6 330  6 2  30  9,5822800 . Suy ra tại t = 3,69 s thì ∆ ≈ 5 m.
Chọn A.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 26
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 47: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương cùng tần số với đồ thị được cho như hình vẽ. Biết biên độ dao
động tổng hợp là 14 cm. Chu kì dao động của vật gần giá trị nào nhất
sau đây ?
A. 4,75 s
B. 4,98 s
C. 4,67 s
D. 4,84 s
Hướng Dẫn:
Tại t = 0, dao động một từ vị trí ban đầu đến vị trí biên âm (gọi góc quét là β)
Tại t = 0, dao động hai từ vị trí ban đầu đi đến vị trí cũ nhưng đổi chiều chuyển động (gọi góc quét là 2α)
Vì hai động cùng tần số → góc quét β = 2α → độ lệch pha giữa hai dao động là α.

β
α
α A2 A1

Do đó: A2  A1 cosα (vì hai dao động gặp nhau tại biên của dao động một)
Mặt khác: 14  A12  A22  2A1A2 cos α  14  A12  A12 cos2 α  2A12 cos 2 α . (1)
Tại t1: dao động hai ở biên dương, tại t = 0,2 s dao động hai ở VTCB → đi hết thời gian T/4.
Áp dụng hệ thức vuông pha cho dao động một: x12  42  A12  A22  42  A12  A12 .cos2 α  42  A12 . (2)

A1 .cos α  A1  16
2 2 2
A  61

Từ (1) và (2):   1 .

14  A 2
1  3A 2
1 cos 2
α 
α  30,80

4 2
Góc quay của dao động một từ t = 0 đến t = 2 là: φ  α  900  arcsin  151, 60  T   4, 75 s.
61 φ / 3600
Chọn A.

Bài 48: [Hinta 69]

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 27
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Một chất điểm dao động điều hòa là dao động tổng hợp của hai thành
phần có li độ được biểu diễn như hình vẽ bên. Biết rằng t3 − t1 = 0,5 s
t t 2
và 2 1  . Tốc độ của chất điểm tại thời điểm t = t3 + 1,3 s gần giá
t 4  t1 7
trị nào sau đây nhất ?
A. 40 cm/s
B. 50 cm/s
C. 45 cm/s
D. 30 cm/s
Hướng Dẫn:
T
Ta có: t 3  t1   0,5  T  1, 0 s.
2
t2 2
Chọn mốc thời gian tại t1 ( t1 = 0) → 
t4 7
Phương trình dao động: x1  6 cos  t  1  và x 2  2 3 cos  t  2 
Tại t = 0, điện áp x1  x 2 , cùng dương và có xu hướng tăng.
cos 1 1
Biến đổi: x1  x 2  6.cos 1  2 3.cos 2   . (1)
cos 2 3

Tại t 2 s thì x 2 qua VTCB theo chiều âm → góc quay là 2   t 2 . (2)
2
Tại t 4 thì x1 cực đại → góc quay là 1  2  t 4 . (3)

2 
Từ (2) và (3) → 2 2. (4)
1  2 7
 
Từ (1) và (4) → 1   , 2   .
3 6
Nên phương trình dao động: x  x1  x 2  6  60   2 3  30   2 21  49  .
Vậy tốc độ của chất điểm tại thời điểm t = t3 + 1,3 s là v ≈ 50 cm/s.
Chọn B.

Bài 49: [Hinta 69]


Cho 2 hai vật nhỏ dao động điều hòa có khối lượng m1, m2 và phương trình dao động lần lượt là
 
x1  A cos  1t  , x 2  A cos  2 t   . Thời điểm lần đầu tiên hai vật nhỏ gặp nhau là t = ∆t. Thời điểm hai
 2
35
vật nhỏ gặp nhau lần thứ 6 là t = ∆t. Biết rằng tỉ số động năng của vật một và vật hai lúc gặp nhau lần thứ
6
9
69 là . Nếu m1  m2  1, 4 kg thì m2  m1 là
5
A. 0,2 kg B. 0,4 kg C. 0,6 kg D. 0,8 kg
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 28
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng Dẫn:
Vì khi gặp nhau thì li độ bằng nhau nên gặp nhau lần thứ bao nhiêu cũng có tỉ số:
Wd1 m11  A  x  m112 9
2 2 2

  
Wd2 m22 2  A 2  x 2  m22 2 5
Hai chất điểm gặp nhau khi:
   
 1t  2 t   n2  t  1  2    n2
   2 2
x1  x 2  cos 1t  cos  2 t     
 2   
1t  2 t   m2  t  1  2     m2
 2  2
3
Thời điểm gặp nhau lần đầu tiên: t  1  2   . (gặp nhau ngược chiều).
2
 35 3 
Nếu lần thứ 6 gặp nhau ngược chiều thì t  1  2     m2  t.   m2  m  4,125 (loại)
2 6 2.t 2
Để tìm được tỷ số ω1/ω2 thì ta cần lập một phương trình theo hiệu ω1 − ω2. Nên đề bài phải cho ta thêm một
dữ kiện để lập được phương trình nữa. Suy ra lần gặp nhau thứ 6 là gặp nhau cùng chiều. Vì nếu tiếp tục gặp
nhau ngược chiều thì sẽ không lập được hệ phương trình.
Để giải quyết nhanh chóng nhất ta chỉ việc thử lần gặp nhau thứ 6 đó là gặp nhau cùng chiều lần thứ mấy.
Thử lần 1: gặp nhau cùng chiều lần 1.
 35 
  1  2  . t 
 37 m
6 2
Ta có:   1   1  1, 43 (loại vì không có đáp số thỏa mãn)
     t  3 2 33 m2
 1 2
2
Thử lần 2: gặp nhau cùng chiều lần 2.
 35 5
 1  2  . 6 t  2  9 m 5
Ta có:   1   1   m1  0,5; m 2  0,9  m 2  m1  0, 4 . (t/m)
     t  3 2 5 m2 9
 1 2
2
Chọn B.

Bài 50: Thầy Nguyễn Mạnh Tú Chế


Hai chất điểm phát ánh sáng đỏ và xanh dao động điều hoà trên phương thẳng đứng
như hình vẽ. Thời điểm t = 0, hai chất điểm ở vị trí biên âm.
- Chất điểm màu đỏ: dao động điều hoà với biên độ A, chu kì 3 s.
- Chất điểm màu xanh: dao động điều hoà với biên độ 2A, chu kì 6 s.
Hai chất điểm được đặt sau một màn chắn (E), trên màn có một khe hẹp F nằm ngang
tại đúng đúng vị trí có li độ x0 = A. Biết rằng, ta chỉ thấy chớp sáng khi hai chất điểm
qua vị trí x0. Thời điểm ta thấy chớp sáng lần thứ 2016 là
A. 4028 s B. 3022,5 s
C. 1511,25 s D. 4016 s
Hướng Dẫn:
Ta có: x1 = Acos(1t + ) và x2 = 2Acos(2t + )
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 29
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TH1: x0 = x1 = x2 = A0 ⟹ phương trình vô nghiệm.


TH2: T2 = 2T1
- 1 chu kì T2 ⟹ điểm sáng xanh qua x0 2 lần và điểm sáng đỏ cũng qua 2 lần.
⟹ 1 chu kì T2, quan sát được 4 lần chớp sáng.
2016 lần = 2012 + 4 lần ⟹ t = 503T2 + t’
sau 503T2, chất điểm 1 và 2 đều ở vị trí biên âm ⟹ dễ thấy còn 4 lần, vẽ hình ra ⟹ t’ = 4,5s
Vậy t = 503.6 + 4,5 = 3022,5 s.
Chọn B.

Bài 51: [Hinta 69]


Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình lần lượt là x1 = Acos(ωt + φ) cm và x 2 = A
3 sin(2ωt + φ) cm. Trong một chu kì dao động của chất điểm hai ta thấy:
Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm cách xa nhau nhất.
Tại thời điểm t = ∆t, hai chất điểm cùng pha dao động và cách nhau 2,536 cm.
Tại thời điểm t = 2∆t, khoảng cách giữa hai chất điểm gần giá trị nào sau đây nhất ?
A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 8 cm
Hướng Dẫn:
 π
Ta có: x1  A cos  ωt  φ  , x 2  A 3 cos  2ωt  φ   .
 2

Tại t = 0, hai chất điểm cách xa nhau nhất → đường thẳng đi qua hai đầu mút vecto biểu diễn biên độ song
song với trục Ox → pha ban đầu của hai chất điểm lần lượt là 2π/3 và π/6.
x x
Tại t = ∆t, hai chất điểm cùng pha → 1  2  3x1  x 2 .
A1 A 2
Mặt khác: x 2  x1  2,536 cm → x1  2 3 cm và x 2  6 cm.
π x π 2 3
Góc quay của chất điểm một là: α   arccos 1   arccos .
3 A1 3 A
5π x 5π 2 3
Góc quay của chất điểm hai là: β   arccos 2   arccos .
6 A1 6 A
5π 2 3 π 2 3
Mặt khác: ω2  2ω1  β  2α   arccos  2.  2.arccos .
6 A 3 A
Suy ra: A = 4 cm và α = π/2, β = π.
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 30
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý http://www.vatly69.com
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tại t = 2∆t, chất điểm 1 có pha là −π/3, chất điểm 2 có pha là π/6.
π π
Vậy: Δ  x 2 ' x1 '  4 3 cos  4cos  4 cm.
6 3
Chọn B.

Bài 52: [Hinta 69]


Cho hai vật dao động điều hòa có phương trình là: x1 = A1cos(ω1t + φ) và x2 = A2cos(ω2t + φ). Thỏa mãn
A1 < A2 và ω1 < ω2. Biết rằng:
 Tại thời điểm t = 0, khoảng cách giữa hai vật là a.
 Tại thời điểm t = ∆t, thì hai vật vuông pha và khoảng cách giữa hai vật là 2a.  t  T2 / 2 

Tại thời điểm t = 2∆t, thì hai vật ngược pha và khoảng cách hai vật lúc này là 3a, đồng thời lúc này vật
một quay trở về vị trí ban đầu.
Tìm tỉ số của 1 / 2 ?
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,7
Chọn A.
Link chữa: https://www.youtube.com/watch?v=KcgyUvSDQes

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tuyển Tập 196 Bài Toán Cơ Điện Hay & Khó Trang 31

You might also like