c1. Chu de 1 DĐĐH CLLX Hs 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ


CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - CON LẮC LÒ XO
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Dao động cơ
1. Dao động cơ học: là chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí xác định. Vị trí xác định đó được gọi là
vị trí cân bằng (tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 hay ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹ℎ𝑙 = 0).
Ví dụ: bông hoa lay động trên cành cây, quả lắc đồng hồ đung đưa, chiếc phao nhỏ nhấp nhô trên mặt
nước, dây đàn guitare rung động trên mặt đàn…

Câu hỏi: So với các chuyển động cơ em đã học như chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi
đều thì dao động cơ có những điểm khác biệt gì?
..........................................................................................................................................................................
2. Dao động tuần hoàn:
a) Định nghĩa: là dao động mà trạng thái của vật được lặp đi lặp lại như cũ trong những khoảng thời
gian xác định.
Ví dụ dao động của đồng hồ quả lắc , …
b) Chu kì, tần số
+ Chu kì: là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động như cũ (trạng thái cũ gồm vị
trí cũ và chiều chuyển động như cũ) hoặc là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
2  t
Công thức T 


N
 s  với N là số dao động thực hiện trong thời gian t s 
+ Tần số: là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây hoặc là đại lượng nghịch
đảo của chu kì.

Công thức : f 
N 1
 

t T 2 
 Hz     2f 
2 rad
T s  
Ví dụ minh họa 1: Một người đứng trên bờ hồ quan sát một chiếc phao nổi trên mặt nước và đang dao động
tuần hoàn. Người này đo được thời gian từ lần nhô lên đầu tiên của chiếc phao cho đến lần nhô lên thứ 10
của nó là 36 giây. Tính chu kì dao động của chiếc phao.
 Hướng dẫn
9T  36  T  4s
Ví dụ minh họa 2: Một con lắc đơn thực hiện dao động tuần hoàn, thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật
nặng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều là 0,5 giây. Tính tần số dao động của con lắc đơn này.
 Hướng dẫn
1
Theo đề: T  0,5s  f   2 Hz
T
II. Dao động điều hòa
Định nghĩa dao động điều hòa: là dao động mà tọa độ của vật được biểu diễn theo một hàm cos (hoặc sin)
theo thời gian.
1. Phương trình dao động của CLLX: 𝒙 = 𝑨𝐜𝐨𝐬(𝝎𝒕 + 𝝋) HOẶC 𝒙 = 𝑨𝐬𝐢𝐧(𝝎𝒕 + 𝝋)
Trong đó:
• x: là li độ (tọa độ) của chất điểm so với vị trí cân bằng
• A>0: là biên độ dao động hay li độ cực đại phụ thuộc thuộc vào cách kích thích ban đầu.
(vì −1 ≤ cos(𝜔𝑡 + 𝜑) ≤ 1 ⇒ −𝐴 ≤ 𝑥 ≤ 𝐴)

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 1


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
𝑥max = 𝐴 độ lớn |𝑥|max = 𝐴
giá trị đại số
x = Acos(𝜔t + 𝜑)cm → {→ {
𝑥min = −𝐴 |𝑥|min = 0
• 𝜑𝑡 = (𝜔𝑡 + 𝜑) (rad): là pha dao động→ giúp ta xác định trạng thái dao động (vị trí x và chiều cđ).
• φ: là pha ban đầu (pha tại t=0).
• Quỹ đạo dao động điều hòa là L = 2A.

 k  m2

k  m
Nếu đối với con lắc lò xo thì tần số góc:    T  2
m  k
 1 k
f  
 2 m
 Note:
+ Chu kì dao động của CLLX  vào vĩ độ địa lí mà chỉ phụ thuộc vào k, m (đặc tính của hệ).
 Chuyên sâu về li độ:

2. Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà
Xét chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A như hình vẽ.
M(t)

Mt0=0
t
-A φ A
O P x

x
x
-A O P +A

- Xét điểm M CĐTĐ trên đường tròn  O , R  theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc
không đổi .
- Chọn trục Ox trùng với đường kính của  O , R  , gốc tọa độ trùng O của đường tròn. Chiều dương của trục
tọa độ hướng sang phải như hình vẽ. Gọi P là hình chiếu của M lên trục Ox.
+Giả sử ban đầu( t0 = 0 ) điểm M ở vị trí M  t 0  0  được xác định bằng góc .
+Ở thời điểm t, nó chuyển động đến M  t  , xác định bởi góc:  .t    .
Khi đó hình chiếu của điểm M trên trục Ox là P được biễu diễn bằng pt: x  OP  OM.cos(t  )
Đặt OM = R = A, phương trình tọa độ của P được viết thành: x  A.cos(t  )
Kết luận: Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên
phương của đường kính .

Sự tương quan giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 2


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

Dao động điều hòa: x  A cos  ωt   Chuyển động tròn đều.

A: Biên độ  cm; m  R: Bán kính quĩ đạo  cm; m 


T: Chu kỳ  s  T: Thời gian quay 1 vòng  s 
f: Tần số(Hz) f: số vòng quay trong mỗi giây (vòng/s).
ω: Tần số góc  rad/s  ω: Tốc độ góc  rad/s 
Pha ban đầu ở thời điểm t 0  0 :   rad  Góc ban đầu ở thời điểm t 0  0 : φ  rad 
Pha dao động ở thời điểm t: t    rad  Góc ở thời điểm t: t    rad 
Góc pha thay đổi trong khoảng thời gian t :   .t  rad  Góc quét của bán kính   .t  rad 
Tốc độ cực đại: v max  A Tốc độ không đổi: v  R  A
VÍ DỤ VẬN DỤNG
Ví dụ 1. [THPTQG – 2016] Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm
với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực
đại là
A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.
 Hướng dẫn
Ta có: biên độ dao động A  R  10 cm
Tốc độ cực đại của chất điểm: v  A  5.10  50 cm s  Chọn B
max
Ví dụ 2. [THAM KHẢO THPTQG-L2 – 2020] Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với
tốc độ 10 cm/s. Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình
của P trong một dao động toàn phần bằng
A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s.
 Hướng dẫn
M chuyển động tròn đều với tốc độ: 𝑣 = 10 cm/s = ωA
P là hình chiếu của M trên một đường kính của đường tròn nên chuyển động của điểm P là một dao động
điều hòa. Khi đó tốc độ trung bình của P trong một chu kì là:
4A 4ωA
𝑣𝑇𝐵 = T = 2π = 6,37 cm/s⇒ Chọn A.
3. Phương trình biễu diễn sự biến thiên của vận tốc trong DĐĐH
  v max   A (qua VTCB theo chiÒu d­¬ng) tèc § é 
 v max  A
v  A cos  t     cm / s    
 2 v min  A (qua VTCB theo chiÒu d­¬ng)  v min  0
§é lín

 Chuyên sâu về vận tốc:
 Vận tốc: v [A  A] | v | [0  A]
v  0 vËt C § cïng chiÒu d­¬ng
 Véctơ v luôn cùng chiều chuyển động  
v  0 vËt C § ng­îc chiÒu d­¬ng
 Véctơ v đổi chiều và vận tốc đổi dấu khi chất điểm đi qua biên.

 Lưu ý: Trong dao động điều hòa không có chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều. Chỉ có
nhanh dần và chậm dần.
GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 3
GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

4. Phương trình biễu diễn sự biến thiên của gia tốc a (cm/s2) trong DĐĐH
giá trị đại số a max = +A𝜔 2 (𝐵 −) độ lớn |a| 2
max = A𝜔 (𝐵)
𝑎 = 𝜔2 𝐴cos(𝜔𝑡 + 𝜑 + 𝜋) = −𝜔2 𝑥 → { → {
amin = −A𝜔2 (𝐵 +) |a|min = 0(𝑉𝑇𝐶𝐵)
 Chuyên sâu về gia tốc:
 Gia tốc: 𝑎 ∈ [−𝜔2 𝐴 → 𝜔2 𝐴] → |𝑎| ∈ [0 → 𝜔2 𝐴] độ lớn |𝑎| = 𝜔2 |𝑥|
 Vectơ 𝑎 đổi chiều và gia tốc a đổi dấu khi qua VTCB, 𝑎 luôn hướng về VTCB.
- Khi chất điểm chuyển động chậm dần thì 𝒂𝒗 < 𝟎 . (a và v trái dấu hay ngược chiều)
- Khi chất điểm chuyển động nhanh dần thì 𝒂𝒗 > 𝟎. (a và v cùng dấu hay cùng chiều)

5. Phương pháp biểu diễn véc tơ quay-Độ lệch pha giữa các đại lượng cùng tần số: 𝒙, 𝒗, 𝒂
a. Phương pháp biểu diễn véc tơ quay
x1  A1 cos  t  1 
Giả sử có hai đại lượng dao động điều hòa cùng tần số: 
x 2  A 2 cos  t  2 
+ Khi đó, ta có thể biểu diễn hai dao động trên thông qua 2 vecto A 1 , A 2 như hình vẽ.

+ Li độ của hai dao động được biểu diễn và tính toán trên cùng một trục (đơn trục – đa vecto).

  Gèc t¹i O

 Biểu diễn x  A cos  t    bằng vecto quay A x cã :   § é dµi A x  A

 
 t  0 : A x ,   


 Gèc t¹i O

 Biểu diễn v   A cos  t     / 2  bằng vecto quay A v cã :  § é dµi A v  v max  A

 
 t  0, A v ,      / 2


 Gèc t¹i O

 Biểu diễn a  2x  2 A cos  t      bằng vecto qua A a cã :  § é dµi A a  a max  A2

 
 t  0, A a ,     

⃗⃗⃗⃗
𝐴 ⊥ ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑣
Suy ra:{ 𝑥 Cho bộ ba véctơ quay quanh O theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ 𝜔 trong
⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑥 ↑↓ ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑎
mặt phẳng chứa trục Δ thì hình chiếu của nó lên trục Δ sẽ biểu diễn x, a, v.

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 4


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

Ví dụ 1. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng có chiều dài quĩ đạo L = 10 cm quanh vị trí cân
bằng O. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 20 cm/s (O là gốc tọa độ).
a) Tìm vận tốc, gia tốc của vật khi li độ 4 cm và đang chuyển động nhanh dần.
b) Tìm vận tốc, gia tốc của vật khi vật cách vị trí cân bằng 3 cm và đang chuyển động nhanh dần theo
chiều dương.
c) Tìm li độ, vận tốc khi vật có gia tốc bằng nửa gia tốc cực đại và đang chuyển động chậm dần.
d) Tìm vận tốc, gia tốc khi li độ cảu vật là 2,5 2 cm
 Hướng dẫn
a)
Cách 1: PP cổ điển

Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ quay:


 x0 4
cos   
 A 5
+ Từ giản đồ vec tơ ta có: 
sin   v0
 vmax
Vì vật đi theo chiều âm nên:
 4
v0  vmax sin   vmax sin  arccc   12 cm / s
 5
a
+ Ta có: cos   0  a0  amax cos   64 2 cm / s 2
amax
b) a  48 cm / s2 , v  16 cm / s.
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
c) x  2, 5cm, v  10 3 cm / s.
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
d) …
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
b. Độ lệch pha
a  A cos  t  1 
Giả sử có hai đại lượng biến thiên điều hòa cùng tần số có phương trình: 
 b  B cos  t  2 
 độ lệch pha (hay hiệu số pha) giữa 2 đại lượng vào cùng một thời điểm là:   2  1

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 5


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

a b
+ Khi a, b cùng pha   k2 với k  0; 1;  2.... Ta có: 
A B
a b
+ Khi a, b ngược pha    2k  1  với k  0; 1;  2.... Ta có: 
A B
2 2
  a  b
+ Khi a, b vuông pha    2k  1 với k  0; 1;  2.... Ta có:       1
2  A   B
CÙNG PHA NGƯỢC PHA VUÔNG PHA
A
A A
B
B b
O a

O b a b O a
B

6) Đồ thị mối quan hệ giữa các đại lượng cùng tần số: 𝒙, 𝒗, 𝒂 và đồ thị x(t), v(t), a(t)
a) Đồ thị mối quan hệ giữa các đại lượng cùng tần số: 𝒙, 𝒗, 𝒂
𝜋 𝜋 v 2
• v sớm pha hơn x là 2 → x trễ pha hơn v là 2 → x và v vuông pha ta có: A2 = x 2 + (𝜔)
 Đồ thị của (v, x) là đường elip.
𝜋 𝜋 a2 v 2
• a sớm pha hơn v là2 → v trễ pha hơn a là 2 → v và a vuông pha ta có: A2 = 𝜔 4 + (𝜔)
 Đồ thị của (v, a) là đường elip.
x a
• a và x lệch pha π → a ngược pha với x ta có: x = −𝑎
max max
 Đồ thị của (a, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ thuộc góc phần tư thứ 2-4.

b) Đồ thị mối liên hệ giữa các đại lượng 𝒙, 𝒗, 𝒂 theo thời gian
Giả sử phương trình li độ: x  A cos(t)
Đồ thị của li độ x phụ thuộc vào thời gian là một đường
hình sin.
+ Phương trình vận tốc: v  Acos  t   / 2 
+ Phương trình gia tốc: a  2 Acos  t   
Đồ thị của li độ x, vận tốc v và gia tốc a cùng tần số phụ
thuộc vào thời gian cũng có dạng hình sin với.

B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP


GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 6
GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
DẠNG 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG x, v, a, A, T, k, m…
TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CON LẮC LÒ XO
LOẠI 1: CỰC TRỊ VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG. LIÊN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG
ĐIỀU HÒA VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. VÍ DỤ MINH HỌA:
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình vận tốc v  20cos  5t  2 3

 cm s  (t tính bằng s). Lấy 2


 10.
a) Xác định biên độ dao động của vật và viết phương trình li độ.
b) Khi vật cách vị trí cân bằng 2 3 cm thì vật có tốc độ là bao nhiêu?
 Hướng dẫn
a) Biên độ và viết phương trình li độ của vật:
v  20 cm s
 v 20
Từ v  20cos  5t  2 3    max . Với vmax  A  A  max   4 cm

   5 rad s  5
Ta có: x trễ pha hơn v góc  2  x  A.cos  5t  2 3   2   4cos  5t   6  cm 

b) Tốc độ của vật khi vật cách vị trí cân bằng 2 3 cm :


v2 A  4 cm;  5  rad s
Ta có: A 2  x 2 2
 v   A 2  x 2   x  2 3 cm
  10 cm s

Ví dụ 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k  10 N m gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Kích
thích cho vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (trùng với trục của lò xo) với tần số góc   10 rad s , khi
vật cách vị trí cân bằng 3 cm thì vật có tốc độ là 50 cm s .
a) Tính khối lượng và biên độ dao động của vật.
b) Tính tốc độ khi vật qua vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc khi vật đến vị trí biên.
c) Tính độ lớn lực kéo về cực đại tác dụng lên vật
 Hướng dẫn
a) Khối lượng và biên độ dao động của vật:
k k 10
Ta có:    m  2  2  0,1kg .
m  10
v x 3cm; 10 rad s
Áp dụng: A 2  x 2  2  v  50 cm s
 A  5cm

b) Tốc độ khi vật qua vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc khi vật đến vị trí biên:
Khi qua vị trí cân bằng x = 0  v max
 A  100 cm s  1m s
Khi vật đến vị trí biên x  A  a max  2 A  102.10  1000 cm s2  10 m s2
c) Độ lớn lực kéo về cực đại: F max  m a max  kA  10.0,05  0,5N
Ví dụ 3: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ dao động là A và tần số góc  .
Khi chất điểm có li độ x1 = 2 cm thì có tốc độ v1 = 4  3 cm/s và khi vật có li độ x2 = 2 2 cm thì có tốc độ
v2 = 4 2 cm/s. Gia tốc cực tiểu của vật có giá trị là
A. 0. B. 160 m s2 . C. 1,6 m s2 . D. 1,6 m s2 .
 Hướng dẫn:
 2 2
 2 2 v12    v2  v1
A  x1  2

Ta có:     x12  x 22 Thay soá

  2 rad s
 
A  4 cm
2
A 2  x 2  v2  v 2
 2
2 A  x12  12
 
Vậy amin  2 A    2  .4  160 cm s2  Chọn D.
2

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 7


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m  100 g . Kích
thích cho vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (trùng với trục của lò xo) . Gia tốc của vật phụ thuộc vào
li độ x theo phương trình a  1002 x  0 .
a) Số dao động toàn phần vật thực hiện trong 1 phút là
A. 200. B. 100. C. 300. D. 400.
b) Độ cứng k của lò xo bằng
A. 100 N m . B. 500 N m . C. 80 N m . D. 40 N m
 Hướng dẫn
2
Ta có a  1002 x  0  a  1002 x  2  1002    10 rad s  T   0,2s

t 60
a) Với t  NT  N    300  Chọn C
T 0,2
k
  k  m2  0,1.1002  100 N m
b) m  Chọn A
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ giữa gia tốc a và vận tốc v có dạng
v2 a2
  1 , trong đó v (m/s), a (m/s2). Lấy 2  10 . Khi vật có tốc độ có tốc độ 40 cm/s thì vật cách
0,25 6,25
vị trí cân bằng một đoạn
A.  6 cm . B. 6 cm . C.  8 cm . D. 8 cm.
 Hướng dẫn
v2 a2 v  0,25  0,5 m s
Ta có do v và a vuông pha nên 2  2  1   max
v max amax amax  6,25  2,5 m s
2

 a
   max  5 rad s
 v max  A  v max v2 v  40 cm s
Với   . Mặt khác: A  x  2  x  6 cm
2 2

amax   A 
2
v max 
 A   0,1m  10 cm

 Chọn B.
Ví dụ 6: (ĐH 2008) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao
động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao
động của viên bi là
A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.
 Hướng dẫn
k 20 v  20 cm s a2 v 2
Ta có:     10 rad s   A    4 cm  Chọn B
m 0,2 a  200 3 cm s2
4 2
II. TỰ LUYỆN
Câu 1. THPT QG - L1 NĂM 2020 Một vật dao động trong điều hòa theo phương trình x  Acos  t   
với A>0,   0. Đại lượng ѡ được gọi là
A. li độ dao động. B. pha của dao động. C. biên độ dao động. D. tần số góc của dao động.
Câu 2. THPTQG 2020 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0.
Đại lượng (ωt + φ) được gọi là
A. pha của dao động. B. chu kì của dao động. C. li độ của dao động. D. tần số của dao động.
Câu 3. CHUYÊN HÀ TĨNH L1-2020 Trong dao động điều hoà, khoảng thời gian để vật thực hiện được
một dao động toàn phần gọi là
A. pha ban đầu. B. tần số. C. tần số góc. D. chu kỳ.
Câu 4. CHUYÊN ĐH VINH L2-2020 Trong dao động điều hòa, ý kiến nào sau đây đúng?
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 8


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
Câu 5. MH-THPTQG 2018 Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A,
A,ω và  φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời
gian t là
A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ+A). C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t).
Câu 6. THPTQG 2019 Một vật dao động diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật
được tính bằng công thức
A. v=ω2Acos(ωt + φ). B. v=ωAsin(ωt + φ). C. v=-ω2Acos(ωt + φ). D. v= - ωAsin(ωt + φ).
Câu 7. THPTQG 2019 Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Chu kỳ dao động của vật được tính
bằng công thức
2 1 
A. T  . B. T  2 . C. T  . D. T  .
 2 2
Câu 8. CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ L1-2020 Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là ba
đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dụng sin có cùng
A. tần số góc. B. pha ban đầu. C. biên độ. D. pha dao động.
Câu 9. THPTQG 2017 Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm
có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. cực tiểu tại vị trí cân bằng và luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. cực đại ở vị trí biên và chiều luôn hướng ra biên.
D. không đổi và chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 10. THPTQG 2019 Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc
của vật là
A. ωx2. B. ωx. C.  2 x. D. - ω2 x2.
Câu 11. THPTQG 2015 Một vật nhỏ dao động theo phương trinh x = 5cos(t + 0,5π) cm. Pha ban đầu
của dao động là
A. π. B. 0,5 π. C. 0,25 π. D. 1,5 π.
Câu 12. THAM KHẢO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT-L2 Mối liên hệ giữa tần số góc  và tần số f
của một dao động điều hòa là
f 1
A.   . B.   f. C.   2f. D.   .
2 2f
Câu 13. THPT QG L2-2020 Một vật dao động trên trục Ox có phương trình là 𝑥 = 5cos(10𝜋𝑡 + 𝜋)
(cm) (t tính bằng s). Tần số góc của dao động này là
A. 10πt rad/s. B. π rad/s. C. 5 rad/s. D. 10π rad/s.
Câu 14. THPTQG 2017 Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
Câu 15. THPTQG 2018 Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
A. là hàm bậc hai của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. luôn có giá trị không đổi. D. luôn có giá trị dương.
Câu 16. THPTQG 2018 Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng 0. Khi nói về gia
tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. B. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc
C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị tri cân bằng. D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.
Câu 17. CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH PHÚ YÊN-L1-2020 Một vật dao động điều hòa với phương
trình x  A cos(t  ). Quỹ đạo của vật có chiều dài bằng
A. A. B. 3A. C. 2A. D. 4A.
Câu 18. SỞ NINH BÌNH L1-2020 Cho một vật dao động điều hòa theo phương trình
x  A cos(t  ),A  0 và ω > 0. Trong phương trình dao động đó, φ được gọi là
A. pha của dao động ở thời điểm t. B. tần số.
C. pha ban đầu của dao động. D. tần số góc.
Câu 19. CHUYÊN THÁI BÌNH L2 -2020 Véc tơ gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. ngược hướng chuyển động. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng. D. hướng về vị trí cân bằng.

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 9


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
Câu 20. CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA 2020 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
Trong các đại lượng sau của chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi
theo thời gian là
A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ.
Câu 21. SỞ HÀ TĨNH L2-2020 Đối với dao động điều hòa, số dao động toàn phần mà vật thực hiện
được trong một đơn vị thời gian là
A. pha ban đầu. B. chu kì dao động. C. tần số dao động. D. tần số góc.
Câu 22. CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ L1-2020 Phương trình dao động của vật có dạng x  A sin  t 
pha ban đầu của dao động có giá trị nào dưới đây?
A. 0. B.  . C. 2  . D.   2 .
Câu 23. CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH PHÚ YÊN-L1-2020 Một vật dao động điều hòa với biên độ
A và tần số góc . Mỗi khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật đạt cực đại và bằng
2A 2
A. vmax  . B. vmax  2A . C. vmax  . D. v max  A.
 A
Câu 24. CHUYÊN ĐH VINH L2-2020 Trong dao động điều hòa, ý kiến nào sau đây đúng?
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin.
Câu 25. CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA 2020 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
Trong các đại lượng sau của chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi
theo thời gian là
A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ.
Câu 26. CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA 2020 Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến
thiên
A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
Câu 27. CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA 2020 Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến
thiên
A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
Câu 28. THPTQG 2015 Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc
dao động điều hòa với tần số góc là
m k m k
A. 2π . B. 2π . C. . D. .
k m k m
Câu 29. THPTQG 2019 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Cho con
lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là
1 m m k 1 k
A. . B. 2 . C. 2 . D. .
2 k k m 2 m
Câu 30. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. biên độ dao động. B. cấu tạo của con lắc
C. cách kích thích dao động. D. pha ban đầu của con lắc
Câu 31. SỞ HƯNG YÊN L1-2020 Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao
𝜋
động là 𝑥 = 6 cos (2𝜋𝑡 + 3 ) 𝑐𝑚. Biên độ dao động của vật có giá trị là
𝜋
A. 6 𝑐𝑚. B. 12 𝑐𝑚. C. 2𝜋 𝑐𝑚. D. 3 𝑐𝑚.
Câu 32. CHUYÊN KHTN HN L2-2020 Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng 10 cm.
Biên độ dao động của vật bằng
A. 20 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 5 cm
Câu 33. Một vật dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Tần số góc của dao động này bằng
A. 0,2 rad/s. B. 10π rad/s. C. 0,2 s. D. 10π s.
Câu 34. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG 2021 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương
trình x  A cos10t ( t tính bằng s ). Tại thời điểm t  2 s, pha của dao động là
A. 5 rad. B. 10 rad. C. 40 rad. D. 20 rad.

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 10


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
Câu 35. THPT 2012 Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng
là chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
Câu 36. CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ L1-2020 Khi li độ của một dao động điều hoà đạt giá trị cực
tiểu thì vận tốc của nó
A. cực tiểu. B. không xác định. C. bằng 0. D. cực đại.
Câu 37. CHUYÊN PBC NGHỆ AN L1-2020 Vật dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại 𝑣0 .
Tần số dao động của vật là
v 2v0 A 2 A
A. 0 B. C. D.
2 A A 2v0 v0
3
Câu 38. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  Acos  t    (cm). Khi li độ x   A thì
2
vận tốc v được tính bằng biêu thức
3 1 3 1
A. v   v . B. v   v max . C. v  v . D. v  v .
2 max 2 2 max 2 max
A 2
Câu 39. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  Acos  t   / 2  (cm). Khi li độ x   thì
2
gia tốc a được tính bằng biểu thức
2 1 2 1
A. a   a max . B. a   amax . C. a  a max . D. a  amax .
2 2 2 2
Câu 40. ĐỀ TẬP HUẤN SỞ BÁC NINH 2020 Một vật dao động điều hòa theo phương trình
 
x  6 cos  2t    cm  . Lấy 2  10 . Gia tốc cực đại của vật là
 3
A. 242 cm / s2 . B. 24 cm / s2 . C. 9,6 m / s2 . D. 9,6 cm / s2 .
Câu 41. SỞ HÀ TĨNH L2-2020 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vận tốc có độ lớn cực
đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là
A. 4 s. B. 1 s. C. 3 s. D. 2 s.
Câu 42. SỞ HÀ TĨNH L2-2020 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vận tốc có độ lớn cực
đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là
A. 4 s. B. 1 s. C. 3 s. D. 2 s.
Câu 43. CHUYÊN LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI L1-2020 Một vật dao động điều hòa với phương trình li
độ: 𝑥 = 5 cos 𝜋𝑡 (cm) với 𝑡 tính bằng giây. Độ lớn vận tốc cực đại của vật là
A. 5𝜋 cm⁄s. B. 5 cm⁄s. C. 𝜋 cm⁄s. D. 5 cm⁄s.
Câu 44. CHUYÊN KHTN-L1-2019-2020 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, khi vật có li
độ 2,5cm thì tốc độ của vật là 5√3𝑐𝑚/𝑠. Tốc độ cực đại của dao động là
A. 10 cm/s. B. 8 m/s. C. 8 cm/s. D. 10 m/s.
Câu 45. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz, gia
tốc cực đại là 20 m/s2. Lấy 2 = 10. Tốc độ của vật khi vật có gia tốc 5 m/s2 là
A. 0,54 m/s. B. 0,61 m/s. C. 0,38 m/s. D. 0,42 m/s.
Câu 46. THANH TƯỜNG NGHỆ AN L1-2020 Vận tốc của vật có dạng
v  40cos(10t   / 6) (cm / s), với t tính bằng s. Tại thời điểm vận tốc của vật có giá trị là 20 cm / s
thì vật ở cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 2 2 cm. D. 2 3 cm.
Câu 47. Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Gia tốc của chất điểm khi đi ngang
qua vị trí M và N lần lượt là aM  30 cm / s2 và aN  60 cm / s2 . Khi đi qua trung điểm I của đoạn MN,
gia tốc chuyển động của chất điểm là
A. 30 cm/s2 B. 45 cm/s2 C. 50 cm/s2 D. 40 cm/s2
Câu 48. SỞ NINH BÌNH L1-2020 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
x  10 cos  2t    cm  . Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kỳ là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 40 cm.
GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 11
GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
Câu 49. CHUYÊN KHTN L3-2020 Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 10 𝑐𝑚, với chu kỳ
𝑇 = 2 𝑠. Trong thời gian 1 phút, vật đi được quãng đường tổng cộng là
A. 12 𝑚. B. 9 𝑚. C. 6 𝑚. D. 3 𝑚.
Câu 50. CHUYÊN ĐH VINH L2-2020 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt − 2π/3)
(cm). Thời gian vật đi được quãng đường s = 5 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/12 s. B. 1/6 s. C. 1/4 s. D. 1/2 s.
Câu 51. Vật M chuyển động trên đường tròn (C) bán kính 5 cm với tốc độ 1 m/s. P là hình chiếu của M
trên một đường kính của (C). Thời gian để P thực hiện được một dao động toàn phần là
10 10  
A. Hz. B. s. C. Hz. D. s.
  10 10
Câu 52. Gọi 𝑥𝑀 , 𝑣𝑀 , 𝑎𝑀 , 𝜔 lần lượt là giá trị cực đại của li độ, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và tần số
góc của một vật dao động điều hòa. Hệ thức sai là
v2M
A. v M  x M . 2 2
B. aM  x M  2 . C. a M  2 x M . D. v2M  aM x M .

Câu 53. Vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tại thời điểm t1 vật có li
độ x1 và vận tốc v1. Tại thời điểm t2 = t1 + T/4 vật có li độ x2 và vận tốc v2. Hệ thức đúng
A. x12  x 22  A 2 và v12  v22   A  . B. x12  x 22  A 2 và v12  v22   2A  .
2 2

C. x12  x 22  2A 2 và v12  v22   A  . D. x12  x 22  A 2 và v12  v22   A  .


2 2

Câu 54. NGUYỄN HUỆ 2020 Một vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là v1 thì gia tốc của vật là
a1 , khi vận tốc của vật là v 2 thì gia tốc của vật là a 2 . Tần số góc của vật dao động là
v12  v22 v12  v22 a22  a12 a22  a12
A.   2 . B.   . C.   . D.   2 .
a22  a12 a22  a12 v12  v22
v12  v22
Câu 55. CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1-2020 Một vật dao động điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x1 = 6
cm thì vận tốc là v1 = 80 cm/s, khi vật có li độ x2  5 3 cm thì vận tốc của nó là v2 = 50 cm/s. Tần số góc và
biên độ dao động của vật là
A.  = 10 rad/s, A = 5 cm. B.  = 10 rad/s, A = 10 cm.
C.  = 10 rad/s, A = 6 cm. D.  = 10 rad/s, A = 5 cm.
Câu 56. SỞ CẦN THƠ 2020 Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1  2 cm. thì vận tốc
của vật v1  4 3 cm / s. Khi vật có li độ x2  2 2 cm thì vận tốc của vật là v2  4 2 cm / s. Biên
độ dao động của vật là
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 4 2 cm. D. 8 2 cm.
Câu 57. Mỗi dao động điều hòa với chu kì T được biểu diễn bởi một vectơ quay. Vectơ này quay với tốc
độ góc
A. 2π/T. B. 1/T. C. 2π/T2. D. 1/T2.
Câu 58. Cho một dao động có phương trình x = 3cos(10πt + π/6) cm, t tính bằng s. Theo Fre-nen, dao
động được biểu diễn bởi một vectơ quay. Ở thời điểm t = 0,025 s, vectơ này hợp với trục Ox một góc bằng
A. 5π/12 rad. B. π/6 rad. C. π/3 rad. D. 5π/9 rad.
Câu 59. THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2020 Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn
với bán kính 10 cm và tốc độ 20 cm / s. Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn
quỹ đạo, d là khoảng cách MP. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc d min đến lúc d max là
1 1
A. s. B. 0,5s. C. s. D. 0,25s.
3 6
Câu 60. CHUYÊN LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI L1-2020 Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường
tròn  C  . Gọi H là hình chiếu của M trên một đường kính d của  C  . Cứ sau những khoảng bằng nhau và
bằng 0,3 s ; H và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì
1
tốc độ của H bằng tốc độ của M ?
2
GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 12
GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
A. 0,1s . B. 0,075 s . C. 0,15 s . D. 0,05 s .
Câu 61. SỞ THÁI BÌNH L3-2020 Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên –A
về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều theo chiều dương B. chậm dần đều theo chiều dương.
C. nhanh dần theo chiều dương. D. chậm dần theo chiều âm
Câu 62. CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH PHÚ YÊN-L1-2020 Một vật dao động điều hòa, kết luận
nào sau đây là sai?
A. Khi tốc độ của vật dao động giảm thì độ lớn gia tốc cũng giảm.
B. Gia tốc của vật dao động luôn ngược pha với li độ.
C. Vận tốc của vật dao động luôn sớm pha hơn li độ /2.
D. Gia tốc, vận tốc và li độ của vật biến thiên điều hòa với cùng tần số.
Câu 63. CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA 2020 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi
đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm.
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
Câu 64. SỞ PHÚ THỌ 2020 Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 65. CHUYÊN LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI L1-2020 Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox
với vị trí cân bằng trùng gốc tọa độ O . Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương của trục Ox thì
li độ x và vận tốc v của nó là
A. x  0 và v  0 . B. x  0 và v  0 . C. x  0 và v  0 . D. x  0 và v  0 .
Câu 66. CHUYÊN HÀ TĨNH L1-2020 Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian
5
theo biểu thức v  16 cos(4t  ) cm/s . Mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ
6
A. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương.
B. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương.
C. 2 3 cm và đang chuyển động ngược chiều dương.
D. 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương
Câu 67. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), A và ω giá trị dương. Ứng với
pha dao động có giá trị nào thì vật ở tại vị trí cân bằng:
 
A. + kπ, k nguyên. B. + k.2π, k nguyên. C. π+ kπ, k nguyên. D. π + k.2π, k nguyên.
2 2
Câu 68. THPT QG L1-2021 Một chất điểm dao động với phương trình x  6cos5t  cm  (t tính bằng s).
Khi chất điểm ở vị trí có li độ x  6 cm thì gia tốc của nó là
A. 15m s .
2
C. 0,9 m s . D. 0,3m s .
2
B. 1,5m s .
2 2

Câu 69. SỞ THÁI BÌNH L3-2020 Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Tại t = 0 vật có li độ x =
4 3 cm và chuyển động ngược chiều dương. Pha ban đầu của dao động của vật là
A. π/6. B. π/2. C. π/4. D. ± π/3.
Câu 70. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(2πt/3 + π/3) (cm). Vectơ
vận tốc và vectơ gia tốc sẽ cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban
đầu t = 0) sau đây?
A. 1s < t < 1,75s. B. 0,25 s < t < 1s. C. 0 s < t < 0,25s. D. 1,75s < t < 2,5s.
Câu 71. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên
độ 5cm thì nó dao động với tần số f  2,5Hz . Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10cm thì tần
số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. 5 Hz. B. 2,5 Hz. C. 0,5 Hz. D. 5Hz.
Câu 72. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu
kỳ T. Độ cứng của lò xo là
GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 13
GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

2 2 m 4 2 m 2 m 2 m
A. k  B. k  C. k  D. k  .
T2 T2 4T 2 2T 2
Câu 73. THPT 2008 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng
kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở
vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn  . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
g  1 m 1 k
A. 2 . B. 2 . C. . D. .
 g 2 k 2 m
Câu 74. Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m và khối lượng 0,5 kg đang dao động điều hòa. Tần số góc
riêng của dao động này bằng
A. 100 rad/s. B. 100 Hz. C. 10 rad/s. D. 10 Hz.
Câu 75. THPTQG 2018 Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này
có tần số góc là
A. 400 rad/s. B. 0,1π rad/s. C. 20 rad/s. D. 0,2π rad/s.
Câu 76. MHTHPTQG 2018 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao
động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m.
Câu 77. THPTQG 2018 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều
hòa vói chu kì riêng 1 s. Khối lượngcủa vật là
A. 100 g. B. 250 g C. 200 g D. 150 g
Câu 78. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m, đang dao động điều hòa. Chu kì riêng của dao động này
bằng 0,544 s. Khối lượng của con lắc bằng
A. 0,4 kg. B. 0,3 kg. C. 0,45 kg. D. 0,35 kg.
Câu 79. Một con lắc lò xo có khối lượng 0,395 kg, đang dao động điều hòa. Tần số riêng của dao động
này bằng 1,5 Hz. Độ cứng của con lắc bằng
A. 40 N/m. B. 30 N/m. C. 45 N/m. D. 35 N/m.
Câu 80. THPTQG 2013 Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1  300g dao động điều hòa với
chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu
kì 0,5s. Giá trị m2 bằng
A. 100 g B. 150g C. 25 g D. 75 g
Câu 81. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, để chu kì dao động tăng thêm 10% thì khối
lượng của vật phải
A. tăng 21%. B. giảm 11%. C. giảm 10%. D. tăng 20%.
Câu 82. CĐ 2009 Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật
nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì
gia tốc của nó có độ lớn là
A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.
Câu 83. CĐ 2013 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động
điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị
của k là
A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m.
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D A D C A D A A A C B C D B B B C C D D C D D C D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A D B B A D B D C C A B C A B B A A B D B D C B
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75
D B A C B A A A D D C A D B D D A B A A B B B C C
76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
C B B D D A B C
…………………….
LOẠI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỒ THỊ
I. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa có đồ thị của gia tốc theo vận tốc được biễu diễn như hình bên.
GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 14
GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

am/s2
6,4

-16π 0 16π
v(cm/s)

-6,4
Lấy π2 = 10. Chiều dài quỹ đạo và tần số dao động của vật lần lượt là
A. 8 cm; 2 Hz. B. 4 cm; 2 Hz. C. 8 cm; 4 Hz. D. 4 cm; 4 Hz.
 Hướng dẫn
 a 2
 6, 4 m s  640 cm s2
max
Từ đồ thị ta có: 
 v max  16 cm s
 a
 a   max
 4 rad s L  2A  8 cm
2
 A  v 
max
Với   max    Chọn A
 v max  A  v f   2 Hz
A  max  4 cm  2
 
Ví dụ 2: Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào li độ x của một vật dao động điều
hòa.
am/s2
2

-2 2
x(cm)

-2

Tần số góc của dao động bằng


A. 1 rad/s. B. 10 rad/s. C. 100 rad/s. D. 1000 rad/s.
 Hướng dẫn
+ Từ đồ thị, ta có amax = ω2A = 2 m/s2 và xmax = A = 2 cm.
a max 2
→    10 rad/  Chọn B.
A 0,02
Ví dụ 3: [ĐMT] Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos  t    cm (t tính bằng giây). Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động của vật vào thời gian được cho như hình vẽ.

Li độ của vật tại thời điểm t = 3,2 s là


A. 5,7 cm. B. -5,7 cm. C. 6 cm. D. -6 cm.
 Hướng dẫn
Pha của dao động:   t  
GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 15
GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022


+ Tại t=0 ta có pha ban đầu của dao động là: (t  0)   0   
2
 
+ Tại thời điểm t=4 s ta có: (t  4s)   4       rad / s
2 8
 
+ Tại thời điểm t=3,2 s ta có: x  6 cos   3,2    5, 7 cm  Chọn B
8 2
Ví dụ 4: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Li độ của vật tại thời điểm t=2021 s là

A. -4cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. -2cm.


 Hướng dẫn
A  4 cm
Ta có: 
T  1s
Thời điểm t=2021 s =2021T thì li độ của dao động chính là li độ ở thời điểm t=0 tức x=-4 cm. Chọn A
Ví dụ 5: CHUYÊN NGUYỄN TRÃI HẢI DƯƠNG L2-2020 Một
vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, có đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của bình phương vận tốc ( v2 ) vào li độ x như hình vẽ.

Tần số góc của vật là


A. 10 rad/s. B. 2 rad/s.
C. 20 rad/s. D. 40 rad/s.
 Hướng dẫn
 
v 2  A 2  x 2 2
 m2 
Nhìn đồ thị : + v2max  0, 04  2   A  0,2
 s 
+ A = 2 cm    10  rad / s   Chọn A.
II. TỰ LUYỆN
Câu 1. CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG-2020 Khi một chất điểm thực hiện dao động điều hòa thì
A. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
B. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường elip.
C. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường hình sin.
D. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Câu 2. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa bình phương li độ x và bình phương vận tốc v của một chất điểm
dao động cơ điều hòa có dạng nào sau đây?

A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2.


Câu 3. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa bình phương gia tốc a và bình phương vận tốc v của một chất
điểm dao động cơ điều hòa có dạng nào sau đây?

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 16


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2.


Câu 4. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc T2 theo m là
A. đoạn thẳng. B. hypebol. C. parabol. D. elip.
Câu 5. [ĐMT] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn li độ, vận tốc v, gia tốc a
theo thời gian có dạng như hình vẽ. Đường (1), (2), (3) lần lượt biểu diễn

A. a, v, x. B. v, x, a. C. x, v, a. D. x, a, v.
Câu 6. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI-HẢI DƯƠNG-L3-2020 Đồ thị li độ - thời gian của một dao động
điều hòa trên trục Ox được cho như hình vẽ.

Biên độ dao động của vật là


A. 1 cm . B. 2 cm . C. 3 cm . D. 4 cm .
Câu 7. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào
thời gian t. Tần số góc của dao động là

A. 10 rad/s B. 10πrad∕s C. 5π rad/s D. 5 rad/s.


Câu 8. Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ.

Kể từ t =0, li độ của vật tại thời điểm t = 2021 s là


A. 0 cm. B. 4 cm. C. - 4 cm D. - 2 cm
Câu 9. Khảo sát chu kì T theo khối lượng của con lắc lò xo ta thu được đồ thị như hình.

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 17


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo có giá trị bằng


A. 10 N/m. B. 5 N/m. C. 4 N/m. D. 20 N/m.
Câu 10. THPT QG - L1 NĂM 2020 Một con lắc lò xo treo
thẳng đứng gồm lo xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần
lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa
của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc
vào T2 theo tổng khối lượng m của các quả cân treo vào A.
Giá trị của m là
A. 80 g. B. 100 g.
C. 60 g. D. 120 g.

Câu 11. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v
vào thời gian t. Khi li độ của vật cách biên âm 4 cm thì gia tốc của vật bằng

A. 22 cm / s2 . B. 42 cm / s2 . C. 82 cm / s2 . D. 2 cm / s2 .


Câu 12. CHUYÊN PBC NGHỆ AN L1-2020 Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị vận
tốc của vật phụ thuộc vào thời gian như hình bên.

Ứng với điểm M trên đồ thị, li độ của vật có giá trị bằng
A. 2 3 cm B. 2 3 cm C. 2 cm D. 2 cm
Câu 13. CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2020 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có
độ cứng 100 N/m đang dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li
độ x theo thời gian t. Lấy 2  10. Giá trị của m là

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 18


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022
A. 400 g. B. 200 g. C. 625 g. D. 100 g.
Câu 14. THPT QG L2-2020 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  Acos  t    . Hình bên là
đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian t.

Ở thời điểm t = 0,5s ,pha dao động của vật bằng


 2  2
A. rad. B. rad. C.  rad. D.  rad.
3 3 3 3
Câu 15. Chuyên Long An – 2017 Đồ thị vận tốc – thời gian của một dao động cơ điều hòa được cho như
hình vẽ.

Ta thấy :
A. tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị dương
B. tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương
C. tại thời điểm t3, li độ của vật có giá trị âm
D. tại thời điểm t2, gia tốc của vật có giá trị âm
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xung quanh vị trí cân bằng của nó. Đường
biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ.

Chu kì dao động và biên độ dao động và pha ban đầu có giá trị lần lượt là
A. A  8 cm;    . B. A  8 cm;     2 . C. A  4 cm;   0 . D. A  4 cm;    2 .
Câu 17. Đồ thị gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hòa được cho như hình vẽ. Chọn câu trả
lời đúng.

A. Biên độ dao động bằng -5cm.


B. Vận tốc cực đại là 10π cm/s2.
C. Tần số dao động bằng 1 Hz.
D. Quãng đường đi được trong một chu kì là 10 cm.
Câu 18. Trên hình vẽ là đồ thị sự phụ thuộc của vận tốc theo ly độ của một chất điểm dao động điều hòa
trên trục Ox.

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 19


GV TRƯƠNG ĐÌNH DEN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021-2022

Vận tốc cực đại của dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,9 cm/s. B. 1,8 cm/s. C. 2,1 cm/s. D. 2 cm/s.
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B D D A A B C A B A D B A B B C C D

GROUP: LUYỆN THI VẬT LÝ THPT – THẦY ZEN 20

You might also like