Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX

I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á.
- Đông Nam Á có 1 vị trí điạ lý rất quan trọng.
- Giàu tài nguyên, khoáng sản.
- Thị trường rộng lớn.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
=> Trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản Phương Tây.
Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của các nước tư
bản Phương Tây trừ (Thái Lan).
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.
1. Nguyên nhân.
Do các nước tư bản Phương Tây thực hiện chính sách cai trị hà khắc: (vơ vét, đàn
áp, chia để trị…)
=> Nhân dân Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh giành độc lập.
2. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu.
a. Inđônêxa.
Phát triển mạnh mẽ với nhiều tầng lớp tham gia (tư sàn, công nhân, nông dân).
b. Philipin.
Giành được độc lập từ tay TBN nhưng sau đó là thuộc địa của Mỹ.
 c.Lào-CPC- -VN.
+ Campuchia.
-Khởi nghĩa ở Takeo (1863-1866) và Crachê(1866-1867) .
+ Lào.
Là cuộc đấu tranh của nhân dân Xavanakhét và cao nguyên Bôloven(1901).
+ Việt Nam.
Tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế. (1884-1913).
BÀI 12: NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. CUỘC DUY- TÂN MINH TRỊ.
1. Hoàn cảnh.
Được thực hiện vào tháng 1-1868.
2. Nội dung.
a. Kinh tế.
- Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, thống nhất tiền tệ, thị trường.
- Phát triển công-thương nghiệp theo CNTB.
b. Chính trị-xã hội.  
- Chế độ nông nô được bãi bỏ.
- Đưa quý tộc tư sản hóa và tư sản lên nắm quyền.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, cho học sinh ưu tú đi du học ở Phương
Tây.
c. Quân sự.
- Được tổ chức theo phương Tây.
3. Kết quả và ý nghĩa.
- Trở thành một nước tư bản công nghiệp.
- Không bị Âu-Mỹ biến thành thuộc địa.
4. Tính chất.
Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
- Đầu thế kỉ XX Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc.
- Xuất hiện các công ty độc quyền chi phối đời sống kinh tế-chính trị Nhật.
-Thi hành chiến tranh xâm lược thuộc địa (Trung Quốc, Triều Tiên).
III.  CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN.
Học sinh đọc và tìm hiểu thêm nội dung SGK.

You might also like