De Cuong Chi Tiet Hoc Phan Toan Kinh Te 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


-------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Toán kinh tế 1


2. Mã học phần: MAT01A
3. Trình độ / hình thức đào tạo: Ðại học chính quy, Hệ Tại chức, Văn bằng 2, Liên
thông đại học
4. Điều kiện tiên quyết của học phần
Các học phần đã học: Không
Các học phần học song song: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
5. Số tín chỉ của học phần: 3 tín chỉ
6. Mô tả ngắn về học phần
Mục tiêu của học phần là đưa ra những kiến thức cơ sở của Giải tích Toán học, có kỹ
năng giải quyết các bài toán cơ bản, ứng dụng các bài toán trong thực tiễn, nhất là trong
kinh tế và kỹ năng giải quyết các bài toán kinh tế đơn giản thông qua việc xây dựng và
phân tích mô hình kinh tế. Từ đó có thể đưa ra một số quyết định trong kinh tế.
Học phần đề cập đến một số nội dung cơ bản: hàm số một biến số, giới hạn, đạo hàm và
vi phân của hàm một biến số, hàm nhiều biến số, cực trị của hàm nhiều biến số. Mô hình
toán kinh tế, xây dựng và giải bài toán quy hoạch tuyến tính.
7. Mục tiêu, chuẩn đầu ra học phần:
Sau khi hoàn thành học phần, người học có thể:
1- Hiểu được các kiến thức cơ bản của Giải tích.

2- Ứng dụng Giải tích trong kinh tế


3- Hiểu được các vấn đề cơ bản về mô hình toán kinh tế.
4- Áp dụng các kiến thức về bài toán quy hoạch tuyến tính phân tích và tìm lựa chon tối
ưu.

8. Các yêu cầu đánh giá người học

Chuẩn đầu ra học Tham khảo giáo trình


phần Yêu cầu đánh giá
Toán kinh tế 1
- Hàm một biến: Giới hạn của dãy số. Giới
1- Hiểu được các hạn của hàm số. Các quy tắc tính giới hạn.
kiến thức cơ bản Hàm số liên tục.Ðạo hàm và vi phân của
của Giải tích. hàm số một biến. Các quy tắc tính đạo Giáo trình - Chương 1
hàm.

- Hàm số nhiều biến số. Ðạo hàm riêng và


1
vi phân toàn phần của hàm số 2 biến số.
Cực trị của hàm số 2 biến số.

- Úng dụng dãy số trong kinh tế


- Giá trị cận biên, hệ số co giãn, hệ số co
giãn riêng, sự thay đổi tương đối và tuyệt Giáo trình - Chương 1,
2- Úng dụng Giải đối. 2, 3
tích trong kinh tế - Giải được một số bài toán cực trị trong
kinh tế học: bài toán tối đa hóa lợi nhuận,
cực tiểu hóa chi tiêu.

- Hiểu được các khái niệm cơ bản về mô


3- Hiểu được các hình kinh tế
vấn đề cơ bản về -Phân tích được tác động của biến ngoại
mô hình toán kinh sinh đến biến nội sinh.
Giáo trình - Chương 3
-Tính được h ệ số tăng trưởng, hệ số thay
tế.
thế của các đại lượng trong mô hình.
- Nắm được một số mô hình kinh tế phổ
biến
4- Áp dụng các - Phân tích tính chất của một véc tơ đối với
kiến thức về bài bài toán quy hoạch tuyến tính.
toán quy hoạch - Giải bài toán quy hoạch tuyến tính.
tuyến tính phân - Viết bài toán đối ngẫu của bài toán quy Giáo trình – Chương 4
tích và tìm lựa hoạch tuyến tính.
chon tối ưu. - Vận dụng các định lý và hệ quả về đối
ngẫu.

9. Đánh giá học phần


Ðể hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông
qua hoạt động đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ
tham gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần.
Tỷ trọng các lần đánh giá được quy định như sau:
 Ðiểm chuyên cần: tỷ trọng 10% trong tổng điểm học phần.
 Kiểm tra giữa kỳ: 2 lần, mỗi lần chiếm tỷ trọng 15 % trong tổng điểm học phần
 Thi hết học phần: tỷ trọng 60% trong tổng điểm học phần.
Ðánh giá học phần:
Hình thúc kiểm
Chuẩn đầu ra Thời điểm
tra, thi
1- Hiểu được các kiến thức cơ bản của Lần 1: Kiểm tra viết Sau 24 tiết
Giải tích. (thời gian 45 phút quy
chuẩn

2
2- Ứng dụng Giải tích trong kinh tế

3- Hiểu được các vấn đề cơ bản về mô


hình toán kinh tế
4- Áp dụng các kiến thức về bài toán quy Lần 2: Kiểm tra viết Sau 47 tiết quy
hoạch tuyến tính phân tích và tìm lựa (thời gian 45 phút) chuẩn
chon tối ưu
Thi cuối ky
Theo lịch thi của
Cả 4 chuẩn đầu ra Tổng hợp các chuẩn
học viện
đau ra 1,2,3,4

Ngưỡng đánh giá (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):
Ðiểm (điểm số 4,0 – 5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần
ở mức độ nhớ được các nội dung lý thuyết, các kỹ thuật…
Ðiểm (điểm số 5,5 – 6,9): Người học đạt mức điểm và phải hiểu các nội dung
lý thuyết, các kỹ thuật.
Ðiểm (điểm số 7,0 – 8,4): Người học đạt mức điểm C và phải biết áp dụng các
kiến thức đã học thể hiện khả năng lập luận logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi đưa ra
các kết luận trong bài kiểm tra, bài thi.
Ðiểm A (điểm số 8,5 – 10): Người học đạt mức điểm B và phải thể hiện tư duy tổng
hợp cao nhằm phân tích đưa ra các lập luận xác đáng để giải quyết vấn đề.
10. Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học (chi tiết ở mục 14)
 Giảng lý thuyết trên lớp : 30 tiết quy chuẩn
 Bài tập, thảo luận và kiểm tra : 18 tiết quy chuẩn
 Tự học: 90 tiết tự hoc
11. Phương pháp dạy và học
 Giảng viên sẽ giới thiệu lý thuyết, tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi
kết quả thảo luận, kết quả kiểm tra. Các nội dung lý thuyết đưa ra phù hợp với yêu
cầu ứng dụng trong thực tế của học phần.
 Sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết, từ đó ứng dụng giải quyết các bài toán
theo yêu cầu của chuẩn đầu ra.
 Trong quá trình học tập sinh viên được khuyến khích trình bày các quan điểm của
mình.
12. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo:
 Giáo trình chính:

1) TS. Lê Tài Thu (Chủ biên). Toán cao cấp. NXB Giáo dục 2018.
2) TS. Lê Tài Thu (Chủ biên). Bài tập Toán cao cấp. NXB Giáo dục 2018.
3) TS. Lê Tài Thu (Chủ biên). Mô hình toán kinh tế. NXB Giáo dục 2018.
4) TS. Lê Tài Thu (Chủ biên). Bài tập Mô hình toán kinh tế. NXB Giáo dục 2018.

3
 Tài liệu tham khảo:
1) PGS. TS. Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, PGS. TS. Hoàng Ðình Tuấn. Giáo
trình mô hình toán kinh tế. NXB ÐH Kinh Tế Quốc Dân, 2011.
2) Trần Túc (Chủ biên). Quy hoạch tuyến tính. NXB Khoa hoc và Kỹ Thuật, Hà Nội,
2004
3) Trần Túc (Chủ biên). Bài tập Quy hoạch tuyến tính. NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà
Nội, 2004
4) Lê Ðình Thúy (Chủ biên). Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân, 2011.

13. Nội dung học phần:

Tên Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của Thời


chương/ chương Nội dung chính lượng
phần (tiết)

Chương 1. Hàm số. Giới hạn của dãy số 1.1. Các khái niệm cơ bản
và của hàm số. Các quy tắc 1.2. Dãy số và giới hạn của dãy
Hàm số
tính giới hạn. số 6
một biến
1.3. Giới hạn của hàm số
số
1.4. Hàm số liên tục
Các khái niệm đạo hàm, vi 2.1. Ðạo hàm
Chương 1. phân của hàm số. Các quy tắc 2.2. Vi phân của hàm số
tính đạo hàm. Áp dụng giải 2.3. Một số định lý về hàm số khả
Hàm số 6
quyết một số bài toán kinh tế. vi
một biến số
2.4. Một số ứng dụng của đạo
hàm
- Các khái niệm về hàm nhiều 3.1. Các khái niệm cơ bản
biến, đạo hàm riêng và các 3.2. Phép tính vi phân của hàm số
Chương 2. quy tắc tính đạo hàm riêng. hai biến
- Giá trị cận biên, hệ số co 3.3. Một số khái niệm của hàm số
Hàm số
giãn, hệ số co giãn riêng, sự nhiều biến
nhiều biến
thay đổi tương đối và tuyệt 3.4. Ðo lường sự thay đổi của 12
số
đối. biến nội sinh theo biến ngoại sinh
-Bài toán tìm cực trị hàm hai 3.5. Cực trị của hàm số nhiều
biến và áp dụng trong một số biến
bài toán kinh tế.

4
- Mô hình kinh tế 4.1. Giới thiệu về mô hình kinh tế
-Phân tích được tác động giữa 4.2. Phương pháp phân tích mô
biến ngoại sinh với biến nội hình
Chương 3. sinh. 4.3. Một số mô hình kinh tế phổ
Mô hình -Tính được hệ số tăng trưởng, biến 9
toán kinh tế hệ số thay thế của các đại
lượng trong mô hình.
- Nắm được một số mô hình
phổ biến
- Phân tích tính chất của một 5.1. Bổ sung phần Ðại số tuyến
véc tơ đối với bài toán quy tính
Chương 4. hoạch tuyến tính. 5.2. Bài toán quy hoạch tuyến
Bài toán - Giải bài toán quy hoạch tính
qui hoạch tuyến tính. 5.3. Bài toán đối ngẫu 15
tuyến tính - Viết bài toán đối ngẫu của
bài toán quy hoạch tuyến tính.
- Vận dụng các định lý và hệ
quả về đối ngẫu

14. Tiến trình học tập

Tiết/buổi Hoạt động học tập

Chương 1. Hàm số một biến số


Tiết 1,2,3
buổi 1 - Các bài đọc chính: khái niệm hàm số, dãy số, giới hạn của dãy số,
giới hạn hàm số, hàm số liên tục

5
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 1, 2, 3.
Chương 1. Hàm số một biến số
Tiết 4, 5, 6/
- Các bài đọc chính: ứng dụng của dãy số trong phân tích tài chính, đạo hàm
buổi 2
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 4. Hướng dẫn bài tập: tiết 5, 6.
Chương 1. Hàm số một biến số
Tiết 7, 8, 9/ - Các bài đọc chính: đạo hàm, vi phân, ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế
buổi 3 - Các hoạt động chính: Giảng tiết 7, 8. Hướng dẫn bài tập tiết 9.

Chương 1. Hàm số một biến số


Tiết 10, 11,
- Các bài đoc chính: Ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế
12/ buổi 4
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 10. Hướng dẫn bài tập tiết 11, 12.
Chương 2. Hàm số nhiều biến số
- Các bài đọc chính: khái niệm hàm hai biến, giới hạn và tính liên tục
Tiết 13, 14,
của hàm hai biến, nhiều biến (tự học), đạo hàm và vi phân của hàm
15/ buổi 5
hai biến
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 13, 14, 15.
Chương 2. Hàm số nhiều biến số
- Các bài đọc chính: ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế, đo lường sự thay
Tiết 16, 17, đổi của biến nội sinh theo biến ngoại sinh
18/ buổi 6 - Các hoạt động chính: Giảng tiết 16, 17. Hướng dẫn bài tập tiết 18.

Chương 2. Hàm số nhiều biến số


Tiết 19, 20,
21/ buổi 7 - Các bài đọc chính: cực trị của hàm nhiều biến
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 19, 20, 21.
Chương 2. Hàm số nhiều biến số
Tiết 22, 23, - Các bài đọc chính: Hướng dẫn bài tập tiết.
24/ buổi 8 - Các hoạt động chính: Hướng dẫn bài tập tiết 22,23,24.

Kiểm tra lần 1: tiết 25.


Chương 3. Mô hình toán kinh tế
Tiết 25, 26,
27/ buổi 9 - Các bài đọc chính: giới thiệu mô hình toán kinh tế và các phương pháp
phân tích mô hình
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 26, 27.
Chương 3. Mô hình toán kinh tế
Tiết 28, 29,
- Các bài đọc chính: Một số mô hình kinh tế phổ biến
30/ buổi 10
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 28, 29, 30.

6
Chương 3. Mô hình toán kinh tế
Tiết 31, 32,
- Các bài đọc chính: hướng dẫn bài tập
33/ buổi 11
- Các hoạt động chính: Hướng dẫn bài tập tiết 31, 32, 33.
Chương 4. Bài toán qui hoạch tuyến tính
Tiết 34, 35, - Các bài đọc chính: bổ sung phần đại số tuyến tính. Bài toán quy hoạch
36/ buổi 12 tuyến tính
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 34, 35, 36.
Chương 4. Bài toán qui hoạch tuyến tính
Tiết 37, 38,
- Các bài đọc chính: Bài toán quy hoạch tuyến tính
39/ buổi 13
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 34, 35, 36.
Chương 4. Bài toán qui hoạch tuyến tính
Tiết 40, 41,
- Các bài đọc chính: Bài toán quy hoạch tuyến tính
42/ buổi 14
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 37. Hướng dẫn bài tập tiết 38, 39.
Chương 4. Bài toán qui hoạch tuyến tính
Tiết 43, 44,
- Các bài đọc chính: Bài toán đối ngẫu
45/ buổi 15
- Các hoạt động chính: Giảng tiết 43, 44, 45.
Chương 4. Bài toán qui hoạch tuyến tính
Tiết 46, 47, - Các bài đọc chính: hướng dẫn bài tập
48/ buổi 16 - Các hoạt động chính: Hướng dẫn bài tập tiết 46, 47.
Kiểm tra lần 2: tiết 48.

You might also like