Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

1.

Súng của bộ binh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

1.1 Súng lục.


1.1.1 Súng lục K-54 (TT-33), Liên Xô chế tạo

Cỡ đạn : 7.62x25mm TT
Nặng : 910 g
Dài : 116 mm
Băng đạn : 8 viên

Tokarev TT là súng lục đã được phát triển như là kết quả của những cuộc thử nghiệm liên tục
được tổ chức bởi Hồng quân giữa và cuối những năm 1920. Hồng quân cần một súng lục mới
bán tự động hiện đại để thay thế khẩu Nagant M1895 đã quá cũ.Một trong những khẩu súng lục
phổ biến nhất mua ở nước ngoài thập niên 1920 là Mauser C96 nổi tiếng và Hồng quân thực sự
thích chuẩn mực đạn 7.63mm mạnh mẽ của mình và chọn cho tương lai của mình một khẩu súng
lục thiết kế trong nước. Hầu hết súng ngắn TT-33 phi quân sự của Liên Xô sản xuất cũng được
sử dụng đạn 7.62mm, với một số phiên bản xuất khẩu thương mại dùng đạn 9x19mm Luger.
Súng được Liên Xô cấp cho bộ đội VN trong chiến tranh chống đế quốc.

1.1.2 Súng lục K-54 (Type 54), Trung Quốc chế tạo
Cỡ đạn : 7.62x25mm TT
Nặng : 910 g
Dài : 116 mm
Băng đạn : 8 viên

1.1.3 Súng lục K-59 (PM, PMM), Liên Xô chế tạo

Cỡ đạn : 9x18mm PM; 9x18mm improved (PMM)


Dài : 161mm (165mm PMM)
Nặng : 730g (760g PMM)
Chiều dài nòng : 93,5 mm
Băng đạn : 8 viên (12 viên PMM)

Súng ngắn Makarov hay còn được gọi là PM (Pistolet Makarova, tiếng Nga: Пистолет
Макарова) ở phương Tây , K-59 ở Trung Quốc hay Việt Nam là một loại súng ngắn bán tự động
do Nikolay Makarov thiết kế vào cuối thập niên 1940, sử dụng loại đạn 9×18mm Makarov.
Makarov có uy lực vừa phải , tốc độ bắn nhanh , nhỏ gọn , dễ sử dụng.

Đây là súng ngắn tiêu chuẩn của quân đội Liên Xô trong thời kỳ 1951-1991 và còn là súng ngắn
tiêu chuẩn của nhiều quân đội các nước xã hội chủ nghĩa cũ . Nó được sản xuất tại Liên Xô,
Bulgaria, Đông Đức và Trung Quốc. Súng được sử dụng nhiều trong Chiến tranh Việt Nam.
Hiện nay, nó được bán và sử dụng nhiều tại Hoa Kỳ.

1.2 Súng tiểu liên AK.


1.2.1 Súng tiểu liên K-56 (Type 56), Trung Quốc chế tạo
1.2.2 Súng tiểu liên AK-47, Liên Xô chế tạo

Cỡ đạn : 7.62x39mm.
Dài : 870mm.
Chiều dài nòng : 415mm.
Băng đạn : 30 viên.
Thước ngắm : 800m.
Nặng (không đạn) : 4300g (3140g AKM).
Nặng (có đạn) : 4876
Tầm bắn hiệu quả :400m.
Tốc độ bắn : 600 phát/ph.

AK-47 là một trong những súng máy thông dụng của thế kỷ 20, được thiết kế bởi Mikhail
Timofeevich Kalashnikov. Tên súng là viết tắt của "Avtomat Kalashnikova mẫu năm 1947"
(tiếng Nga: Автомат Калашникова образца 1947 года). Theo phân loại của khối Xã hội chủ
nghĩa, AK-47 thuộc loại tiểu liên, họ súng máy. Theo phân loại của NATO, AK-47 thuộc loại
súng trường tấn công, cũng thuộc họ súng máy (machine gun).

Cho đến thời điểm hiện tại, AK-47 và các phiên bản của nó là thứ vũ khí được ưa chuộng nhất,
được lựa chọn bởi trên 50 quân đội, rất nhiều các lực lượng vũ trang, du kích khác từ khắp mọi
nơi trên thế giới. Chi phí thấp, độ tin cậy, và hiệu quả rất cao trong điều kiện chiến đấu không
tiêu chuẩn của loại súng này làm cho nó trở thành loại vũ khí cá nhân thông dụng nhất thế giới,
dù tầm bắn hiệu quả nhất của nó trong khoảng 300 đến 400m, tối đa chỉ đến 600m.

Với những ảnh hưởng của mình, AK-47 đã được gọi là một biểu tượng trong quân sự, một thứ
vũ khí làm thay đổi bộ mặt chiến tranh.
1.2.3 Súng tiểu liên AKM, Liên Xô chế tạo

Loại: Súng trường tấn công ( Assault Rifle)


Nước chế tạo: Liên Xô.
Trọng lượng: 3,1 kg (AKM),3,8 kg (AKML),3,3 kg (AKMS),3,77 kg (AKMSN).
Chiều dài: 880 mm (AKM, AKML), 902 mm báng mở / 655 mm báng gập (AKMS)
Cỡ nòng: 415 mm
Đạn: 7,62x39mm
Cơ cấu hoạt động: Trích khí xung, khóa nòng then xoay
Tốc độ bắn: 600 viên/phút (lý thuyết)
Sơ tốc: 715 m/s
Tầm bắn hiệu quả :300-400 m
Tầm bắn xa nhất: 2500 m (góc bắn 40-45o)
Cơ cấu nạp: Hộp đạn 30 viên magazine.
Ngắm bắn: Thước ngắm kiểu AK, đầu ngắm có vòng bảo vệ, đường ngắm từ rãnh đến đầu ngắm
dài 378 mm.

Chi tiết:

AKM là súng trường tiến công được cải tiến từ phiên bản cũ là AK-47 vào thập niên 1950. Được
trang bị cho Hồng Quân vào năm 1959, AKM được sử dụng rộng rãi trên thế giới bởi sự chính
xác, hỏa lực mạnh, độ tin cậy cao, độ bền và thiết kế đơn giản của nó. Tại Liên Xô cũ và Nga
AKM được sản xuất tại các xưởng quân khí Tula và Izhevsk. Súng được chính thức sử dụng
trong quân đội Liên Xô vào cuối năm 1970, thay thế cho AK-47. Hiện nay AKM vẫn còn được
sử dụng tại Nga và nhiều lực lượng vũ trang trên thế giới.

Tuy là loại súng kiểu cũ nhưng AKM chưa bao giờ bị loại khỏi quân ngũ, và vẫn được cất giữ
trong các kho quân giới của quân đội Nganhiều đơn vị vẫn được trang bị loại AKM của những
năm 1960. Một vài đơn vị đặc biệt của Nga (hầu hết là cảnh sát và lực lượng đặc biệt) , tham
chiến trực tiếp tại Chechnya, đều sử dụng AKM, và vẫn được bộ đội VN sử dụng ở thời điểm
hiện tại.

1.2.4 Súng tiểu liên AKS-74U, Liên Xô chế tạo

 Loại: Súng trường tấn công


Nứơc chế tạo: Liên Xô
Trọng lượng: 2.71kg
Chiều dài :735mm
Cỡ đạn: 5,45 x39 mm
Sơ tốc: 650-735 vòng / phút
Tầm bắn xa nhất: 400 m

AKS-74U là loại súng trường tấn công được Liên Xô sản xuất vào cuối thập niên 70 dựa theo
mẫu súng cũ là AKS-74. AKS-74U có kiểu dáng báng gấp và nòng ngắn để giảm chiều dài
nhưng vẫn giữ được uy lực như một khẩu tiểu liên, vì thế nó được coi là một thứ vũ khí cá nhân
lợi hại khi tấn công tầm gần để bảo vệ máy bay hoặc xe tăng của lục quân, đặc biệt nó còn cực kì
lợi hại hơn nữa khi được trang bị cho lực lượng đặc biệt.
Lực lượng Thủy quân lục chiến Ukraina với súng AKS-74U.

Đây là khẩu súng có tốc độ bắn nhanh khủng khiếp nhưng lại có độ giật cao và lượng đạn dàn
trải. Không hiệu quả ở tầm xa nhưng rất ít khẩu súng nào trong có thể đọ được với AKS-74U ở
cự li gần. AKS-74U được sử dụng phổ biến bởi vì tính chất tiện lợi của nó, có thể sử dụng nó từ
trong xe bắn ra hoặc giấu trong quần áo. Ngày nay, người ta còn gắn thêm giá đỡ và đèn cho
súng dùng để bắn cố định khi vào ban đêm như khẩu AKS-74UN. Tuy nhiên AKS-74U không
gắn được lưỡi lê do đặc điểm nòng ngắn và loa che lửa đặc biệt của nó.

1.3 Súng trường CKC (SKS, Type 56), Liên Xô, Trung Quốc chế tạo

Cỡ đạn : 7.62×39 mm
Dài : 1022 mm
Chiều dài nòng : 520 mm
Nặng (không đạn) : 3860g
Hộp đạn :10 viên.
Tốc độ đạn ra khỏi nòng: 735 m/s
Hệ thống nạp đạn: nạp đạn từng viên
Tầm bắn hiệu quả: 200 đến 400m
Tầm hoạt động tối đa (lý thuyết): 1.000m (1km)

CKC là loại súng trường bắn đạn cỡ 7,62x39 mm (chung cỡ đạn với súng AK-47 và RPD). CKC
được Sergei Gavrilovich Simonov (1894 - 1986), người Liên Xô, thiết kế ra và từng được sử
dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam.
Hiện nay, súng CKC vẫn được sử dụng trong quân đội nhiều nước.

CKC là loại súng lên đạn tự động sử dụng nguyên tắc trích khí từ phát bắn trước nên được gọi là
súng trường tự động (gần giống với súng Grand M1 của Hoa Kỳ). Khi xạ thủ bắn phát đầu tiên,
viên đạn đi qua nòng súng kèm khí đẩy của thuốc phóng, sẽ có một bộ phận trích khí sử dụng khí
thuốc đẩy lùi bệ khóa nòng giúp đưa viên đạn thứ 2 lên nòng và thực hiện phát bắn tiếp theo.

Súng CKC khá dễ sử dụng. Hộp tiếp đạn của có 10 viên đạn loại 7,62 mm. Hệ thống nạp đạn của
CKC thuộc dạng nạp đạn từng viên. Với súng CKC mẫu mới thì có hộp tiếp đạn tách rời giống
với hộp tiếp đạn của AK-47. Viên đạn được bắn đi triệt để nên đạn đạo chính xác hơn so với
AK47, cho phép tiêu diệt mục tiêu hiệu quả với tầm bắn từ 100-1000m.

CKC có thể được gắn lưỡi lê để đánh giáp lá cà. Súng bắn được trong mọi điều kiện khắc nghiệt
của môi trường (lạnh giá, sa mạc, dưới nước, ...). Súng cũng có thể trang bị ống nhắm quang học
tăng tầm hoạt động và độ chính xác của súng

Nhược điểm của CKC là việc dùng băng đạn hộp dẫn đến hạn chế số lượng đạn mang theo và
thời điểm nạp đạn rất lâu do nhét từng viên vào. Thêm vào đó, súng dài và nặng gây cản trở
trong lúc hành quân , gây nhiều bất tiện.

Năm 1956, Trung Quốc bắt đầu sản xuất loại súng K56 dựa theo mẫu CKC.
1.4 Súng tiểu liên.
1.4.1 Súng tiểu liên PPSH-41, Liên Xô chế tạo

Nhà thiết kế: Georgi Shpagin

– Năm thiết kế: Hoàn thành giữa năm 1940

– Khối lượng: 3,63kg chưa lắp hộp tiếp đạn. 5,45kg với băng đạn trống 71 viên nạp đầy.
4,3kg với băng đạn cong 35 viên nạp đầy.

– Chiều dài: 843mm Chiều dài nòng: 269mm Đạn: 7,62×25mm Tokarev

– Cơ cấu hoạt động máy lùi, bắn khi khóa nòng hở

_Tốc độ bắn: 900 viên/phút Sơ tốc: 488 m/s

– Tầm bắn hiệu quả 125 – 200 m Tầm bắn xa nhất 200 – 500m

+ Cơ cấu nạp: Băng đạn trống 71 viên và băng đạn cong 35 viên.

1.4.2 Súng tiểu liên PPS-43, Liên Xô chế tạo


Cỡ nòng: 7,62x25 mm TT
Trọng lượng: 3,67 kg lắp thêm đạn, 3,04 kg không có đạn
Chiều dài (Báng súng đón/mở): 615 / 831 mm
Chiều dài nòng súng: 250 mm
Tốc độ bắn: 500-600 viên một phút
Ổ đạn: 35 viên
Tầm bắn hiệu quả: 200 mét.

1.4.3 Súng tiểu liên PM-63, Ba Lan chế tạo

Cỡ đạn : 9x18mm Makarov PM


Nặng (không đạn) : 1600g.
Nặng (lắp băng 25 viên) : 2000g.
Dài (báng gập/mở): 333 / 583 mm
Chiều dài nòng : 152 mm
Tốc độ bắn : 650 phát/phút.
Băng đạn : 15 hoặc 25 viên.
Tầm bắn hiệu quả : 100-150m.

1.4.4 Súng tiểu liên Uzi, Do Thái chế tạo

Cỡ đạn : 9x19mm Luger/Para


Nặng : 3700g.
Dài (báng gập/mở) : 470 / 650mm.
Chiều dài nòng : 400mm.
Tốc độ bắn : 600 phát/phút.
Băng đạn : 25 hoặc 32 viên.
Tầm bắn hiệu quả : 200m.
1.4.5 Súng tiểu liên PP-19 Bizon, Liên Xô chế tạo

Cỡ đạn : 9x18mm PM/PMM; 7,62x25mm Tokarev; 9x19mm Luger/Parabellum


Nặng (không đạn) : 2100g.
Dài (báng gập/mở) : 425 / 660 mm
Tốc độ bắn : 600 – 700 phát/phút.
Băng đạn : 64 viên ( 9 mm); 45 viên (7.62mm).
Tầm bắn hiệu quả : 100-200m tùy thuộc loại đạn.

1.5 Súng bắn tỉa SVD, Liên Xô chế tạo

Cỡ đạn : 7.62x54mm Rimmed


Băng đạn :10 viên.
Nặng (không đạn) : 4310g kể cả kính ngắm.
Dài : 1225 mm
Chiều dài nòng : 620 mm
Tốc độ bắn tối đa : 30 viên/phút.
Tốc độ bắn khi ngắm : 3-5 viên/phút.
Tầm bắn tối đa : 3.000m.
Tầm bắn hiệu quả : 600m với đạn thường; 1300m với đạn 7N1.

1.6 Súng đại liên.


1.6.1 Súng đại liên DShK, Liên Xô chế tạo
Cỡ nòng: 12,7x109mm
Nặng: 34kg thân súng, 157 kg nếu tính cả khiên và xe kéo
Dài: 1625 mm
Dài nòng: 1070mm
Băng đạn: 50 viên
Tốc độ bắn : 600 phát/phút
Sơ tốc đầu đạn : 850m/s

1.6.2 Súng đại liên SG-43, Liên Xô & Trung Quốc chế tạo

Thông số kỹ thuật:
- Khối lượng:
+ 13,5kg – Chỉ thân súng
+ 27,7kg – Với giá 3 chân
+36,9kg – Với giá có bánh xe
+44,5 kg - Với giá có bánh xe và khiên chắn
250 viên đạn nặng 10,25 kg
- Chiều dài: 1,14m
- Chiều dài nòng: 72cm
- Cỡ đạn: 7,62x54mm
- Sơ tốc đầu nòng: 800m/s
- Tốc độ bắn:
+Lý thuyết 700 viên/phút
+Thực tế 200-250 viên/phút
+Với xạ thủ có kinh nghiệm 350 viên/phút
- Tầm bắn hiệu quả: 1,5km
- Tầm bắn tối đa: 3,6km

1.6.3 Súng đại liên PK, Liên Xô chế tạo


Cỡ đạn :7,62x54mm.
Nặng : 8990g.
Dài : 1173 mm.
Chiều dài nòng : 658 mm
Hộp đạn : 100, 200 hoặc 250 viên.
Tốc độ bắn : 650 phát/phút.
Tốc độ bắn chiến đấu : 250 phát/phút.

1.7 Súng trung liên RPD, Liên Xô & Trung Quốc chế tạo

Cỡ đạn : 7,62×39 mm
Nặng (không đạn) : 7400g cả giá 2 chân.
Dài : 1037 mm
Chiều dài nòng : 520 mm
Hộp đạn : 100 viên.
Tốc độ bắn : 650 phát/phút.
Tôc độ bắn chiến đấu: 150 phát/phút
Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 100-1000m

mục tiêu người nằm: 365m


mục tiêu người chạy: 540m
bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500m

Trung liên RPD là loại súng máy có thể nạp băng đạn đã từng được Liên Xô và Trung Quốc sản
xuất.
Nó được thiết kế vào năm 1944 và là súng máy tổ đội tiêu chuẩn (Squad automatic weapon) của
Hồng Quân Liên Xô từ đầu những năm 50 đến cuối những năm 60, khi mà nó được thay thế bới
trung liên RPK (một số ý kiến cho rằng việc thay đổi này là không thích hợp). Dù vậy, RPD vẫn
còn được bảo quản trong các kho vũ khí của Liên Xô, và xuất khẩu rộng rãi sang các nước thân
Liên Xô và các tổ chức khác trên toàn thế giới. Nó cũng được sao chép ở nhiều nước, điển hình
là Trung Quốc với Type 56 LMG.

1.8 Súng trung liên RPK, Liên Xô chế tạo

Cỡ đạn : 7,62×39 mm
Nặng : 5000g cả giá 2 chân.
Dài : 1040 mm
Chiều dài nòng : 591 mm
Băng đạn : 40 viên hoặc 75 viên
Tốc độ bắn : 600 phát/phút.

1.9Súng trung liên DP, Liên Xô chế tạo

DP-28 có trọng lượng rỗng là 9,12kg


trọng lượng khi lắp thêm hộp đạn băng tròn là 11,3kg
Băng đạn: 47 viên 7,62 x 54mm
Thân súng có chiều dài 127cm, trong đó chiều dài nòng súng là 60,4cm
Tốc độ bắn 550 phát/phút
Tầm hiệu quả lên tới 800m.

1.10 Súng diệt tăng.


1.10.1 Súng chống tăng B-40 (RPG-2), Liên Xô; Trung Quốc chế tạo
Cỡ nòng : 40 mm; đạn : 82mm.
Dài : 650 mm
Nặng (có đạn/không đạn) : 2830g/4670g.
Tầm bắn hiệu quả : 100-150m.
Khả năng xuyên thép : 200 mm
Loại đạn : PG-2 HEAT, đạn nổ mảnh chống bộ binh do VN tự sản xuất.

RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.
Loại súng này được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh Việt Nam, sau đó dần dần thay bằng đời
sau RPG-7 (hay phiên bản B41 của Việt Nam).

Súng này vào Việt Nam trong thời kỳ hiện đại hóa quân đội sau 1954. Nó nhanh chóng tỏ ưu thế
trước khẩu Bazooka kiểu 1944 cũ do Mỹ tự chế, được chấp nhận trang bị với tên B40. Khẩu
súng được tôn trọng phần vì nó sẽ thừa kế kinh nghiệm đối phó với hỏa lực mạnh của địch bằng
đánh gần, nối tiếp của Bazooka.

Ngòi nổ đầu đạn B40 có thanh trụ nặng dài, bình thường khóa ở vị trí an toàn. Khi bắn, gia tốc
lớn tiến về trước của đầu đạn làm thanh trụ phá khóa an toàn lùi về sau, chuyển sang chế độ sẵn
sàng. Khi đập vào mục tiêu đạn bị hãm lại, thanh trụ tiến về trước đập nổ hạt nổ.

1.10.2 Súng chống tăng B-41 (RPG-7), Liên Xô & Trung Quốc chế tạo
Cỡ nòng : 40 mm; đạn : 40 và 70 – 105mm tùy loại.
Dài : 650 mm
Nặng (không đạn) : 6300g cả kính ngắm.
Tầm bắn hiệu quả : 200-500m tùy loại đạn.
Khả năng xuyên thép : 260mm trở lên, tùy loại đạn.

RPG-7 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B41.
Gọi là B41 vì súng là đời sau của B40 (hay bazooka 40 mm), dù cho cỡ nòng của B41 vẫn là 40
mm.
.

B41 được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh Việt Nam từ đầu thập niên 1970. Phiên bản của
Liên Xô sử dụng trong thời này còn được gọi là RPG-7V do sử dụng đạn PG-7V. RPG-7V ban
đầu trang bị cho tổ chiến đấu AT-3 của Liên Xô.

RPG-7 được đưa vào trang bị năm 1959, sau đó, năm 1961 phiên bản đạn PG-7V được dùng phổ
biến. B41 là khẩu súng RPG thành công nhất trong số các súng chống tăng cá nhân.

1.10.3 Tên lửa chống tăng B-72 (AT-3), Liên Xô chế tạo
Những thông số chính:
- Dài: 860mm.
- Đường kính: 125mm.
- Sải cánh: 393mm.
- Nặng: 10,9kg trong đó đầu đạn nặng 2,5kg HEAT.
- Tầm bắn: 500m đến 3km.
- Tốc độ: max 200m/s.
- Sức xuyên: 400mm giáp đồng nhất.

2.SO SÁNH SÚNG TIỂU LIÊN AK VỚI MỘT SỐ LOẠI SÚNG CỦA
PHƯƠNG TÂY SỬ DỤNG CÙNG THỜI ĐIỂM TRONG CHIẾN
TRANH VIỆT NAM.
SÚNG TIỂU LIÊN AK

 Súng Tiểu liên AK do Liên Xô sản xuất đầu tiên. AK viết tắt của Atomat Kalashnicov
(súng Kalashnicov tự động), do Kalasnicov chế tạo năm 1947, còn gọi là súng AK 47,
AK thường hay AK cỡ 7,62 mm.
 Súng có lê để đánh gần
 Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m, AK cải tiến là 1000m.
 Tốc độ bắn chiến đấu: phát một: 40phát/phút, liên thanh: 100phát/phút.
 Trọng lượng của súng là 3,8kg, AKM : 3,1kg, AKMS : 3,3kg.
 Hộp tiếp đạn chứa 30 viên nặng 0,5 kg. Súng dùng đạn cỡ 7,62 mm x 39 mm kiểu 1943
do Liên Xô chế tạo hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc chế tạo. Súng dùng chung đạn với các
loại súng: Súng trường CKC, K63, trung liên RPD, RPK.
SÚNG TRƯỜNG CKC

 Súng trường CKC chỉ bắn được phát 1 và có lê để đánh gần


 Tầm bắn ghi trên thước ngắm 1000m
 Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /1phút.
 Trọng lượng của súng: 3,75kg. có đủ đạn 3,9 kg.
 Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56) với các loại đầu đạn khác nhau nhau như : đầu đạn
thường, đạn vạch đường đạn xuyên cháy, đạn cháy.

SÚNG MK 14 EBR
 Súng M14 hay MK 14 EBR có thể sử dụng như súng bắn tỉa hoặc súng bắn tự động có
thể đánh gần.
 Tầm bắn ghi trên thước ngắm 480m
 Tốc độ bắn chiến đấu 725 viên/phút.
 Trọng lượng của súng: 4,1kg.có đủ đạn 5,2kg.
 Súng sử dụng đạn cỡ7,62 x 51mm theo chuẩn NATO .Hộp tiếp đạn là loại 10 hoặc 20
viên.
SÚNG M16
 Súng trường M16 có thể bắn từng viên hoặc bắn 3 viên
 Tầm bắn ghi trên thước ngắm 550m
 Tốc độ bắn chiến đấu 700-900 phát/phút
 Trọng lượng của súng: 3,1 kg
 Súng sử dụng đạn cỡ 5,56×45mm. Hộp tiếp đạn 20 viên.

SÚNG M60
 Súng máy tầm gần và bắn từ trực thăng.
 Tầm bắn hiệu quả 1100m
 Tốc độ bắn chiến đấu 550 viên/phút.
 Trọng lượng của súng : 10,51 kg.
 Súng sử dụng đạn cỡ 7.62 × 51 mm.Sử dụng đạn nạp vào bằng dây.
SÚNG M1 GARAND
 Súng được sử dụng ở tầm gần
 Tầm bắn hiệu quả 402m
 Tốc độ bắn chiến đấu 40-50 viên/phút.
 Trọng lượng của súng : 4.31kg chưa nạp đạn và 5,38kg khi nạp dạn.
 Súng sử dụng đạn cỡ 7.62 × 51 mm.Sử dụng băng đạn 10 hoặc 20 viên.

SÚNG M1 CARBINE
 Súng được sử dụng ở tầm gần
 Tầm bắn hiệu quả 270m
 Tốc độ bắn chiến đấu 120 viên/phút.
 Trọng lượng của súng : 2,4kg chưa nạp đạn và 3kg khi nạp dạn.
 Súng sử dụng đạn cỡ 7.62 × 51 mm.Sử dụng băng đạn đạn thẳng 15 viên.

You might also like