TC TT1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH




BÀI TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 1

CHỦ ĐỀ 03

Họ và tên : Nguyễn Xuân Hoàng Anh


SBD/STT : 06
Ngày sinh : 08/09/2001
Mã sinh viên : DTE1953401010068
Lớp học phần : Tài chính - Tiền tệ 1
Lớp niên chế : K16 - QTKDTH B

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2021


1
MỤC LỤC

Tính giá trị: Vốn lưu động? Vốn cố định?............................................................4


Phân tích sự khác biệt về đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động, vốn cố định
tại doanh nghiệp?...................................................................................................5
Phân tích sự khác biệt trong nội dung bảo toàn vốn cố định và bảo toàn vốn lưu
động? Liên hệ thực tiễn. .......................................................................................5
TÀI LIỆU THAO KHẢO......................................................................................7

2
CHỦ ĐỀ 3

Cho số liệu về tài sản của doanh nghiệp A như sau:


Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Số năm nay Số năm trước


A. TÀI SẢN NGẮN HẠN ? -
I. Tiền và tương đương tiền 220.000 -
II. Các khoản phải thu ngắn
hạn 500.000 -
III. Hàng tồn kho 1.250.000 -
B. TÀI SẢN DÀI HẠN ? -
I. Tài sản cố định ? -
1. Tài sản cố định hữu hình ? -
- Nguyên giá 2.550.000 -
- Giá trị hao mòn lũy kế (550.000) -
2. Tài sản cố định vô hình ? -
- Nguyên giá 1.780.000 -
- Giá trị hao mòn lũy kế (600.000) -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN ? -

- Tính giá trị: Vốn lưu động? Vốn cố định?


- Phân tích sự khác biệt về đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động, vốn cố định
tại doanh nghiệp?
- Phân tích sự khác biệt trong nội dung bảo toàn vốn cố định và bảo toàn vốn lưu
động? Liên hệ thực tiễn.

3
Bài làm:
a/ Ta có:
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn
= Tiền và tương đương tiền + Các khoản phải thu ngắn hạn + Hàng tồn kho
= 220.000 + 500.000 + 1.250.000 = 1.970.000 nghìn đồng.
Tài sản cố định vô hình = Nguyên giá + Giá trị hao mòn lũy kế
= 1.780.000 – 600.000 = 1.180.000 nghìn đồng.
Tài sản cố định hữu hình = Nguyên giá + Giá trị hao mòn lũy kế
= 2.550.000 – 550.000 = 2.000.000 nghìn đồng.
Tài sản cố định = Tài sản cố định hữu hình + Tài sản cố định vô hình
= 1.180.000 + 2.000.000 = 3.180.000 nghìn đồng.
Vốn cố định = Tài sản dài hạn = Tài sản cố định = 3.180.000 nghìn đồng.
Tổng cộng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
= 1.970.000 + 3.180.000 = 5.150.000 nghìn đồng.
Ta có bảng cân đối năm nay như sau:
Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Số năm nay


A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.970.000
I. Tiền và tương đương tiền 220.000
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 500.000
III. Hàng tồn kho 1.250.000
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3.180.000
I. Tài sản cố định 3.180.000
1. Tài sản cố định hữu hình 2.000.000
- Nguyên giá 2.550.000
- Giá trị hao mòn lũy kế (550.000)
2. Tài sản cố định vô hình 1.180.000
- Nguyên giá 1.780.000
- Giá trị hao mòn lũy kế (600.000)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 5.150.000

Như vậy, giá trị vốn lưu động và vốn cố định trong năm nay lần lượt đạt 1.970.000 và
3.180.000 nghìn đồng.

b/ Sự khác biệt về đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động và vốn cố định tại doanh
nghiệp.

Đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định
- Vốn lưu động lưu chuyển nhanh và dịch - Vốn cố định luân chuyển qua nhiều kì
chuyển một lần vào quá trình sản xuất, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do
kinh doanh. TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn tham
- Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh
hoàn sau khi hoàn thành một quá trình của DN.
sản xuất kinh doanh. - Khi tham gia vào quá trình sản xuất
- Quá trình vận động của vốn lưu động là khinh doanh của doạnh nghiệp, bộ phận
một chu kỳ khép kín từ hình thái này sang vốn cố định đầu tư vào sản xuất được

4
phân ra làm 2 phần. Một bộ phận vốn cố
hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu định tương ứng với giá trị hao mòn của
với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ TSCĐ được dịch chuyển vào chi phí kinh
vận động của vốn lưu động là cơ sở đánh doanh hay giá thành sản phẩm, dịch vụ
giá khả năng thanh toán và hiệu quả sản được sản xuất ra, bộ phận giá trị này sẽ
xuất kinh doanh của, hiệu quả sử dụng được bù đắp và tích lũy lại mỗi khi hàng
vốn của doanh nghiệp. hóa hay dịch vụ được tiêu thụ. Bộ phận
+ Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị còn lại của vốn cố định dưới hình thức giá
của nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ trị còn lại của TSCĐ.
sản xuất, kinh doanh. + Vốn cố định chuyển dần giá trị của nó
vào sản phẩm thông qua mức khấu hao.

c/ Sự khác biệt trong nội dung bảo toàn vốn cố định và bảo toàn vốn lưu động?
Liên hệ thực tiễn.

I/ Bảo toàn vốn lưu động


Khái niệm
+ Bảo toàn VLĐ là việc thực hiện các biện pháp sử dụng VLĐ bỏ ra ban đầu sao
cho có lợi nhuận để không những có thể hoàn trả lại số vốn lưu động đã bỏ ra
ban đầu mà còn có thể đủ điều kiện để trang trải chi phí sử dụng VLĐ thực.
+ Chi phí sử dụng VLĐ trên thực tế có thể là: chi phí bảo quản, lưu trữ VLĐ, chi
phí trượt giá theo thời gian, chi phí rủi ro mất mát…

Biện pháp bảo toàn:


+Biện pháp bao trùm và tổng quát là phải kinh doanh không bị thua lỗ và có lãi
để đảm bảo thực hiện tối thiểu điều kiện.
+ Ứng dụng, cải tiến công nghệ và tổ chức xây dựng để rút ngắn thời gian xây
dựng, tăng nhan vòng quay vốn lưu động, giảm hoặc không cần dự trữ.
+ Cải tiến cung cấp, dự trữ và bảo quản vật tư để đảm bảo mức dự trữ hợp lí,
giảm chi phí bảo quản vật tư.
+ Cải tiến công việc tiêu thụ, bàn giao và thanh toán.
+ Vay vốn lưu động hợp lí, triệt để sử dụng các biện pháp tài chính thay thế.
+ Trích lập dự phòng do giảm giá hàng tồn kho, giảm giá các khoản nợ khó đòi
và phải tính các khoản dự phòng này vào chi phí kinh doanh một cách khoa học
và chính xác.

Ví dụ thực tiễn :
Công ty sản xuất Bánh Kẹo Đà Nẵng có một lô hàng bánh chấm kem với ba vị:
Chocolate, dâu tây và vani với trị giá 300.000.000 đồng, sản xuất vào tháng
2/2020 và dự kiến bán ra cho các đơn vị khác vào tháng 12/2021. Tuy nhiên do
ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, các đơn vị cắt giảm
nhu cầu nên từ chối mua và nhận hàng. Đến tháng 1/2021 bánh sắp hết hạn sử
dụng nên công ty muốn bán ra với giá mềm hơn 250.000.000 đồng cho đơn vị
thiện nguyện. Do đó 50.000.000 đồng đã bị thiệt hại do hàng tồn kho bị giảm
giá.

5
Như vậy, thiệt hại đã khiến Bánh Kẹo Đà Nẵng có bài học cần trích lập dự
phòng rủi ro giảm giá hàng tồn kho trong kỳ kết toán, đồng thời có công tác sản
xuất cho phù hợp với tình hình diễn biến của thị trường trong bối cảnh dịch
Covid-19 diễn ra phức tạp.

II/ Bảo toàn vốn cố định


Khái niệm:
+ Bảo toàn VCĐ là việc thực hiện các biện pháp sử dụng VCĐ đầu tư ban đầu
sao cho có lợi nhuận để sau mỗi chu kì sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải
đảm bảo duy trì được giá trị thực của vốn cố định và trang trải chi phí sử dụng
VCĐ thực.
+ Chi phí sử dụng VCĐ trên thực tế có thể là: khấu hao TSCĐ, hư hỏng hoặc
mất mát trước thời hạn khả dụng, trượt giá theo thời gian và công nghệ tiên
tiến…

Biện pháp bảo toàn


+ Biện pháp bao trùm và tổng quát là phải kinh doanh không bị thua lỗ và có lãi
để đảm bảo thực hiện tối thiểu điều kiện.
+ Lập, lựa chọn và thực hiện tốt dự án đầu tư thông qua các chỉ tiêu tài chính và
thẩm định định tính về pháp lý, độ khả thi, mức rủi ro…
+ Quản lí chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động.
+ Lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lí với từng TSCĐ. Nhượng bán, thanh lí
kịp thời khi cần thiết. Đánh giá, điều chỉnh nguyên giá TSCĐ, sửa chữa, bảo
dưỡng TSCĐ thường xuyên.
+ Mua bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro đối với các sản phẩm có tính rủi ro nhất
định và giá trị bảo hiểm phù hợp với năng lực tài chính nội bộ của doanh nghiệp.

Ví dụ thực tiễn:
Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Đà Nẵng có 2 dây chuyền sản xuất bánh kẹo sữa.
Tuy nhiên đến thời kỳ cao điểm tháng 8/2020, một dây chuyền bị hỏng hóc và
cần thời gian sửa lại 1 tuần, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của công ty. Do đó,
công ty đã phải cắt giảm các hợp đồng và đền bù một số thiệt hại nhất định.
Qua đó, có thể thấy công tác sửa chữa, bảo dưỡng còn chậm chễ, thiếu nhân
lực quan trọng để đáp ứng kịp thời khả năng vận hành mày trong thời kỳ cao
điểm và một phần cũng bởi tuổi thọ của máy đã cao – 8 năm và gần như hết
khấu hao. Do đó, doanh nghiệp cần có những biện pháp thay thế TSCĐ cho phù
hợp để bảo toàn VCĐ trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

6
Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản lí nhà nước về Kinh tế và Quản trị kinh doanh trong
Xây dựng, NXB Xây dựng)

You might also like