Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

lieuntb@hcmute.edu.

vn
KEYWORDS
CONTENTS

1 Introduction, Definition/ Giới thiệu

2 Stress/ Ứng suất

3 Strain/ Biến dạng

4 Material Properties/ Đặc trưng vật liệu

5 Design of axially loaded members

6 Strain energy/ Năng lượng biến dạng

7 Energy method/Phương pháp năng lượng

8 Statically indeterminate structures/ Bài toán siêu tĩnh


I.Introduction

Cable
I.Introduction
I.Introduction
I.Introduction
I.Introduction
I.Introduction

• Bar is only subjected to


concentrated load or distributed
load which coincides to axis of the
bar
• Internal force in the cross section
only exits a normal force N z

Nz
I.Introduction

* Normal force diagram


II. Stress

2.1. Axial deformation

Section a-a

Section b-b

Section c-c
II. Stress
2.1. Axial deformation y
σz σz
x
z
L y x

z dz
P

• Assumption about cross section


- Same deformation in longitudinal axis ε z = const
- No considering shear stress in sections τ =0
• Assumption about longitudinal axis: only have normal stress
in the cross section σ z
II. Stress

2.2 Normal stress

Hook’s law σ z = Eε z

=Nz ∫=
F
σ dF
z z ∫ dF
σ=
F
σzF

Nz
σz =
F
N z - Normal force in the cross section which has
point calculated stress
F - Cross sectional area which has point
calculated stress

Notice: ε=
z const → σ =
z const in fully cross section
II. Stress
Problem: Determine the normal stress of points A, B, C, D in the bar

C
B
15kN 20kN

B A

900N
II. Stress
Problem: Determine the normal stress of points A, B, C, D in the bar.
Draw distributed normal stress

C
8kN
3kN
II. Stress

Problem: The column AC is subjected to the axial forces shown.


Determine the maximum stress of the column.

P = qa qa
A
A
a
2P 2P a F
3qa
B B
q
4a F
3a 3F q

C
C
II. Stress

Problem: Two bars are subjected to the concentrated force shown.


Determine the maximum stress.

2F

F
III. Strain
* Absolute deformation
Before deformation b
b1
∆L − elongation
L
∆b = b − b1

After deformation
* Relative deformation ∆L

∆L ∆b
εz = − normal strain ε* = − transverse strain
L b

ε * = −νε z

Where: ν – Poisson’s ratio


III. Strain
σz Nz
- Normal strain of 1 unit length: ε=z =
E EF
- Normal strain of length dz: ε z dz
∆dz =

- Elongation of length L: ∆L =∫ ε z dz
L

Nz
∆L =∫L EF dz
Where: dz

Nz – normal force ∆dz

F – cross-sectional area

E – modulus of elasticity
III. Strain
• Special case

Nz Nz L
= const in L ∆L =
EF EF

Notice: do not draw internal force


diagram
III. Strain
• Special case
* If EF = const on Li:

P = qa qa
A
n
 SNz 
a E, F
∆L =∑ 
i =1  EF

3P 2qa i
B
q E ,3F
3a Where SNz – area of normal force diagram
C
qa
Nz

1 1
2qa.2a − qa.a 2
−qa.a 2 qa
∆LAC = + + 2 =

EF E.2 F E.2 F 4 EF
IV. Material properties

4.1 The Tension and Compression Test


IV. Material properties

4.1 The Tension and Compression Test: Ductile material


IV. Material properties

4.1 The Tension and Compression Test: Ductile material

Tension

Compression
IV. Material properties

4.1 The Tension and Compression Test: Ductile material


Ptl
Tension σ tl =
Fo
Pch
σ ch =
Fo
Pb
σb =
Fo
L0 − L1
Compression =ε × 100%
Lo
Ao − A1
=ψ ×100%
Ao
∆σ
E = tgα
=
∆ε
IV. Material properties
4.1. Tension – compression test of a ductile material
Modulus of elasticity: σz
D
σb
E
σf
σ ch B C
σ tl A
∆σ
∆ε
O α
εz
∆σ
Hooke’s law: E
= = tgα
∆ε
Failure stress:

σ=
0 σ=tl σ ten
tl ≈ σ com
tl
IV. Material properties

4.2. The Tension and Compression Test: Brittle material

Compression (Nén)

Tension (Kéo)

Failure stress:
σ=
k
0 σ k
b << σ=n
0 σ n
b
V. Design of axially loaded members

* Durable condition σ max


≤ [σ ]

* Allowable stress [σ ]

σ0 σ 0 dangerous stress Find dangerous point


[σ ] = n safety factor (σmax=?)
n

* Brittle material

* Ductile material
V. Design of axially loaded members

* Durable condition

Nz
- Ductile material σ max
= ≤ [σ ]
F max

 σ bk
- Brittle material σ max ≤ [σ k ] ; [σ k ] =
n

 σ ≤ [σ ] ; [σ ] = σ b
n

 min n n
n
* Hard condition
 ∆L ≤ [ ∆L ]

 ∆L  ∆L 
 L ≤ L 
  
V. Design of axially loaded members
V. Design of axially loaded members
V. Design of axially loaded members
V. Design of axially loaded members
The column AC is subjected to the axial forces shown. The column is
made of material with [σ] = 12 kN/cm2, E = 1,2.104 kN/cm2.
a. Determine the allowable area [F] with q = 12 kN/m, a = 0,5 m.
b. Determine the displacement of end A with respect to the fixed
support at C.
P = qa
A
a
2P 2P

B
q
4a
F

C
V. Design of axially loaded members
V. Design of axially loaded members
V. Design of axially loaded members
The A-36 steel rod is subjected to the axial forces shown. The rod is
made of material with [σ] = 12 kN/cm2, a = 0,8m, E = 1,2.104 kN/cm2.
a. Determine the required area [F]
b. Determine the displacement of end C with respect to the fixed support
at A .
V. Design of axially loaded members
The A992 steel rod is subjected to the loading shown. If the cross-
sectional area of the rod is 60mm2, determine the displacement of A and
B. Neglect the size of the couplings at B, C, and D. Est = 200 Mpa.
VI. Strain energy
VI. Strain energy
VII. Energy method

7.1. Displacement symbol

k m m

Pk k Pm
A B B
A

∆k ∆ km
∆ mk ∆m

∆ k − displacement at k by direction k by force Pk

∆ mk − displacement at m by direction m by force Pk


VII. Energy method

7.2. Formula Castigliano (Hệ thanh treo)

∂U
∆k =
∂Pk

Axial loading 2m C 1m
∂N z ,i P
N z ,i
n
∂Pk
∆ k =∑ ∫ dz
i =1 Li Ei Fi
VII. Energy method

7.2. Castigliano formula (Hệ thanh treo)


If Nz/(EF) = const on Li

∂N z ,i
N z ,i
n
∂Pk
∆ k =∑ Li
i =1 Ei Fi
VII. Energy method

7.3. Formula Maxwell – Mohr (Hệ thanh treo)


M m
N BM = 5P / 2
E, 2F 3a
Step 1: Find Nzm
P
A B
C

4a 2a

M k
N BM =5/ 2
Step 2: Place virtual unit load Pk = 1
E, 2F 3a
Pk = 1
Find Nzk
A B
C

4a 2a
VII. Energy method

7.3. Formula Maxwell - Mohr


M m
N BM = 5P / 2
n
N zk N zm
Then: ∆ km ∑
= ∫
i =1 Li EF
dz E, 2F 3a

P
A B
C
If EF = const on Li

4a 2a

n N zi ,k N zi ,m

∆ km =
i =1 Ei Fi
Li
VII. Energy method

VD: Dầm cứng tuyệt đối AC chịu tải P = 6kN như hình vẽ. Dây CD làm từ
vật liệu có module đàn hồi E = 2.104kN/cm2, ứng suất pháp cho phép [σ] =
8kN/cm2, diện tích mặt cắt ngang F.
1/ Xác định ứng lực xuất hiện trong dây CD.
2/ Xác định giá trị của F theo điều kiện bền ứng suất pháp.
3/ Với giá trị F vừa tìm được, tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm B.
VII. Energy method

VD: Thanh cứng tuyệt đối AD chịu tải như, được chống đỡ bởi thanh BC, hệ có
kích thước như hình vẽ. Thanh BC có tiết diện ngang F, làm từ vật liệu có
module đàn hồi E = 210GPa và có ứng suất pháp cho phép [σ] = 16,5kN/cm2
1/ Xác định ứng lực xuất hiện trong thanh BC.
2/ Xác định giá trị của F theo điều kiện bền ứng suất pháp.
3/ Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm B và biến dạng dài dọc trục thanh CB
VII. Energy method

VD: Hệ cho như trên hình. Thanh AC cứng tuyệt đối, ròng rọc R
không ma sát và có bán kính rất bé so với dây BRC. Dây có
module đàn hồi E =2.104 kN / cm2 , tiết diện mặt cắt F và ứng suất
cho phép [σ ] = 12 KN / cm 2
a. Xác định ứng lực trong dây BRC.
b. Xác định F theo điều kiện bền.
c. Nếu F =0,5cm2, tính chuyển vị đứng tại C.
VII. Energy method

VD: Hệ cho như trên hình. Thanh AC cứng tuyệt đối, ròng rọc R
không ma sát và có bán kính rất bé so với dây BRC. Dây có
module đàn hồi E =2.104 kN / cm2 , tiết diện mặt cắt F và ứng suất
cho phép [σ ] = 12 KN / cm 2
a. Xác định ứng lực trong dây BRC.
b. Xác định F theo điều kiện bền.
c. Nếu F =0,5cm2, tính chuyển vị đứng tại C.
VII. Energy method
The ship is pushed through the water using an A-36 steel propeller shaft
that is 8m long and 400 mm diameter, measured from the propeller to the
thrust bearing D at the engine. Determine maximum stress of AD and
displacement of A if E = 1,9.104 kN/cm2 .
VII. Energy method

Segments AB and CD of the assembly are solid circular rods, and


segment BC is a tube. If the assembly is made of material with modulus
of elasticity E = 2.104 kN/cm2, determine the maximum normal stress
and displacement of end D with respect to end A.
VII. Energy method

The rod is subjected to the uniform distributed axial load. The allowable
tensile stress for the steel is [σ] = 150 Mpa.
a. Determine the required diameter [d]
b. Determine the horizontal displacement of A if E = 2.104 kN/cm2

B
VII. Energy method

The post is made of Douglas fir and has a diameter of 60 mm. If it is


subjected to the load of 20 kN and the soil provides a frictional resistance
that is distributed along its length q = 1,5 kN/m.
a.Determine the force F at its bottom needed for equilibrium.
b.Determine the maximum normal stress and the displacement of the top
of the post A with respect to its bottom B if E = 1,6.103 kN/cm2

q = 1,5 kN/ m
VII. Energy method

If P1 = 225 kN and P2 = 675 kN, determine the vertical displacement of


end A of the high strength precast concrete column if Econ = 29,4Gpa.
VII. Energy method

The two steel rods AB and AC have area of cross section of F and 2F,
respectively. The allowable tensile stress for the steel is [σ] = 150 Mpa.
a. Determine the required area [F]
b. Determine the vertical displacement of A if E = 2.104 kN/cm2

P =15kN

E, F E, 2F
2m

B C
B

1m 1m
VII. Energy method
The rods AB, CD and EF are made of steel with Young’s modulus E =
2.104kN/cm2, allowable stress [σ] = 24,8 kN/cm2 and have area of cross
section F = 5 cm2 . Determine the maximum stress and the vertical
displacement of point E.

1, 2m

0,8m
P

0, 4m
1,8m
VII. Energy method
The rigid bar is supported by the pin-connected rod CD that has a cross-
sectional area of F and is made from material with elastic modulus E =
2.104 kN/cm2 and allowable stress [σ] = 24 kN/cm2.
a.Determine the required area of cross section [F] according to durable
condition.
b.Determine the vertical deflection of the bar at B and D when the load is
applied.

P=
VII. Energy method
The rigid bar is supported by the pin-connected rod BD that has a cross-
sectional area of F = 5 cm2 and is made of material have modulus
elasticity E = 2.104 kN/cm2, allowable stress [σ] = 24 kN/cm2.
a.Determine maximum stress.
b.Determine the vertical displacement of the bar at B, C when the load is
applied.

C
2m 1m

P =10kN
VII. Energy method
The rigid bar is supported by the pin-connected rod CB that has a cross-
sectional area of 14 mm2 and is made from 6061-T6 aluminum.
Determine the vertical deflection of the bar at D when the distributed
load is applied. Known Eal = 68,9 Gpa.
The rigid bar is supported by the pin-connected rod CD that has a cross-
sectional area F and is made from steel with modulus elasticity E = 2.104
kN/cm2 and allowable stress [σ] = 16 kN/cm2. Determine the required
area of cross section [F] and the vertical displacement of the bar at A, C
when the distributed load is applied.
VIII. Statically indeterminate structures

• Bài toán siêu tĩnh là số ẩn số cần tìm lớn hơn số phương


trình cân bằng tĩnh học
• Bậc siêu tĩnh: số liên kết thừa sau khi đã quy đổi ra các
liên kết đơn
8. Statically indeterminate structures

8.1. The compatibility condition/ Điều kiện tương thích biến dạng

2d d

0
∆LAC =
NA NC
VIII. Statically indeterminate problem

8.2. Giải bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp lực
8.2.1. Hệ cơ bản M

Hệ cơ bản là hệ tĩnh định có được từ hệ X1


siêu tĩnh bằng cách loại bỏ các liên kết thừa P
A B C
M a

N 2a a a
a
P
A B C
N
X1
P
2a a a A B C

2a a a
VIII. Statically indeterminate problem

8.2. Giải bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp lực
8.2.2. Hệ phương trình chính tắc
Chọn một hệ cơ bản của hệ siêu tĩnh.

Xác định các thành phần phản lực liên kết (thay thế các liên kết bỏ đi)
trong hệ cơ bản Xi (i = 1, 2, 3, …, n)

Sao cho: chuyển vị theo phương của phản lực thứ k trong hệ cơ bản bằng
không
Δi = Δi (X1, X2, …Xn, P) = 0
Đối với hệ đàn hồi tuyến tính, ta có thể áp dụng nguyên lý cộng tác dụng

∆ i δ i1 X 1 + δ i 2 X 2 + ... + δ in X n + =
= ∆ iP 0
VIII. Statically indeterminate problem

8.2. Giải bài toán siêu tĩnh bằng phương pháp lực

8.2.2. Hệ phương trình chính tắc

∆ i δ i1 X 1 + δ i 2 X 2 + ... + δ in X n + =
= ∆ iP 0
Trong đó:
δik là chuyển vị tại vị trí và theo phương lực Xi do tải trọng đơn vị
Xi = 1 gây ra trong hệ cơ bản.

∆iP là chuyển vị tại vị trí và theo phương lực Xi do tải trọng P gây
ra trong hệ cơ bản.
VIII. Statically indeterminate problem

8.2.2. Hệ phương trình chính tắc


Khai triển phương trình với i = 1, 2, … , n ta được:

δ11 X 1 + δ12 X 2 + ... + δ1n X n + ∆1P =0


δ X + δ X + ... + δ X + ∆ =0
 21 1 22 2 2n n 2P

..........................................................
δ n1 X 1 + δ n 2 X 2 + ... + δ nn X n + ∆ nP =0

Trong đó: ii   N i  N i 


ik   N i  N k 
iP   N i  N P 
VIII. Statically indeterminate problem

8.2.2. Hệ phương trình chính tắc

Hệ siêu tĩnh bậc 1: δ11 X 1 + ∆1P =0

δ11 X 1 + δ12 X 2 + ∆1P =0


Hệ siêu tĩnh bậc 2: 
δ 21 X 1 + δ 22 X 2 + ∆ 2 P =0

δ11 X 1 + δ12 X 2 + δ13 X 3 + ∆1P =0


Hệ siêu tĩnh bậc 3: 
δ 21 X 1 + δ 22 X 2 + δ 23 X 3 + ∆ 2 P =0
δ X + δ X + δ X + ∆ =0
 13 1 32 2 33 3 3P
VIII. Statically indeterminate problem

Problem: The rigid beam is supported by three steel rods DA, EB, FC. If
each bar has a cross-sectional area F = 10cm2, length 2m, and is made of
material with E = 2,1.104kN/cm2, [σ] = 24 kN/cm2
Determine reaction of rods AD, BE, CF.

H I
VIII. Statically indeterminate problem

Problem: Thanh cứng tuyệt đối AB liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi các thanh BN, CK. Các thanh BN, CK làm cùng loại vật liệu có mô
đun đàn hồi E = 2,1.104 kN/cm2, ứng suất cho phép [σ] = 22 kN/cm2.
a. Xác định ứng lực trong các thanh BN, CK.
b. Xác định [P] theo điều kiện bền, biết F = 6 cm2.
c. Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm D

N
0,8m
0, 4m
D

0,5m 0,5m 0, 5m
VIII. Statically indeterminate problem
Problem: Thanh cứng tuyệt đối AG liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi các thanh BE, CD. Các thanh BE, CD có cùng diện tích mặt cắt
ngang F và làm cùng loại vật liệu có mô đun đàn hồi E, ứng suất cho
phép [σ]. Cho [σ] = 22 kN/cm2; E = 2,1.104 kN/cm2; q = 0,5 kN/cm.
a. Xác định ứng lực trong các thanh BE, CD.
b. Xác định [F] theo điều kiện bền.
c. Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm G

q
VIII. Statically indeterminate problem

Problem: Thanh cứng tuyệt đối ACE liên kết gối cố định tại E và được
giữ bởi các thanh AB, CD. Các thanh AB, CD làm cùng loại vật liệu có
mô đun đàn hồi E, ứng suất cho phép [σ]. Biết [σ] = 22 kN/cm2; E =
2,1.104 kN/cm2; F = 8 cm2.
a. Xác định ứng lực trong các thanh AB, CD.
b. Xác định [P] theo điều kiện bền.
c. Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm G G

E,F E,F
VIII. Statically indeterminate problem

Problem: Thanh cứng tuyệt đối AB liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi các thanh BC, DE. Các thanh BC, DE làm cùng loại vật liệu có mô
đun đàn hồi E = 2.104 kN/cm2, ứng suất cho phép [σ] = 24 kN/cm2.
a. Xác định ứng lực trong các thanh BC, DE.
b. Xác định [F] theo điều kiện bền, biết q = 0,8 kN/cm, a = 1,5 m
c. Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm D

2a E, F E, F

2a a
VIII. Statically indeterminate problem
Problem: Thanh AC tuyệt đối cứng liên kết gối cố định tại A, được giữ
bởi hai sợi dây thép BD, CD như hình vẽ.
a.Xác định ứng lực trong các thanh BE, CD.
b. Xác định [F] theo điều kiện bền.
c.Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm K với F vừa tìm được
Biết [σ] = 24 kN/cm2; E = 2,1.104 kN/cm2

E,F
100cm
E,F

50kN
K

50cm 50cm 50cm


VIII. Statically indeterminate problem

Problem: Thanh tuyệt đối cứng AC được giữ cân bằng nhờ hai thanh
cứng AQ và BK như hình vẽ. Thanh AQ và BK mặt cắt hình tròn, đường
kính d = 4 cm và làm cùng loại vật liệu có mô đun đàn hồi E =2.104
kN/cm2 và ứng suất cho phép [σ] = 15 kN/cm2.

a. Xác định ứng lực phát sinh trong hai


thanh AQ và BK theo q, a

b. Xác định tải trọng cho phép [q] theo


điều kiện bền

c. Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm A


VIII. Statically indeterminate problem

Problem: Thanh AD tuyệt đối cứng liên kết gối cố định tại A, được giữ
bởi hai sợi dây thép BC, CD như hình vẽ.
a. Xác định ứng lực trong các thanh BC, CD.
b. Xác định [q] theo điều kiện bền.
c. Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm K với q vừa tìm được
Biết [σ] = 24 kN/cm2; E = 2,1.104 kN/cm2; F = 8 cm2; a = 0,4 m

3a

K
a a a
VIII. Statically indeterminate problem

Problem: Thanh tuyệt đối cứng AB được treo bởi hai dây cáp CF và BE
như hình vẽ. Hai dây cáp CF và BE có cùng diện tích mặt cắt ngang F,
mô đun đàn hồi E = 2.104 kN/cm2 và ứng suất cho phép [σ] = 25 kN/cm2.
a. Tính lực căng của hai dây cáp theo P
b. Xác định tải trọng cho phép [P] theo điều kiện bền, biết F = 4 cm2
c. Tính chuyển vị thẳng đứng tại điểm D.

You might also like