bài tập bd

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

1.

Ta có :
2x + 3y – 4(9x + 5y) = -17(2x+y) chia hết cho 17
Mà 2x + 3y chia hết cho 17 → 4(9𝑥 + 5𝑦) chia hết cho 17
Mà (4; 17) = 1 → 9𝑥 + 5𝑦 ⋮ 17 (đpcm)
2.

a,
Ta có :

abc deg  999.abc  abc  deg abc deg  999.abc  abc  deg

̅̅̅̅̅ ⋮ 37 → 𝑎𝑏𝑐
Do abc deg ⋮ 37 và 999 . 𝑎𝑏𝑐 ̅̅̅̅̅ + 𝑑𝑒𝑔
̅̅̅̅̅ ⋮ 37

Dễ thấy điều ngược lại cũng đúng , do đó


̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ⋮ 37  𝑎𝑏𝑐
𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑔 ̅̅̅̅̅ + 𝑑𝑒𝑔
̅̅̅̅̅ ⋮ 37 (1)

Xét ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑑𝑏𝑐𝑎𝑒𝑔 ⋮ 37  ̅̅̅̅̅
𝑑𝑏𝑐 + 𝑎𝑒𝑔
̅̅̅̅̅ ⋮ 37
Có : ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ = ̅̅̅̅̅
𝑑𝑏𝑐 + 𝑎𝑒𝑔 𝑎𝑏𝑐 + ̅̅̅̅̅
𝑑𝑒𝑔 ⋮ 37 → ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑑𝑏𝑐𝑎𝑒𝑔 ⋮ 37 (đpcm)
b,
Dễ thấy khi ta đổi chỗ a với d ; b với e ; c với g thì ta có :
̅̅̅̅̅ + 𝑎𝑒𝑔
𝑑𝑏𝑐 ̅̅̅̅̅ = 𝑎𝑒𝑐 ̅̅̅̅̅ = 𝑎𝑏𝑔
̅̅̅̅̅ + 𝑑𝑏𝑔 ̅̅̅̅̅ + 𝑑𝑒𝑐
̅̅̅̅̅ = 𝑎𝑏𝑐
̅̅̅̅̅ + 𝑑𝑒𝑔
̅̅̅̅̅ ⋮ 37

Áp dụng (1) → ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅


𝑑𝑏𝑐𝑎𝑒𝑔 ; ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑎𝑒𝑐𝑑𝑏𝑔 ; ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑔𝑑𝑒𝑐 ⋮ 37
(*) Ta coi việc đổi a với d ; b với e ; c với g là đổi vị trí tương ứng
- Nếu ta đổi không tương ứng thì sao . chả hạn : đổi a với c
Ta có : ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑔 ⋮ 37 → ̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐 + ̅̅̅̅̅
𝑑𝑒𝑔 ⋮ 37
Áp dụng (1) . ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑐𝑏𝑎𝑑𝑒𝑔 ⋮ 37  ̅̅̅̅̅
𝑐𝑏𝑎 + ̅̅̅̅̅
𝑑𝑒𝑔 ⋮ 37  ̅̅̅̅̅
𝑐𝑏𝑎 + ̅̅̅̅̅
𝑑𝑒𝑔 – ̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐 − ̅̅̅̅̅
𝑑𝑒𝑔 ⋮ 37
→ 99(𝑐 − 𝑎) ⋮ 37 𝑚à (99; 37) = 1 → 𝑐 − 𝑎 ⋮ 37
Có : 0 ≤ 𝑎 ; 𝑐 ∈ 𝑁 ≤ 9 → −9 ≤ 𝑐 − 𝑎 ≤ 9 → 𝑐 − 𝑎 = 0 → 𝑐 = 𝑎
Lập luận tương tự với các trường hợp không tương ứng còn lại đều thu cùng một kết quả

(**) Kêt luận :


- Khi ta đổi chỗ vị trí không tương ứng nào đó thì 2 số đổi chỗ đó phải bằng nhau
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ban đầu có
hay nói ta chỉ đổi chỗ đc vị trí không tương ứng nào đó khi số 𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑔
số ở vị trí đổi chỗ không tương ứng đó bằng nhau thì khi đổi ta mới thu đc một số
chia hết cho 37
VD minh họa : 𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑔 = 223443 ⋮ 37
Đổi vị trí a với b → 𝑏𝑎𝑐𝑑𝑒𝑔 = 223443 ⋮ 37
- Còn đổi chỗ tương ứng đúng với mọi số ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑔 ⋮ 37
3.

ĐK : 0 < 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑁 ≤ 9
Ta có :
̅̅̅ + 𝑏𝑎
𝑎𝑏 ̅̅̅ = 11(𝑎 + 𝑏) ⋮ 15 𝑚à (11; 15) = 1 → 𝑎 + 𝑏 ⋮ 15

Từ ĐK → 0 < 𝑎 + 𝑏 ≤ 18 → 𝑎 + 𝑏 = 15
15 = 𝑎 + 𝑏 ≤ 9 + 𝑏 → 𝑏 ≥ 6 → 6 ≤ 𝑏 ≤ 9
Ta có bảng :
a 9 8 7 6
b 6 7 8 9

4.
Ta có :
n chia cho 30 dư 7 → 𝑛 − 7 ⋮ 30 → 𝑛 − 7 + 30 ⋮ 30 → 𝑛 + 23 ⋮ 30 (1)
n chia cho 40 dư 17 → 𝑛 − 17 ⋮ 40 → 𝑛 − 17 + 40 ⋮ 40 → 𝑛 + 23 ⋮ 40 (2)
Từ (1)(2) → 𝑛 + 23 ∈ 𝐵𝐶 (30; 40) → 𝑛 + 23 ∈ 𝐵(120) → 𝑛 + 23 = 120𝑘 (𝑘 ∈ 𝑁 ∗ )
→ 𝑛 = 120𝑘 − 23 (𝑘 ∈ 𝑁 ∗ )

5.

Gọi 3 số nguyên tố đó là 𝑥 ; 𝑥 + 𝑑 ; 𝑥 + 2𝑑 (𝑑 ∈ 𝑁 ; 𝑥 𝑙à 𝑆𝑁𝑇 > 3)


Từ Gỉa thuyết → 𝑥 ; 𝑥 + 𝑑 𝑙à 𝑠ố 𝑙ẻ → 𝑥 + 𝑑 − 𝑥 𝑙à 𝑠ố 𝑐ℎẵ𝑛 → 𝑑 𝑐ℎẵ𝑛 → 𝑑 ⋮ 2
Từ GT → 𝑥 ; 𝑥 + 𝑑 ; 𝑥 + 2𝑑 𝑐ℎ𝑖𝑎 3 𝑑ư 1; 2 . Theo nguyên lí Đi rich le tồn tại 2 số có
cùng số dư khi chia cho 3
Lấy một ví dụ làm chuẩn : Giả sử x và x + d cùng số dư khi chia cho 3
→𝑥+𝑑−𝑥 ⋮3→𝑑 ⋮3
Tương tự với 2 th còn lại , ta đều suy ra đc 𝑑 ⋮ 3
Kết hợp (2; 3) = 1 → 𝑑 ⋮ 6

6.

Do 𝑝 > 3 → 𝑝 + 2 > 3 ℎ𝑎𝑦 𝑛ó𝑖 𝑝 , 𝑝 + 2 𝑙à 2 𝑆𝑁𝑇 > 3 → 𝑝 , 𝑝 + 2 không chia hết cho 3
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 𝑝 , 𝑝 + 1 , 𝑝 + 2 có 1 số chia hết cho 3
Mà 𝑝 , 𝑝 + 2 không chia hết cho 3 → 𝑝 ⋮ 3
Do p là SNT > 3 → 𝑝 𝑙ẻ → 𝑝 + 1 𝑐ℎẵ𝑛 → 𝑝 + 1 ⋮ 2
Kết hợp (2;3) = 1 → 𝑝 + 1 ⋮ 6 (đ𝑝𝑐𝑚)

7.

Do a,b là 2 SNT > 3 → 𝑎, 𝑏 không chia hết cho 3 → 𝑎2 ; 𝑏2 𝑐ℎ𝑖𝑎 3 𝑑ư 1


→ 𝑎2 − 𝑏2 ⋮ 3
Do a,b là 2 SNT > 3 → 𝑎, 𝑏 𝑙à 𝑠ố 𝑙ẻ → 𝑎2 ; 𝑏2 𝑐ℎ𝑖𝑎 8 𝑑ư 1
→ 𝑎2 − 𝑏2 ⋮ 8
Mà (3;8) = 1 → 𝑎2 − 𝑏2 ⋮ 24
+) 2 kết quả có đc trên dựa vào tính chất của SCP
- Số chính phương chia 3 dư 0 ,1 ; số chính phương chia 8 dư 0,1,4

8.

Một số nguyên chia 3 có thể dư 0,1,2 . áp dụng nguyên lí đi rich le


→ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 4 𝑠ố 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 tồn tại 2 số có cùng số dư khi cho 3 → hiệu của 2 số đó chia hết
cho 3 → 𝑀 ⋮ 3
Một số khi chia cho 4 có thể dư 0,1,2,3 ( 4 số )
Áp dụng nguyên lí đi rich le cho 4 số a,b,c,d ta có đc
Nếu không tồn tại 2 số nào cũng số dư khi chia cho 4 → 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 chia cho 4 dư 0,1,2,3
(1 số chia 4 dư 0 , 1 số chia 4 dư 1 , 1 số chia 4 dư 2 , 1 số chia 4 dư 3)
→ 𝑐ó 2 𝑠ố 𝑙ẻ , 2 𝑠ố 𝑐ℎẵ𝑛 . KMTTQ Giả sử a,c cùng chẵn ; b,d cùng lẻ
→ 𝑎 − 𝑐 ;𝑏 − 𝑑 ⋮ 2 → 𝑀 ⋮ 4
Nếu tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 . KMTTQ giả sử a và b
→𝑎−𝑏 ⋮4→𝑀 ⋮4
Kết hợp (3;4) = 1 → 𝑀 ⋮ 12

9.

1 số chia cho 3 có thể dư 0,1,2 ( 3 số )


Áp dụng nguyên lí đi rịch le cho 3 số a,b,c ta có đc
Nếu không tồn tại 2 số nào có cùng số dư khi chia cho 3 → 𝑎, 𝑏, 𝑐 𝑐ℎ𝑖𝑎 3 𝑑ư 0,1,2
( một số chia 3 dư 0 , 1 số chia 3 dư 1 , 1 số chia 3 dư 2 )
Dễ nhận thấy VT không chia hết cho 3 , VP chia hết cho 3 → Vô lí
Nếu tồn tại chỉ 1 và duy nhất 2 số trong 3 số có cùng số dư khi chia cho 3
dễ thấy VT chia hết cho 3 ; VP không chia hết cho 3 → Vô lí
Do đó cả 3 số a,b,c có cùng số dư khi chia cho 3
→ 𝑎 − 𝑏 ; 𝑏 − 𝑐 ; 𝑐 − 𝑎 ⋮ 3 → (𝑎 − 𝑏)(𝑏 − 𝑐 )(𝑐 − 𝑎) ⋮ 27 → 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ⋮ 27 (đpcm)
10 .

Giải

You might also like