Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA,


MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI
HỌC THỦ DẦU MỘT

SINH VIÊN: Phan Thị Lan Phương

LỚP: D20QTKD05

MSSV: 2023401010507

GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH

Bình Dương, tháng 4 năm 2021

i
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................vi

DANH MỤC HÌNH........................................................................................................vii

PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:.............................................................................................1

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:............................................................................1

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:...........................................................2

3.1 Đối tượng nghiên cứu:......................................................................................2

3.2 Phạm vi nghiên cứu:.........................................................................................2

4. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:...........................................................3

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN...............................................3

5.1.Ý nghĩa khoa học....................................................................................................3

5.2. Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................3

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:.............................................3

6.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu...............................................4

6.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.....................................................4

6.3. Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi....................................................................5

6.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ...............................................................................6

PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................7

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG..........................................................................7

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN.........................................................................7

1.1.1. Khái niệm thức khuya......................................................................................7

1.1.2. Khái quát về mất ngủ.......................................................................................7

1.1.3. Khái niệm sinh viên năm nhất.........................................................................7

1.2. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC THỨC KHUYA, MẤT NGỦ Ở
SINH VIÊN................................................................................................................7

1.2.1. Nguyên nhân khách quan.................................................................................7

1.2.2. Nguyên nhân chủ quan.....................................................................................7

ii
1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỨC KHUYA, MẤT NGỦ ĐỐI VỚI SINH
VIÊN...................................................................................................................7

1.3.1. Tác động tích cực..............................................................................................7

1.3.2. Tác động tiêu cực..............................................................................................7

1.4. TÌNH HÌNH THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
HIỆN NAY.........................................................................................................8

Chương 2: THỰC TRẠNG THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN NĂM
NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY.........................................9

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT....................................9

2.2. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐH TDM...................................................................................................9

2.2.1. Khái quát mức độ thức khuya đến 2-3 giờ sáng ở sinh viên............................9

2.2.2. Khái quát mục đích thức khuya, mất ngủ ở sinh viên....................................9

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THỰC TRẠNG THỨC KHUYA,
MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY. 10

3.1. MỤC TIÊU...............................................................................................................10

3.2. ĐỀ XUẤT HẠN CHẾ THỰC TRẠNG THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY.....................................10

3.2.1 Đối với cá nhân:.................................................................................................10

3.2.2. Đối với gia đình:...............................................................................................10

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................11

1. KẾT LUẬN..............................................................................................................11

1.1. Những mặt đạt được của đề tài......................................................................11

1.2. Những hạn chế của đề tài...............................................................................11

2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................11

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................12

PHỤ LỤC......................................................................................................................viii

iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa


ĐH TDM Đại học Thủ Dầu Một

iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng Tên bảng Trang

vi
DANH MỤC HÌNH

Hình Tên hình Trang

vii
Đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA, MẤT
NGỦ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Hiện nay ở rất nhiều bạn trẻ thường xuyên diễn ra tình trạng thức
khuya, dễ bị mất ngủ vì nhiều lý do. Theo một số tài liệu cho biết, có
khoảng 40% số học sinh ngủ ít hơn khoảng thời gian ngủ cần thiết cho cơ
thể. Mỗi ngày họ ngủ chưa đến 6 tiếng. Như vậy sẽ không thể đảm bảo cho
họ có đầy đủ sức khoẻ để sống và học tập bình thường, hơn nữa còn ảnh
hưởng đến cơ thể và phát triển trí não.1 Và đây cũng là tình trạng đa phần
của các bạn sinh viên năm nhất của trường Đh Thủ Dầu Một hiện nay.
Thức khuya dần dần trở thành thói quen và là một loại độc dược giết con
người ta từ từ, cứ chết dần chết mòn. Thức khuya mang đến nhiều ảnh
hưởng xấu tới sức khỏe, thời gian, công sức và tinh thần học tập của các
bạn sinh viên. Từ đó có những câu hỏi được đặt ra là các bạn sinh viên
thức khuya để làm gì dù biết có hại cho sức khỏe?
Đây cũng đã trở thành một vấn đề nan giải, trăn trở đối với sinh viên.
Dù trên thực tế vấn đề này khá nguy hiểm và phổ biến nhưng lại ít thấy
xuất hiện trên các mặt báo, phương tiện truyền thông, cũng không nhiều số
liệu nghiên cứu về vấn đề này. Nhưng gần đây vấn đề thức khuya của sinh
viên luôn được đề cập mỗi khi đến mùa thi cử vì phải thức khuya để ôn
bài. Qua đó có thể thấy tình trạng thức khuya của sinh viên ngày càng
tăng, có thể là chuyện diễn ra hằng ngày và là một chủ đề gây xôn xao
những ngày gần đây. Để có thể hiểu rõ hơn về thực trạng thức khuya, mất
ngủ của sinh viên năm nhất trường Đại học Thủ Dầu Một, cũng như đưa ra
những tác hại và khắc phục của việc thức khuya, mong muốn có thề lan
truyền mạnh mẽ đến các bạn sinh viên hơn. Đó là lý do mà em quyết định
tìm hiểu đề tài này.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

1
https://www.duocphamvinhgia.vn/hoc-sinh-sinh-vien-la-nhung-doi-tuong-de-mac-benh-mat-
ngu/ , truy cập ngày 4/14/2021
1
Cho đến nay cũng đã có nhiều bài viết, bài báo về vấn đề thức khuya
hay mất ngủ của sinh nay ngày nay. Nhưng rõ hơn là xoay quanh về các
tác hại của việc thức khuya hay đề cập đến các yếu tố chủ quan, khách
quan của vấn đề. Một trong số đó là :

[1]. Nguyễn Thị Dung, (2015), “Hiện trạng thức khuya của sinh viên
nội trú tại kí túc xa đại học nội vụ Hà Nội – Cơ sở miền Trung”, Tiểu luận
nghiên cứu khoa học, trường đại học nội vụ Hà Nội. Luận văn đưa ra
nguyên nhân, phân tích thực trạng thức khuya của sinh viên và các ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực đến sinh viên.

[2]. Đoan Trang, (2017), “Bộ não tự ăn chính mình và những nguy
hại kinh hoàng khi bạn thức khuya thường xuyên”, bài viết của trang báo
Kênh 14. Bài bào chủ yếu nêu lên những tác hại ảnh hưởng khôn lường
đến não bộ khi bạn thức khuya thường xuyên.

[3]. Bác sĩ Nguyễn Đào Uyên Trang, (2020), “Hội chứng giấc ngủ
đến trễ: Những điều bạn chưa biết”, trang báo Yomed.vn. Tác giả chỉ ra
những dấu hiệu và tác hại của hội chứng “giấc ngủ đến trễ” – hội chứng
sinh ra do rối loạn nhịp sinh học giấc ngủ.

[4]. M.T, (2006), “Người thức khuya sáng tạo hơn”, trang báo
VnExpress. Bài viết đưa ra các câu nói, thí nghiệm của các giáo sư, nhà
nghiên cứu để chứng minh cho quan điểm của mình.

Tuy nhiên các vấn đề chưa thực sự rõ ràng và cụ thể. Em muốn đi


sâu làm rõ vấn đề này hơn để các bạn sinh viên có thể thấy rõ tác hại của
việc thức khuya. Từ đó hạn chế và điều chỉnh thời gian biểu một cách hợp
lý, khoa học hơn.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:


3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên năm nhất trường Đại học Thủ Dầu Một.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:

2
Về thời gian: năm học 2020-2021
Về không gian: trường Đại học Thủ Dầu Một.
4. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
4.1 Mục tiêu nghiên cứu: đề tài làm rõ các vấn đề
Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân thức khuya của sinh viên năm nhất
trường Đh TDM
Nêu lên ảnh hưởng, tác hại từ việc thức khuya, thức mất ngủ
Từ đó rút ra biện pháp khắc phục và kêu gọi mọi người tuyên truyền

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên,
đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết những nhiệm vụ sau:
Tổng quan những nhiệm lý luận liên quan đến tầm ảnh hưởng của việc
thức khuya đối với những vấn đề của sinh viên
Phân tích, đánh giá các lý do khiến sinh viên xảy ra tình trạng mất ngủ,
thức khuya
Đề xuất một số biện pháp hiệu quả
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

5.1.Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu phần làm cho chúng ta có thêm những góc nhìn
sâu rộng hơn về ảnh hưởng của việc thức khuya đối với sinh viên năm nhất
Đh TDM.
Từ đó đưa ra những giải pháp giúp sinh viên ý thức tốt hơn việc giữ
gìn sức khỏe của bản thân.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn

Chỉ ra sự cấp bách, nguy hiểm của việc thức khuya, mất ngủ đối với
sinh viên.
Nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe của sinh viên trong thói quen sống,
sinh hoạt hằng ngày.
6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

3
6.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu

Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu là phương pháp truyền thống
được sử dụng trong nghiên cứu nói chung và nghiên cứu thực tiễn nói
riêng. Khoa học không thể phát triển được nếu thiếu tính kế thừa, sự tích
lũy những thành tựu của quá khứ.

Các nguồn thu thập tương đối đa dạng, phong phú bao gồm các tài
liệu đã được xuất bản, tài liệu của các cơ quan lưu trữ và các cơ quan khác
theo chương trình hay đề tài nghiên cứu hoặc theo những vấn đề nghiên
cứu như tài liệu trên thực tiễn và cả tài liệu trên internet trong những năm
gần đây, số liệu Niêm giám thống kê…

Đối với công tác nghiên cứu về thực tiễn trước hết cần quan tâm các
dạng thông tin sau đây:

Trình bày văn bản (các bách khoa toàn thư, sách, tạp chí, kết quả của
đề tài nghiên cứu có liên quan…).
Số liệu thống kê.
Các dạng khác nhau như đi thực tế, điều tra khảo sát trên mạng…
Các nguồn tài liệu được lưu trữ ở các cơ quan chức năng của trung
ương, địa phương.

Phương pháp này được sử dụng trong chương 2 qua mẫu khảo sát
đối với các bạn sinh viên năm nhất trường ĐH TDM nhằm mục đích thu
được các số liệu để tiến hành thống kê và đưa ra kết quả bằng các bảng
biểu, biểu đồ thể hiện rõ những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu là thực
trạng thức khuya, mất ngủ các bạn sinh viên năm nhất trường đh TDM
hiện nay.

6.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

Sau khi thu thập được tài liệu, bước tiếp theo là xử lý tài liệu theo
mục tiêu của việc nghiên cứu. Trong quá trình xử lý tài liệu, hàng loạt

4
phương pháp truyền thống được sử dụng như phân tích, tổng hợp, so sánh,
thống kê…

Việc sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp có ý nghĩa quan
trọng trước hết đối với việc “làm sạch” tài liệu, đặc biệt là số liệu.

Các số liệu cho cùng một đối tượng nghiên cứu được thu thập từ
nhiều nguồn khác nhau. Thông qua phương pháp này, nguồn tài liệu (trong
đó có số liệu) đã được xử lý sao cho thực tế khách quan. Tiếp theo là tài
liệu được phân tích, tổng hợp, đối chiếu để biến chúng thành cơ sở cho
những nhận định hay kết luận khoa học của công trình nghiên cứu.

Ngoài ra khi sử dụng phương pháp so sánh còn lưu ý so sánh các đối
tượng nghiên cứu theo thời gian và không gian. Nhờ việc so sánh như vậy,
bản chất các đối tượng sẽ sáng tỏ và người nghiên cứu sẽ có cơ sở phát
hiện ra tính quy luật về phát triển và phân bố của đối tượng nghiên cứu…

Phương pháp này được sử dụng trong chương 2 và chương 3 của đề


tài nghiên cứu để làm rõ từng yếu tố, đặc điểm về nguyên nhân, ảnh hưởng
của việc thức khuya, đồng thời hệ thống hóa và rút ra những giải pháp
trong giáo dục cách sử dụng MXH cho sinh viên năm nhất các khoa
Trường Đại học Thủ Dầu Một.

6.3. Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi

Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp khảo sát bằng biểu mẩu là
một phương pháp phổ biến. Phương pháp này thuộc dạng phỏng vấn, được
thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một mẫu hỏi do người điều
tra tạo sẵn. Người tham gia khảo sát trả lời ý kiến bằng cách đánh dấu vào
ô tương ứng với lựa chọn của mình.

Phương pháp này cũng được sử nhiều ở chương 2, chương 3 thông


qua các số liệu, dữ liệu thu thập được bằng cách tạo bảng biểu mẫu trên
Internet. Bảng khảo sát giúp bài nghiên cứu đề tài thuận tiện hơn trong
việc thực hiện khảo sát … bạn sinh viên của trường Đại học TDM, nhằm

5
đưa ra đưa ra sự khách quan phần nào từ những ý kiến khảo sát cho việc
nghiên cứu đề tài.

6.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ

Đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong các đề tài nghiên cứu
vì mức độ hữu dụng của nó. Thông qua các số liệu đã được xử lý bằng các
phương pháp trên, phương pháp này giúp người dùng tạo tự động các bản
đồ, biểu đồ thể hiên chính xác và khách quan các kết quả thu được từ việc
khảo sát.

Phương pháp này được sử dụng nhiều trong chương 2 nhằm khái
quát các số liệu thu thập được từ bảng khảo sát bằng biểu mẫu. Các biểu
đồ này giúp cho người xem dễ hình dung, dễ dàng đưa ra các nhận xét,
đánh giá về vấn đề đang quan tâm.

6
PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN


1.1.1. Khái niệm thức khuya
1.1.2. Khái quát về mất ngủ
1.1.2.1. Khái niệm chung
1.1.2.2. Phân loại mất ngủ
1.1.2.3. Các đặc trưng, biểu hiện
1.1.3. Khái niệm sinh viên năm nhất
1.2. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC THỨC KHUYA, MẤT
NGỦ Ở SINH VIÊN
1.2.1. Nguyên nhân khách quan
a) Do đi làm thêm
b) Do lượng bài tập nhiều
c) Do môi trường sống
1.2.2. Nguyên nhân chủ quan
a) Do thói quen
b) Do nghiện giải trí
c) Do ban ngày không có thời gian
1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỨC KHUYA, MẤT NGỦ ĐỐI VỚI
SINH VIÊN.
1.3.1. Tác động tích cực
a) Giải quyết được nhiều công việc hơn
b) Tận dụng thời gian làm thêm, kiếm tiền
c) Có thêm thời gian cho giải trí
1.3.2. Tác động tiêu cực
a) Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
7
b) Ảnh hưởng đến da dẻ
c) Làm giảm tập trung
d) Gây suy giảm trí nhớ
e) Làm giảm hiệu suất học tập
f) Gây trầm cảm, rối loạn tâm lý
g) Đối với nữ giới
h) Đối với nam giới
1.4. TÌNH HÌNH THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN VIỆT
NAM HIỆN NAY

8
Chương 2: THỰC TRẠNG THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA SINH
VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2.2. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH TDM

2.2.1. Khái quát mức độ thức khuya đến 2-3 giờ sáng ở sinh viên

2.2.2. Khái quát mục đích thức khuya, mất ngủ ở sinh viên

9
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THỰC TRẠNG
THỨC KHUYA, MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY

3.1. MỤC TIÊU

3.2. ĐỀ XUẤT HẠN CHẾ THỰC TRẠNG THỨC KHUYA, MẤT NGỦ
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY

3.2.1 Đối với cá nhân:

3.2.2.1. Những việc nên làm


3.2.2.2. Những điều nên loại bỏ
3.2.2. Đối với gia đình:

3.2.3. Một số giải pháp giảm buồn ngủ khi thức khuya học tập, làm
việc
3.2.4. Những phương pháp dân gian giúp hạn chế mất ngủ
3.2.5. Những dưỡng chất cải thiện chất lượng giấc ngủ
3.2.6. Cách bấm huyệt chữa mất ngủ

10
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN
1.1. Những mặt đạt được của đề tài
1.2. Những hạn chế của đề tài
2. KIẾN NGHỊ

11
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]: Nguyễn Thị Dung, (2015), “Hiện trạng thức khuya của sinh viên
nội trú tại kí túc xa đại học nội vụ Hà Nội – Cơ sở miền Trung”, Tiểu luận
nghiên cứu khoa học, trường đại học nội vụ Hà Nội
[2]: Đoan Trang, (2017), “Bộ não tự ăn chính mình và những nguy
hại kinh hoàng khi bạn thức khuya thường xuyên”, bài viết của trang báo
Kênh 14.
[3]: Bác sĩ Nguyễn Đào Uyên Trang, (2020), “Hội chứng giấc ngủ
đến trễ: Những điều bạn chưa biết”, trang báo Yomed.vn.
[4]: M.T, (2006), “Người thức khuya sáng tạo hơn”, trang báo
VnExpress.
[5]: Giang Phạm, (2017), “Chuyên gia lên tiếng báo động về thói
quen thức khuya của giới trẻ Việt Nam”, trang báo Kênh 14
[6]: Nhóm sinh viên lớp 1305QTV, (2015), “Hiện trạng thức khuya
của sinh viên nội trú tại ký túc xá Đại học nội vụ Hà Nội - Cơ sở miền
Trung”, tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học, trường Đại học nội
vụ Hà Nội.
[6]: Website https://www.duocphamvinhgia.vn/hoc-sinh-sinh-
vien-la-nhung-doi-tuong-de-mac-benh-mat-ngu/, truy cập ngày 14/4/2021
[7]: Website https://www.thuocdantoc.org/thuc-khuya-co-bi-
vo-sinh.html, truy cập ngày 14/4/2021
[8]: Website https://svvn.tienphong.vn/tram-duong-hai-do-thuc-
khuya-va-cach-lay-lai-suc-khoe-post1248210.tpo, truy cập ngày 20/4/2021
[9]: Website https://www.phunuvagiadinh.vn/suc-khoe-5/4-
bao-dong-do-xuat-hien-sau-khi-thuc-khuya-chung-to-co-the-vuot-qua-
gioi-han-nhanh-chong-ap-dung-5-bien-phap-nay-de-giam-bot-ton-thuong-
402428, truy cập ngày 20/4/2021
[10]: Website https://phunutoday.vn/canh-bao-tu-vu-cau-hoc-
sinh-15-tuoi-xuat-huyet-nao-vi-choi-dien-thoai-den-khuya-rat-nhieu-
nguoi-cung-dang-mac-d221350.html, truy cập ngày 20/4/2021

12
PHỤ LỤC

BẢNG KHẢO NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA,


MẤT NGỦ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THỦ DẦU MỘT
Câu 1: Giới tính của bạn là gì
a) Nam
b) Nữ
Câu 2: Bạn thường đi ngủ vào lúc mấy giờ?
a) < 22h
b) 22h-23h
c) 23h-24h
d) 24h-1h
e) 1h-2h
f) >1h
Câu 3: Bạn ngủ bao nhiêu giờ mỗi ngày?
a) <5h/ngày
b) 6h/ngày
c) 7h/ngày
d) 8h/ngày
e) > 8h/ngày
Câu 4: Bạn thường có cảm giác khó đi vào giấc ngủ và/hoặc ngủ không sâu
trong thời gian bao lâu?
a) Dưới 1 tháng
b) Trên 1 tháng
c) Không bị như vậy bao giờ
Câu 5: Điều khiến bạn thức khuya/mất ngủ?
a) Do môi trường sống xung quanh
b) Do bài tập nhiều
c) Do làm them
d) Do thói quen sống
e) Do ban ngày không sắp xếp đủ thời gian
f) Do nghiện giải trí, chơi game
g) Khác
viii
Câu 6: Bạn có thường dùng thuốc để chữa chứng mất ngủ?
a) Thỉnh thoảng
b) Thường xuyên
c) Ít khi
d) Chưa bao giờ
Câu 7: Bạn thường có các cảm giác nào sau đây vào buổi tối đi ngủ?
a) Khó đi vào giấc ngủ dù đúng giờ
b) Giấc ngủ đứt đoạn, không sâu, chập chờn
c) Thức giấc nhiều lần, khó ngủ lại được
d) Ngủ dậy rất sớm so với người khác
e) Thức dậy cảm giác như chưa ngủ, người mệt mỏi
Câu 8: Bạn có thường đi khám vì chứng mất ngủ?
a) Thỉnh thoảng
b) Thường xuyên
c) Ít khi
d) Chưa bao giờ
Câu 9: Khi thức khuya thường xuyên, bạn cảm nhận cơ thể?
a) Cơ thể mệt mỏi, uể oải
b) Nhứt đầu, khó tập trung
c) Giảm thị lực
d) Hay cáu gắt, khó chịu
e) Thay đổi xấu về da
f) Khác
Câu 10: Có đúng không khi bạn biết thức khuya là không tốt cho sức khỏe
nhưng vẫn thức theo thói quen?
a) Đúng
b) Không đúng
Câu 11: Bạn có thường dùng các chất kích thích để giúp bạn thức khuya, có
nhiều thời gian vào ban đêm không?
a) Thỉnh thoảng
b) Thường xuyên
c) Ít khi

ix
d) Chưa bao giờ
Câu 12: Bạn có thường quan tâm về tác hại của việc thức khuya/mất ngủ
không?
a) Thỉnh thoảng quan tâm
b) Thường xuyên quan tâm
c) Rất quan tâm
d) Không quan tâm
Câu 13: Nếu một ngày bạn bắt bạn bỏ thói quen thức khuya bạn có chấp nhận
không?
a) Chấp nhận
b) Không thể chấp nhận
Câu 14: Bạn có ý định thay đổi tình trạng thức khuya ở hiện tại?
a) Có
b) Không
c) Khác: …
Câu 15: Trong lúc thức khuya, bạn có thường dùng thêm thức ăn, đồ uống
phụ nào không?
a) Thỉnh thoảng
b) Thường xuyên
c) Ít khi
d) Chưa bao giờ

You might also like