Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Trường THCS Đoàn Thị Điểm BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 7

Lớp:.............. - Phân tích đa thức thành nhân tử


Học sinh:........................................... - Chia đa thức cho đơn thức
- Hình bình hành - Hình chữ nhật

B- NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ


* Kiến thức cơ bản:
+Phần Đại số:
+Phân tích đa thức thành nhân tử: 4 Phương pháp cơ bản đã học; Phương pháp tách
hạng tử, phương pháp thêm, bớt hạng tử.
+ Chia đơn thức cho đơn thức: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A
chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn A cho hệ số của đơn B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
+ Chia đa thức cho đơn thức: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các
hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B),ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi
cộng các kết quả với nhau.
+ Phần hình học:
+ Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
+ Tính chất:
- Có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
- Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau.
+ Dấu hiệu nhận biết: có 4 dấu hiệu.
+ Áp dụng vào tam giác.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thương x10 :   x  . bằng:
8

10 5
A. –x 2 B.   x  8 C. x 2 D. x 4
Câu 2: Thương 4x 3 y3 : 10xy 2 bằng:
2 4 2 4 2
A. x B. xy C. xy 2 D. x y
5 10 5 10
Câu 3: Thương   xy  :  2xy  bằng:
6 4

2 2
1  1 
B.  xy  C.  2xy 
2 2
A.   xy  D.  xy 
2  2 
Câu 4: Giá trị biểu thức 10x 2 y 3 :  2xy 2  tại x  1; y  1 là
A. 10 . B. 10 . C. 5 . D. 5 .
Câu 5: Cho A  51x y và B  17x y . Có bao nguyên số nguyên dương n  10 thỏa
6 n 4 4

mãn biểu thức A chia hết cho biểu thức B.


A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Câu 6: Thương của phép chia  3x  2x  4x  : 2x bằng?
5 3 2 2

3 3 3 3
A. 3x 3  2x  4 ; x  x  2;B. C. x 3  x  2 ; D. x 5  x 3  2x 2
2 2 2
Câu 7: Thương của phép chia  12x y  4x  8x y  :  4x  bằng?
4 4 4 2 4

A. 3x 2 y  x  2y 2 ; B. 3y  1  2y 2 ;
C. 12x 2 y  4x  2y 2 ; D. 3x 2 y  x  2y 2
 1 

Câu 8: Thương của phép chia 3xy2  2x 2 y  x 3 :  x  bằng?
 2 

3 2 1
A. y  xy  x 2 ; B. 3y 2  2xy  x 2 ; C. 6y 2  4xy  2x 2 ; D. 6y 2  4xy  x 2
2 2
Câu 9: Giá trị của biểu thức 15x 4 y3z 2 : 5xy 2 z 2 tại x  1, y  10 và z  2020 là
A. -30. B. 15. C. 25. D. 30.
Câu 10: Điều kiện của n để phép chia: x 5 y n : x n y 3 ( n là số tự nhiên) là phép chia hết là
A. n  3 . B. n  4 . C. n  5 . D. n  3;4;5 .
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x 2  7x  12 b) 3x 2 – 8x  5
c) x 4  5x 2 – 6 d) x 4 – 34x 2  225
e) x 2 – 5xy  6y 2 f) 4x 2 – 17xy  13y 2
g) x 3  2x 2y  xy 2  9x h )3x  3y  x 2  2xy  y 2

Bài 2. Làm phép chia:


1  12  4
a. 9x 2 y 4 z :12xy 3 b. x 2n y 2n : x 2n 1y 2n  4 c.   x 4 y3z5  : x 4 yz 2
5  25  5
Bài 3. Tìm x, biết:
  : 3a 3  x 2  1  15 b. x 3  2x  1 : x 3  2x  1
4 3 m 2 m 1
a. 3a 3 1  x 2  35 : 32  0
Bài 4. Thực hiện phép tính:
a. (18x 3 y  12x 2 y 2  6xy3 ) : 6xy
b. (15x 3 y5  20x 4 y 4  5x 5 y 2 ) : ( 5x 3 y 2 )
 10 15  5
c.   x 2 yz3  xy3z 4  5xyz 2  : xyz 2
 3 2  3
d. 15  x  y   10  x  y   20  y  x   : 5  y  x 
5 4 3 3
 
Bài 5. Chứng minh rằng biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biến:
 x 4  15  2  x 4  14  3  x 4  13  :  x 4  13
 
Bài 6. Tìm GTNN của biểu thức: A   9xy 2  6x 2 y  :  3xy    6x 2 y  2x 4  : 2x 2

Bài 7: Cho hình bình hành ABCD . Gọi H và K theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ
từ A và từ C đến BD .

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.

b) Gọi M là giao điểm của AK và BC , gọi N là giao điểm của CH và AD. Chứng minh
rằng AN  CM .

c) Gọi O là trung điểm của HK . Chứng minh rằng O, M , N thẳng hàng.

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm M di động trên cạnh BC. Gọi D và E theo
thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC.
a. Tứ giác ADME là hình gì ? Tại sao?
b. CMR: AM = DE.
c. CMR: Khi điểm M thay đổi trên cạnh BC thì chu vi tứ giác ADME không thay đổi.
d. Xác định vị trí điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất.

You might also like