Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

HP: Bào chế và Sản xuất dược phẩm 1

PPHA168

ĐẠI CƯƠNG VỀ
HÒA TAN CHIẾT XUẤT
Chương trình Dược sĩ đại học-
Buổi 13 – 3 tiết

Năm học 2021-2022


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu đọc chính:

• Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học,
Tập 1, Chương 5, Bài 1, Tr. 221-229

• Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng, 2016, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc,
Tập 1, Chương 4, Tr. 204-222

• Felton, L. A. (Ed.). (2013). Remington-essentials of pharmaceutics. Pharmaceutical Press,


pp.435-468

Tài liệu đọc thêm:

• Dược điển Việt Nam V, Tập 2

2
MỤC TIÊU

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng, thái độ và
hành vi cần để có khả năng lên kế hoạch và thực hiện thành
công các quy trình hòa tan chiết xuất các loại thuốc sử dụng
nguyên liệu từ hòa tan chiết xuất trong nghiên cứu phát triển,
bào chế và sản xuất.

Sinh viên có khả năng đọc và phân tích tài liệu chuyên môn
cơ bản bằng tiếng Anh.

3
NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤT
1.1 Định nghĩa
1.2 Phân loại
II. NGUYÊN LIỆU & DUNG MÔI ĐỂ ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT
2.1 Nguyên liệu
2.2 Dung môi
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QUÁ
TRÌNH HÒA TAN CHIẾT XUẤT
3.1 Sự thẩm thấu
3.2 Sự hòa tan
3.3 Sự khuếch tán
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHIẾT
XUẤT
4.1 Dược liệu
4.2 Dung môi
4.3 Kỹ thuật chiết xuất 4
CÂY/ CON THUỐC

Các bộ phận của Cao thuốc từ Hợp chất, chất


dược liệu dược liệu tinh khiết

THUỐC

5
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤT

6
1.1 ĐỊNH NGHĨA

Hòa tan chiết xuất (HTCX): là quá trình kỹ thuật dùng dung môi
(DM) để hòa tan & tách các chất tan ra khỏi dược liệu (DL)

HTCX Bã
Dung môi + Dược liệu

Dịch chiết (DC) Hoạt chất


Xử lý Chất hỗ trợ
Tạp chất
Kỹ thuật bào chế
Xác định phân lập
Từng hoạt chất

Các dạng chế phẩm

• Giai đoạn quyết định chất lượng chế phẩm


• Giai đoạn đầu tiên trong nghiên cứu tách, phân lập & xác định
các hợp chất tinh khiết từ DL 7
1.1 ĐỊNH NGHĨA

Mục tiêu
Lấy tối đa hoạt chất & chất hỗ trợ

Hạn chế tối thiểu tạp chất

Xác định điều kiện cần thiết về dung môi, nhiên liệu, thời
gian … trong quá trình chiết xuất

Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
8
1.2 PHÂN LOẠI

Theo dung môi Theo PP điều chế Theo dạng thuốc

DC nước Dịch ngâm Cồn thuốc

DC cồn Dịch hầm Rượu thuốc

DC dầu Dịch hãm Cao thuốc

DC ether Dịch sắc Dịch chiết đậm đặc

Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
9
NGUYÊN LIỆU
II. NGUYÊN LIỆU & DUNG MÔI ĐỂ

ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT


DUNG MÔI
10
NGUYÊN LIỆU
2.1 NGUYÊN LIỆU

DL thảo mộc (hoa, lá, rễ, …?) dùng tươi hoặc KHÔ
DL động vật (xương, sừng, gạc, …?)

Hàm lượng HC thay đổi phụ thuộc nhiều yếu tố: giống,
loài, khí hậu, giai đoạn sinh trưởng, thời kỳ thu hái, cách
bảo quản….

VD: Nụ hoa đinh hương để cất tinh dầu (15-20%), chứa eugenol
(78-95%)
Nụ hoa hòe chiết rutin (20-28% ở Thái Bình)

Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
11
2.1 NGUYÊN LIỆU

Quả: - Thuốc phiện chiết alkaloid (0,2-0,3% alkaloid toàn phần trong
quả khô, quả tươi)

Hạt: - Mã tiền, loài Strychnos nux vomica L. chiết strychnin 1%

Thân: - Thân rễ hoàng đằng: chiết palmatin (3%)

- Long não chiết camphor (64,1% trong tinh dầu)

Lá: - Trúc đào chiết neriolin có 0,08-0,15% trong lá khô

Rễ: - Rễ ba gạc chứa ajmalin 0,9-2,2% alkaloid toàn phần ở VN

Vỏ: - Cây canhkina chiết quinine (3-5%)

Phần trên mặt đất: - Hương nhu trắng cất tinh dầu chứa eugenol (60-
70% trong tinh dầu 1,1%)

Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
12
2.1 NGUYÊN LIỆU
MÀNG SINH CHẤT
Một số đặc điểm cấu tạo tế bào DL:
Màng sinh chất:
- Có tính bán thấm chỉ cho DM đi vào tế bào -> DL tươi khó chiết xuất
- DL khô, DL nhúng cồn phá hủy màng sinh chất -> chất tan đi ra khỏi
màng sinh chất

Màng tế bào Màng sinh chất

Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
13
2.1 NGUYÊN LIỆU
MÀNG TẾ BÀO
Màng tế bào (mtb)
Màng thẩm tích cho DM thấm vào bên trong & các phân tử nhỏ
khuếch tán qua, giữ lại các phân tử lớn trong tế bào

Thực vật còn non, cây cỏ, hoa, lá: mtb chủ yếu cellulose -> DM dễ
thấm vào DL

Thực vật già, rắn chắc: màng biến đổi:

- Hóa bần/ cutin/ phủ lớp sáp (bản chất lipid) không thấm nước
& khí

- Hóa gỗ/ phủ Calci carbonat -> mtb dày

- Phủ lớp chất nhày -> cản trở thấm DM, quá trình khuếch tán

Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng, 2016, Kỹ thuật bào chế & sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 204-210
14
CHẤT TRONG TẾ BÀO 2.1 NGUYÊN LIỆU

Các chất chứa trong tế bào


• Alkaloid: tính kiềm, thường tồn tại dưới dạng muối của các
acid hữu cơ dễ tan trong nước và ethanol loãng

• Glycoside: gồm glycoside trợ tim, saponoside,


anthraglycoside, flavonoid

• Tannin: làm kết tủa albumin và alkaloid

• Vitamin tan trong nước: không bền với nhiệt, môi trường
kiềm, dễ bị oxy hóa

Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng, 2016, Kỹ thuật bào chế & sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 204-210
15
2.1 NGUYÊN LIỆU

Pectin, chất nhầy, gôm:

- Khối lượng phân tử lớn, tạo dung dịch keo với nước, môi
trường cho vi khuẩn nấm mốc phát triển

- Làm dịu niêm mạc

- Loại khỏi dịch chiết bằng cách cho kết tủa với cồn cao độ

Tinh bột: dung dịch keo ở pH acid, dễ nhiễm khuẩn, nấm mốc

Các chất màu: có thể làm thay đổi màu sắc dịch chiết

Chất béo, dầu mỡ, sáp, nhựa: loại đi bằng DM trước khi chiết

Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng, 2016, Kỹ thuật bào chế & sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 204-210
16
XỬ LÝ DƯỢC LIỆU 2.1 NGUYÊN LIỆU

Xử lý DL:

• Làm khô sau khi thu hái

• Diệt men trước khi làm khô nếu chứa men


- Xông hơi bằng cồn

- Nhúng nhanh trong cồn sôi, dùng luồng hơi nước 100oC
trong 3-5 phút rồi làm lạnh

- Nhúng DL trong nước sôi

Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
17
2.1 NGUYÊN LIỆU

Xử lý DL:

• Tạo điều kiện cho men hoạt động: vò nát, cắt nhỏ DL,
ủ DL ở nhiệt độ thích hợp (30-40oC)

• Nếu bị nấm mốc -> rửa với nước/ cồn rồi phơi sấy lại

• Bị sâu mọt -> sấy ở 65oC/ dùng bức xạ γ chiếu

Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
18
TIÊU CHUẨN
2.1 NGUYÊN LIỆU DL
Tiêu chuẩn DL
Hàm lượng hoạt chất

Độ ẩm

Tạp chất

VD
Mô tả Tro toàn phần
Bột Tro không tan trong acid
Định tính Tạp chất
Độ ẩm Chất chiết được trong DL

Hạ khô thảo (cụm quả)- Spica Punellae


Bộ Y Tế, DĐVN V, tập 2, Hạ khô thảo (cụm quả), Tr 1182
19
DUNG
2.2 DUNGMÔI
MÔI

Dễ thấm vào DL

Hòa tan chọn lọc

Yêu cầu Trơ về mặt hóa học

Không làm thành phẩm có mùi vị lạ

Rẻ tiền, dễ kiếm

Không gây cháy, nổ

20
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
2.2 DUNG MÔI
NƯỚC
Nước
Ưu điểm
• Nước cất, nước khử khoáng, nước mềm
• Độ nhớt & sức căng bề mặt thấp
• Hòa tan nhiều nhóm dược chất: alkaloid, glycoside, muối,
enzyme
• Không hòa tan nhựa, chất béo, tinh dầu
• Có thể acid hóa/ kiềm hóa
• Dễ kiếm, kinh tế

21
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
2.2 DUNG MÔI

Nước

Nhược điểm
• Có thể gây thủy phân 1 số hoạt chất ( glycoside,
alkaloid)

• Môi trường cho vi sinh vật phát triển

• Khả năng hòa tan rộng -> DC nhiều tạp chất

• Nhiệt độ sôi cao -> khó cô DM

• Ít dùng làm DM cho PP ngâm nhỏ giọt

22
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
ETHANOL
2.2 DUNG MÔI
Ethanol (cồn ethylic)
Ưu điểm
• Hòa tan nhiều loại hoạt chất: alkaloid, glycoside, acid hữu
cơ, đường, tannin, tinh dầu, nhựa,…

• Nồng độ > 20% cản trở sự phát triển của vi sinh vật

• Nhiệt độ sôi thấp?

• Có thể pha loãng với nước ở bất kỳ tỷ lệ nào

• Dùng nhiều trong PP ngâm nhỏ giọt

Nhược điểm
• Dễ cháy
• Có tác dụng dược lý riêng
23
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
DẦU THỰC VẬT 2.2 DUNG MÔI

Dầu thực vật


• Dầu lạc, dầu vừng, dầu hạnh nhân,…

• Độ nhớt cao, khó thấm tế bào DL

• Ít dùng

• Dễ bị thủy phân & oxy hóa -> độ acid tăng, ôi khét sau thời
gian bảo quản

• Điều chế dầu thuốc: DL chia nhỏ hầm nhiệt độ 50-60oC


trong 3-6h

24
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
DM HỮU CƠ KHÁC 2.2 DUNG MÔI

DM hữu cơ khác

• Ether, chloroform, benzene, ether dầu hỏa, acetone

• Hòa tan alkaloid, nhựa, tinh dầu

• Có tác dụng dược lý riêng

• Dùng làm DM trung gian để chiết hoạt chất tinh


khiết/ loại tạp chất

25
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
HIỆN TƯỢNG
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG

HTCX
XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH HTCX

26
SỰ THẨM THẤU
3.1 SỰ THẨM THẤU- Sự thấm DM vào DL

SỰ THẤM DUNG MÔI VÀO DƯỢC LIỆU


DL khô tế bào co lại -> nhiều chỗ trống chứa
không khí (các mao quản) -> DM thấm qua mao
quản & làm đầy tế bào
Thời gian thấm DM vào DL rất lâu
Sự thấm ướt các chất trong tế bào DL:
- Diễn ra đồng thời với sự xâm nhập của
DM vào DL
- Phụ thuộc tính chất lý hóa của chất tan &
DM, sức căng bề mặt của 2 tướng rắn- lỏng

27
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
SỰ HÒA TAN
3.2 SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO DL

G: Khối lượng chất được hòa tan ở thời điểm t

F: diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn

𝒅𝑮 𝑫𝑭(𝑪𝒔 − 𝑪𝒕) Cs: nồng độ bão hòa


=
𝒅𝒕 𝒙
Ct: Nồng độ tức thời

x: bề dày lớp khuếch tán

D: Hệ số khuếch tán của chất tan trong chất lỏng

x: phụ thuộc điều kiện thủy động (hiện tượng đối lưu,
sự khuấy trộn,…)

28
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
SỰ KHUẾCH TÁN
3.3 SỰ KHUẾCH TÁN

Sự khuếch tán nội (khuếch tán phân tử - sự thẩm tích)

Là quá trình vận chuyển chất tan qua màng tế bào ở những tế bào
nguyên vẹn

𝑾 = 𝑽𝟎𝑨𝑪

W: Lượng chất khuếch tán

Vo: Hệ số tốc độ vận chuyển

A: Diện tích màng

C: Gradient nồng độ (độ chênh lệch nồng độ giữa trong & ngoài tế bào)

29
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
3.3 SỰ KHUẾCH TÁN

Sự khuếch tán ngoại – khuếch tán tự do

Là quá trình vận chuyển chất tan trên bề mặt của tiểu phân
DL vào lớp DM bao quanh & từ đó tiếp tục đến các lớp DM
xa hơn

Phụ thuộc: hệ số khuếch tán của chất tan, diện tích bề mặt
khuếch tán, bề dày lớp khuếch tán

Tốc độ khuếch tán nhanh hơn khuếch tán nội

Làm DC nhiều tạp chất

30
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
YẾU TỐ ẢNH
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ

HƯỞNG HTCX
TRÌNH HTCX

31
YT DƯỢC LIỆU
4.1 YẾU TỐ DƯỢC LIỆU

Cấu trúc DL

DL non/ cấu trúc mỏng manh (hoa, chồi, lá non): màng


tế bào thường chỉ gồm các micelle cellulose nên DM
thấm vào DL dễ dàng -> HTCX nhanh

DL già/ cấu trúc rắn chắc (rễ, thân, thân rễ, vỏ thân,…):
màng tế bào thường được bao bọc bởi những chất sơ
nước như nhựa, sáp -> HTCX chậm

32
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
4.1 YẾU TỐ DƯỢC LIỆU
MỨC ĐỘ PHÂN CHIA
Mức độ phân chia DL
• DL quá thô -> DM khó thấm ướt DL, hòa tan HC

• Độ mịn tăng lên -> bề mặt tiếp xúc DL & DM tăng->?

• Quá mịn -> ngâm DL + DM -> bết dính, vón cục ->?

• Quá mịn ->?

• CẤU TRÚC

• TẠP CHẤT

• PP

Phân chia DL: thái lát mỏng hoặc xay thô


33
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
Mức độ phân chia DL
• Hoa, lá, thân thảo -> bột thô (1400/ 355)

• Rễ cây -> bột nửa thô (710/250)

• Vỏ cứng, thân gỗ -> bột nửa mịn (355/ 180)

• DL chứa alkaloid, glycoside -> bột mịn (180/125)

• Bột rất mịn (125/90)

• DL chứa nhiều gôm, chất nhày, pectin,… + DM nước/ ethanol


loãng -> không phân chia nhỏ để hạn chế tạp chất

• PP ngâm: thái lát mỏng/ xay thô, nửa thô

• PP ngấm kiệt: bột mịn/ nửa mịn


Bột nửa thô (710/ 250) là bột mà không ít hơn 95 %
phần tử qua được rây số 710 và không quá 40 %
qua được rây số 250.

34
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
YT DUNG MÔI
4.2 YẾU TỐ DUNG MÔI

Bản chất DM

DM Độ nhớt 20oC Sức căng bề mặt Hằng số điện môi


(Cps) (dyn/m)
Nước 1 72,75 78,39
Ethanol 1,2 22,03 24,55
Aceton 0,32 23,70 20,7
Cloroform 0,57 27,70 4,9
Benzen 0,65 28,87 2,247
Hexan 0,31 1,11 1,88

35
Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng, Kỹ thuật bào chế & sinh dược học các dạng thuốc, tập 1, Tr 204 - 222
4.2 YẾU TỐ DUNG MÔI
TỈ LỆ DM-DL
Tỉ lệ DM & DL:
Đạt hiệu suất chiết xuất

Chất lượng dịch chiết tốt

Hiệu quả kinh tế

Thông thường:
- Với DL không đắt tiền, không cần chiết kiệt HC, điều chế cồn
thuốc -> lượng DC thu được = 5* DL

- Với DL độc, quý hiếm, cần chiết kiệt, điều chế cao thuốc ->
lượng DC thu được = 10* DL

36
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
4.2 YẾU TỐ DUNG MÔI
PH DUNG MÔI
pH của DM

Chiết alkaloid có thể acid hóa DM bằng các acid như a. citric,
a. tartric, a. hydrochloric, (tỉ lệ 0,25-1%)

VD: Vỏ canhkina chiết với DM acid hóa bằng a. HCl

Chiết saponin kiềm hóa DM bằng chất kiềm/ muối kiềm 5-10%
so với DL

Môi trường kiềm tốt cho chiết chất nhầy

37
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
4.2 YẾU TỐ DUNG MÔI
CHẤT DIỆN HOẠT
Chất diện hoạt

Dùng 0,2 – 0,5 %

Làm tăng hiệu suất chiết do tăng thấm của DM vào DL,
có thể làm tăng độ tan

VD: Tween 20 (polyoxyethylene sorbitan monolaurate)

Tween 80

YT KỸ THUẬT CX
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
38
4.3 YẾU TỐ KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT
NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ
Ưu điểm:
- Giảm độ nhớt DM

- Tăng độ tan & tốc độ khuếch tán

- Phá hủy các tổ chức tế bào DL

Nhược điểm:
- Dịch chiết chứa nhiều tạp chất

- Phá hủy một số hoạt chất

- Hao hụt DM
39
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
THỜI GIAN
4.3 YẾU TỐ KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT
Thời gian chiết xuất

Khi bắt đầu chiết: các chất phân tử lượng nhỏ sẽ hòa tan
trước, sau thời gian đến các chất phân tử lượng lớn

Thời gian chiết dài -> lượng chất khuếch tán vào DM
càng lớn, nhiều tạp chất, thủy phân/ phân hủy hoạt chất

Phụ thuộc vào độ mịn DL, phương pháp chiết, bản chất
DM, nhiệt độ chiết, …

40
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
KHUẤY TRỘN
4.3 YẾU TỐ KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT

Khuấy trộn
Tăng vận tốc tan & khuếch tán hoạt chất vào dịch chiết

Chênh lệch nồng độ 2 pha là động lực của quá trình


khuếch tán (Định luật Fick)

Chọn cánh khuấy & tốc độ khuấy thích hợp:

- Hoa lá mỏng manh?

- DL cứng?

41
Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, 2011, Bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản y học, tập 1, tr. 221-229.
TÓM TẮT NỘI DUNG

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤT


Định nghĩa
Phân loại:
II. NGUYÊN LIỆU & DUNG MÔI ĐỂ ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT
2.1 Nguyên liệu
2.2 Dung môi
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QUÁ
TRÌNH HÒA TAN CHIẾT XUẤT
3.1 Sự thẩm thấu
3.2 Sự hòa tan
3.3 Sự khuếch tán
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHIẾT
XUẤT
4.1 Dược liệu
4.2 Dung môi
4.3 Kỹ thuật chiết xuất 42
NỘI DUNG

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤT

1.1 Định nghĩa: là quá trình kỹ thuật dùng dung môi (DM) để hòa tan
& tách các chất tan ra khỏi dược liệu (DL). Hoạt chất & chất hỗ trợ

1.2 Phân loại: theo dung môi, theo PP điều chế, theo dạng thuốc

II. NGUYÊN LIỆU & DUNG MÔI ĐỂ ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT

2.1 Nguyên liệu: bộ phận dùng, đặc tính của tế bào dược liệu, các
chất chứa trong DL, xử lý dược liệu

2.2 Dung môi: nước, ethanol, dầu, một số dung môi khác

43
NỘI DUNG

III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QUÁ


TRÌNH HÒA TAN CHIẾT XUẤT
3.1 Sự thẩm thấu: sự thấm DM vào DL, thời gian lâu, sự thấm ướt
các chất trong tế bào DL
3.2 Sự hòa tan: phụ thuộc bề dày lớp khuếch tán, nồng độ tức thời
& bão hòa, diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn
3.3 Sự khuếch tán: khuếch tán nội (thẩm tích), khuếch tán ngoại
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÒA TAN
CHIẾT XUẤT
4.1 Dược liệu: cấu trúc DL, mức độ phân chia DL
4.2 Dung môi: bản chất dung môi (độ phân cực), tỉ lệ DM & DL, pH
của DM, sự có mặt của chất diện hoạt (Tween 80)
4.3 Kỹ thuật chiết xuất: nhiệt độ, thời gian chiết xuất, sự khuấy trộn
44

You might also like