Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Bài tập chuẩn bị cho buổi học về xác suất.

Bài 1: Tung 2 xúc xắc.


a) Xác định số kết quả có thể xảy ra được: 6.6 = 36
b) Xác định số kết quả sao cho tích hai số thu được là một số chẵn.
Cách 1: Đếm trực tiếp: Xét 3 trường hợp: CL, LC, CC: 3.3 + 3.3 + 3.3 = 27
Cách 2: Đếm phần bù: Cả 2 số cùng lẻ: 3.3
=> Đáp số: 6.6 – 3.3 = 27
c) Xác định số kết quả sao cho tổng hai số thu được là một số chẵn
=> CC hoặc LL: 3.3 + 3.3 = 18
d) Xác định số kết quả thu được sao cho trong hai số đó phải có ít nhất 1 số 6.
Cách 1: Đếm trực tiếp: 1.5 + 5.1 + 1 = 11
Cách 2: Đếm phần bù: Đếm số cách mà không có số 6: 5.5
=> Đáp số: 6.6 – 5.5 = 11
e) Xác định số kết quả thu được sao cho tổng hai số đó không vượt quá 10.
Đếm phần bù: Tổng 2 số vượt quá số 10 => tổng 2 xúc xắc là 11 hoặc 12
TH1: Tổng = 11 = 5 + 6 => 2 cách
TH2: Tổng = 12 = 6 + 6 => 1 cách
=> Đáp số: 6.6 – 2 – 1 = 33
Bài 4: Phép thử, không gian mẫu, biến cố, xác suất.
I. Phép thử ngẫu nhiên
Phép thử ngẫu nhiên (phép thử) là phép thử mà ta không đoán trước được kết
quả của nó, nhưng ta biết tập hợp các kết quả có thể xảy ra được.
VD: Phép thử tung đồng xu, tung xúc xắc,
VD không phải phép thử: Thử tung 1 vật lên trời và xem vật đó có rơi xuống
đất không.
II. Không gian mẫu:
Không gian mẫu là tập hợp kết quả có thể xảy ra được của phép thử.
Kí hiệu: 𝛀 (Ô – mê- ga) .
n(𝛀) kí hiệu cho số phần tử của không gian mẫu
VD: Phép thử tung 1 xúc xắc: 𝛀 = {𝟏; 𝟐; 𝟑; 𝟒; 𝟓; 𝟔} => 𝒏(𝛀) = 𝟔
VD: Phép thử tung 2 xúc xắc: 𝛀 = {(𝐱; 𝐲) |𝒙; 𝒚 ∈ {𝟏; 𝟐; 𝟑; 𝟒; 𝟓; 𝟔}} => n (𝛀) =
6.6 = 36
III. Biến cố
- Biến cố là tập hợp con của không gian mẫu
VD: Phép thử tung 1 xúc xắc
Biến cố A: Số thu được là số chẵn = {2;4;6}
VD: Phép thử tung 2 xúc xắc
Biến cố A: Tích 2 số thu được là 1 số lẻ => A = {(x;y) | x;y ∈ {𝟏; 𝟑; 𝟓}}
=> 𝒏(𝑨) = 𝟑. 𝟑 = 𝟗
- Đặc biệt: A = ∅ => Biến cố A gọi là biến cố không
𝑨 = 𝛀 => Biến cố A gọi là biến cố chắc chắn.
IV. Xác suất của biến cố.
𝟏
VD: Chơi xổ số, thầy đánh 1 con => Xác suất thắng:
𝟏𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎
Thầy đánh 100 con => Xác suất thắng: = 𝟏𝟎𝟎%
𝟏𝟎𝟎
𝟓𝟎 𝟏
Thầy đánh 50 con => Xác suất thắng: =
𝟏𝟎𝟎 𝟐
𝒏(𝑨)
- Định nghĩa: Xác suất của biến cố A là 𝑷(𝑨) =
𝒏(𝛀)

VD: Tung 1 xúc xắc, xác định xác định của biến cố A: số thu được là số chẵn:
𝛀 = {𝟏; 𝟐; 𝟑; 𝟒; 𝟓; 𝟔} => 𝐧(𝛀) = 𝟔
𝐴 = {2; 4; 6} => 𝑛(𝐴) = 3
3 1
=> 𝑃(𝐴) = =
6 2

Bài 1: Tung 2 xúc xắc. Tính xác suất của biến cố:
Không gian mẫu: Ω = {(𝑥; 𝑦)|𝑥; 𝑦 ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}} => 𝑛(Ω) = 6.6 = 36
𝑛(𝐴)
a) A: “tích hai số thu được là một số chẵn.” => 𝑛(𝐴) = 27 => 𝑃(𝐴) = =
𝑛(Ω)
27 3
=
36 4
𝑛(𝐴) 18
b) B: “tổng hai số thu được là một số chẵn” => 𝑛(𝐵) = 18 => 𝑃(𝐴) = = =
𝑛(Ω) 36
1
2
11
c) C: “trong hai số đó phải có ít nhất 1 số 6”. => 𝑃(𝐴) =
36
33
d) D: “tổng hai số đó không vượt quá 10” => 𝑃(𝐷) =
36
Bài 2: Tung 2 đồng xu số 1 và số 2, mỗi đồng xu có 2 mặt là sấp (S) và ngửa (N).
Tính xác suất của biến cố:
Ω = {SN; SS; NN; NS} => n(Ω) = 4
2 1
a) A: “đồng xu số 1 có mặt S” => n(A) = 2 => P(A) = =
4 2
2 1
b) B: “có 1 mặt S 1 mặt ngửa” => B = {SN; NS} => n(B) = 2 => P(B) = =
4 2
1
c) C: “Cả 2 mặt cùng ngửa” => C = {NN} => 𝑛(𝐶) = 1 => 𝑃(𝐶) =
4

Bài 3: Trong một hộp có 4 bi đỏ đánh số từ 1 đến 4, 6 bi xanh đánh số từ 1 đến 6.


Xét phép thử chọn ra 2 bi từ hộp. Tính xác suất của biến cố:
2
n(Ω) = C10
24 8
a) A: “Chọn ra 2 bi khác màu” => n(A) = 4.6 = 24 => 𝑃(𝐴) = 2 =
𝐶10 15

b) B: “Chọn ra 2 bi khác màu khác số”


- Bước 1: Lấy 1 bi đỏ: 4 cách
- Bước 2: Lấy 1 bi xanh khác số bi đỏ: 5 cách
20 4
=> n(B) = 4.5 = 20 => 𝑃(𝐴) = 2 =
𝐶10 9

c) C: “Chọn ra 2 bi khác màu mà tổng 2 số ghi trên chúng là 5”


4
5 = 1 + 4 = 2 + 3 => có 4 cách chọn => P(C) =
45

Bài 4: Một hộp có 6 quả bóng đánh số từ 1 đến 6.


Xét phép thử chọn ra lần lượt 2 quả bóng đặt lên khay theo thứ tự từ trái qua phải
Tính xác suất của biến cố:
a) A: “Tổng số ghi ở 2 quả bóng là số lẻ”
b) B: “ Số ghi ở quả bóng bên trái nhỏ hơn quả bóng bên phải”
c) C: “Tổng số ghi ở 2 quả bóng là số chẵn”
d) D: “Tích 2 số ghi ở 2 quả bóng là số chia hết cho 3.
e) E: “Số ghi trên 2 quả bóng hợp lại thành số có 2 chữ số và số đó chia hết cho 3.
Bài 5: Tung 5 đồng xu. Tính xác suất của biến cố:
a) A: “Có đúng 1 mặt ngửa”
b) B: “Có đúng 2 mặt ngửa”
c) C: “Có ít nhất 1 mặt ngửa”

Ôn tập: xác suất:


Bài 1: Cho tập X = {0;1;2;3;4;5;9}. Chọn ngẫu nhiên 4 chữ số khác nhau từ tập X
rồi ghép lại thành số có 4 chữ số. Tính xác suất của biến cố:
Phép thử: Chọn ngẫu nhiên số có 4 chữ số rồi sắp xếp lại: 𝒏(𝛀) = 𝟕. 𝟔. 𝟓. 𝟒
Phép thử: Chọn ngẫu nhiên 4 chữ số khác nhau từ tập X rồi ghép lại thành số
có 4 chữ số
- Không gian mẫu: Ω = Tập hợp các có 4 chữ số khác nhau chọn từ tập X
Giả sử số có 4 chữ số là abcd
> 𝑛(Ω) = 6.6.5.4 =
a) A: “Số thu được là số lẻ”
=> A = Tập hợp các số lẻ có 4 chữ số khác nhau chọn từ X
+) Chọn d: 4 cách +) Chọn a: 5 cách +) Chọn b: 5 cách +) chọn c: 4 cách
=> 𝑛(𝐴) = 4.5.5.4
4.5.5.4 5
=> 𝑃(𝐴) = =
6.6.5.4 9

b) B: “Số thu được là số chẵn”


=> B = Tập hợp các số lẻ có 4 chữ số khác nhau chọn từ X
Đến n(B) bằng cách đếm phần bù
=> 𝑛(𝐵) = 6.6.5.4 − 4.5.5.4 = ⋯.
6.6.5.4−4.5.5.4 4
=> 𝑃(𝐵) = =
6.6.5.4 9
c) C: “Số thu được phải có chữ số 9”
Phần bù: Không có chữ số 9:
+) Chọn a: 5 cách +) Chọn b: 5 cách +) Chọn b: 4 cách +) chọn d: 3 cách
=> Số số không có chữ số 9 là: 5.5.4.3 = 300
420 7
=> n(C) = 720 − 300 = 420 => 𝑃(𝐶) = =
720 12

d) D: “Số thu được là 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.


=> D là tập hợp các số có 4 chữ số khác nhau từ tập X mà có 2 chữ số chẵn và 2
chữ số lẻ
- Đếm n(D)
+ Bước 1: Chọn ra 2 chữ số chẵn: 𝐶32
+ Bướ 2: Chọn ra 2 chữ số lẻ: 𝐶42
+ Bước 3: Sắp xếp 4 chữ số: 4!
Số số không hợp lệ: 0𝑏𝑐𝑑
+ Chọn ra thêm 1 chữ số chẵn nữa: 2
+) Chọn ra 2 chữ số lẻ: 𝐶42
+) Sắp xếp 3 chữ số b,c,d: 3!
=> 𝑛(𝐷) = 𝐶32 . 𝐶42 . 4! − 2. 𝐶42 . 3! = 360
360 1
=> 𝑃(𝐷) = =
720 2

Bài 2: Tập X = {0;1;2;6;7;8;9}. Chọn ngẫu nhiên 3 chữ số khác nhau từ tập X rồi
sắp xếp thành số có 3 chữ số. Tính xác suất của biến cố:
a) A: “Số thu được là số lẻ”
b) B: “Số thu được chia hết cho 5”
c) C: “Số thu được chia hết cho 3”
d) D: “Số thu được phải có số 1 và có ít nhất 1 chữ số chẵn”
Câu 1. Gieo ngẫu nhiên đồng thời bốn đồng xu. Tính xác xuất để ít nhất hai đồng
xu lật ngửa, ta có kết quả
10 11 11 11
A. . B. . C. . D. .
9 12 16 15
Câu 2. Chọn ngẫu nhiên một số có hai chữ số từ các số 00 đến 99 . Xác suất để có
một con số lẻ và chia hết cho 9 là
A. 0, 06 . B. 0, 01 . C. 0,12 . D. 0, 6 .
Câu 3. Một bình đựng 12 quả cầu được đánh số từ 1 đến 12 . Chọn ngẫu nhiên bốn
quả cầu. Xác suất để bốn quả cầu được chọn có số đều không vượt quá 8 ?
56 7 14 28
A. . B. . C. . D. .
99 99 99 99
Câu 4. Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi được
chọn có đủ hai màu là
1 5 5 2
A. . B. . C. . D. .
18 324 9 9

Câu 5. Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10 . Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A
là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử
của biến cố A là
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 6. Một hộp chứa 3 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh. Lần lượt lấy ra ba bi và không
bỏ lại. Xác suất để được bi thứ nhất đỏ, nhì xanh, ba vàng là:
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 60 20 120
Câu 7. Gieo ba con súc sắc. Xác suất để được nhiều nhất hai mặt 5 là
5 1 1 215
A. . B. . C. . D. .
72 216 72 216
Câu 8. (THPT Kim Liên-Hà Nội -Lần 2-2018-BTN) Một lớp có 35 đoàn viên
trong đó có 15 nam và 20 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong lớp để
tham dự hội trại 26 tháng 3 . Tính xác suất để trong 3 đoàn viên được chọn
có cả nam và nữ.
90 30 125 6
A. . B. . C. . D. .
119 119 7854 119
Câu 9. Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố
“Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng 6 ” là
11 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
36 36 6 36
Câu 10. (Chuyên KHTN - Lần 3 - Năm 2018) Một hộp chứa 30 thẻ được đánh số
từ 1 đến 30 . Người ta lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp đó. Tính xác suất để
thẻ lấy được mang số lẻ và không chia hết cho 3 .
1 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 15 5 10
Câu 11. Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả
cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là
1 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
20 7 7 7
Câu 12. Có hai hộp bút chì màu. Hộp thứ nhất có có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì
màu xanh. Hộp thứ hai có có 8 bút chì màu đỏ và 4 bút chì màu xanh. Chọn
ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì. Xác suất để có 1 cây bút chì màu đỏ
và 1 cây bút chì màu xanh là:
5 7 19 17
A. . B. . C. . D. .
12 12 36 36
Bài 5: Các quy tắc tính xác suất
Nhắc lại: quy tắc đếm:
1) Quy tắc cộng
2) Quy tắc nhân
3) Quy tắc đếm phần bù
4) Quy tắc cộng tổng quát.
I. Quy tắc cộng xác suất.
1. Hai biến cố xung khắc
Biến cố A và biến cố được gọi là xung khắc nếu chúng không đồng thời xảy ra.
Kí hiệu: A ∩ 𝑩 = ∅
VD: Tung xúc xắc, biến cố A: “Số thu được là số chẵn”, biến cố B: “Số thu
được là số lẻ”
Có: 𝑨 = {𝟐; 𝟒; 𝟔}, 𝑩 = {𝟏; 𝟑; 𝟓} => A ∩ 𝑩 = ∅
VD không xung khắc: biến A: “Số thu được là số chẵn”, biến cố B: “Số thu
được nhỏ hơn số 3”
=> Phần tử chung là 2 => Có thể đồng thời cả A và B xảy ra khi tung được số
2
2. Hợp của hai biến cố:
A  B là hợp của hai biến cố A và B, là biến cố A xảy ra hoặc B xảy ra (có thể cả 2
cùng xảy ra).
VD: Chọn 1 số từ 1 đến 100. Biến cố A: “Số thu được chia hết cho 2”
Biến cố B: “Số thu được chia hết cho 3”
=> Biến cố: A  B : “Số thu được chia hết cho 2 hoặc 3”
A = {2; 4; 6; … ; 100} và 𝐵 = {3; 6; 9; … ; 99}
=> 𝐴 ∪ 𝐵 = {2; 3; 4; 6; 8; 9; 10; 12; … ; 99; 100}
3. Quy tắc cộng xác suất:
Cho A và B là hai biến cố xung khắc, ta có P( A  B)  P( A)  P( B)

VD: Tung 2 xúc xắc, tính xác suất để tổng hai số thu được là số chẵn.
- Biến cố A: “Cả 2 số là số chẵn”
- Biến cố B: “Cả 2 số là số lẻ”
=> A và B xung khắc
=> 𝐴 ∪ 𝐵 là biến cố: “Tổng hai số thu được là số chẵn”
P( A  B)  P( A)  P( B)

Tính: 𝑛(Ω) = 6.6 = 36, 𝑛(𝐴) = 3.3 = 9, 𝑛(𝐵) = 3.3 = 9


9 9 1
=> 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) = + =
36 36 2

II. Xác suất đối


̅
- Biến cố không phải A là biến cố đối của biến cố A. Kí viết: 𝑨
VD: Tung xúc xắc: biến cố A: “Số thu được là số chẵn”
̅ : "𝑺ố 𝒕𝒉𝒖 đượ𝒄 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒑𝒉ả𝒊 𝒍à 𝒔ố 𝒄𝒉ẵ𝒏"
=> Biến cố: 𝑨
̅ = ∅, 𝑨 ∪ 𝑨
- Tính chất: 𝑨 ∩ 𝑨 ̅=𝛀
̅ ) + 𝑷(𝑨) = 𝑷(𝑨 ∪ 𝑨
=> 𝑷(𝑨 ̅ ) = 𝑷(𝛀) = 𝟏 => 𝑷(𝑨
̅ ) = 𝟏 − 𝑷(𝑨)

VD: Tung 3 xúc xắc, tính xác suất của biến cố A: “Có ít nhất 1 số là 6”
̅ : “𝑲𝒉ô𝒏𝒈 𝒄ó số 6 nào” => 𝒏(𝑨
Có 𝑨 ̅ ) = 𝟓. 𝟓. 𝟓 = 𝟏𝟐𝟓
𝟏𝟐𝟓 𝟏𝟐𝟓 𝟗𝟏
̅) =
𝒏(𝛀) = 𝟔. 𝟔. 𝟔 = 𝟐𝟏𝟔 => 𝑷(𝑨 => 𝑷(𝑨) = 𝟏 − =
𝟐𝟏𝟔 𝟐𝟏𝟔 𝟐𝟏𝟔
III. Quy tắc nhân xác suất.
1. Giao của hai biến cố.
- Giao của hai biến cố A và B là biến cố cả A và B đồng thời xảy ra, kí hiệu: A  B
hoặc A.B hoặc AB
VD: Chọn 1 số 1 đến 100, biến cố A: “Số thu được chia hết cho 2”
Biến cố B: “Số thu đươc chia hết cho 3”
=> Biến cố 𝐴 ∩ 𝐵: “Số thu được chia hết cho cả 2 và 3” = “Số thu dudwoj chia hết
cho 6”
A = {2;4;6;…;100} và B = {3;6;9;;…;99}
𝐴 ∩ 𝐵 = {6; 12; 18; … ; 96}
2. Hai biến cố độc lập
- Hai biến cố được gọi là độc lập nếu kết quả của chúng không bị ảnh hưởng đến
nhau.
VD: Tung cùng lúc 1 đồng xu và 1 xúc xắc
Biến cố: A: “xúc xắc được số 6: và biến cố B “đồng xu mặt sấp”
=> A và B độc lập:
VD: Khoanh 2 câu trắc nghiệm là câu số 1 và câu số 2
VD: 1 vận động viên thi bắn súng thì lần 1 và lần 2 không liên quan gì đến nhau
3. Quy tắc nhân xác suất.
- Hai biến cố A và B độc lập  : P(A.B) = P(A).P(B).
Trong đó biến cố A.B là giao của hai biến cố A và B, là biến cố mà A và B đồng
thời xảy ra.
VD: Khoanh 2 câu trắc nghiệm theo dạng 4 đáp án, trong đó có 1 đáp án đúng.
Tính xác suất khoanh đúng cả 2 câu.
Biến cố A: “Khoanh đúng câu trắc nghiệm số 1”
Biến cố B: “Khoanh đúng câu trắc nghiệm số 2”
=> Cần tính xác suất của biến cố: A và B đồng thời xảy, chính là biến cố A.B
Nhận xét: Biến cố A và B là hai biến cố độc lập
1 1 1
=> 𝑃(𝐴. 𝐵) = 𝑃(𝐴). 𝑃(𝐵) = . =
4 4 16

b) Tính xác suất khoanh đúng 1 câu.


Gọi biến cố khoanh đúng 1 câu là X
Biến cố A: “Đúng câu 1, sai câu 2”
Biến cố B: “Sai câu 3, đúng câu 2”
=> 𝑋 = 𝐴 ∪ 𝐵 => 𝑃(𝑋) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵)
Biến cố C: “Khoanh đúng câu 1”
Biến cố D: “Khoanh đúng câu 2”
̅) = 1 . 3
=> 𝑃(𝐴) = 𝑃(𝐶). 𝑃(𝐷
4 4
3 1
Có 𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐶̅ ). 𝑃(𝐷) = .
4 4
1 3 3 1 3
=> 𝑃(𝑋) = . + . =
4 4 4 4 8
1 1 3 3 5
c) Tính xác suất đúng cả 2 hoặc sai cả 2 => 𝑃(𝑋) = . + . =
4 4 4 4 8
Bài 1: Tung 2 xúc xắc. Tính xác suất của biến cố:
a) A: “Tích 2 số thu được chia hết cho 3”
b) B: “Có ít nhất 1 số 1”
Bài 2: Cho 1 hộp có 5 quả bóng đen và 7 quả bóng trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả
Tính xác suất của biến cố:
a) A: “Chọn được 2 quả bóng đen”
b) B: “Chọn được 2 quả bóng cùng màu”
c) C: “Chọn được ít nhất 1 quả trắng”
Bài 3: Có hai hộp, một hộp có 6 quả trắng 4 quả đen, hộp 2 có 6 quả đen 4 quả
trắng. Từ mỗi hộp lấy ra 1 quả.
A là biến cố: “Quả lấy ra từ hộp 1 là trắng”
B là biến cố: “Quả lấy ra từ hộp 2 là đen.
a) A và B có độc lập không? b) Tính xác suất hộp 1 lấy trắng hộp 2 lấy đen
c) Tính xác suất lấy ra 2 quả cùng màu.
Bài 4: Hai xạ thủ thi bắn súng, xác suất trúng của hai người là 0.6 và 0.7. Tính xác
suất của biến cố:
a) Cả hai đều bắn trượt
b) Có ít nhất một xả thụ bắn trượt
Bài 5: Có 4 câu trắc nghiệm loại 4 đáp án – 1 đáp án đúng. Bạn A chưa học bài
nên khoanh bừa. Tính xác suất để bạn A:
a) Đúng cả 4 câu b) Đúng được 1 câu
c) Đúng ít nhất 1 câu d) Đúng được 2 câu
Bài 6: SGK và SBT.

You might also like