Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Bài 2: Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau

I. Vị trí tương tương đối của hai đường thẳng.


- Thuộc trong cùng một mặt phẳng: trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Không thuộc trong cùng một mặt phẳng: Hai đường thẳng chéo nhau
=> Nhận xét: Hai đường thẳng song song với nhau thì sẽ có một mặt phẳng chứa
cả 2 đường thẳng đó.
VD: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Quan sát: AB và CC’

Trắc nghiệm: Trong không gian cho hai đường thẳng phân biệt a và b, giữa a và b
có bao nhiêu vị trí tương đối
A. 1 B. 2. C. 3 D. 4
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng.
A. a và b không có điểm chung thì a // b
B. Hai đường thẳng chéo nhau có một điểm chung duy nhất
C. Nếu a và b song song với nhau, có vô số mặt phẳng chứa cả a và b
D. a và b chéo nhau, b // c thì a và c có thể không chéo nhau.
II. Hai đường thẳng song song trong không gian
- Định nghĩa: Hai đường thẳng song song với  Chúng thuộc trong cùng một mặt
phẳng và không có điểm chung.
- Tính chất 1: (Tiên đề Ơ-clit) Trong không gian, qua một điểm không nằm trên
đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng
đã cho.
- Tính chất 2: (Tính chất bắc cầu) Có a // b, b // c thì a // c hoặc a trùng nhau.
- Tính chất 3: (Quan trọng)
Cho 3 mặt phẳng (𝛼1 ), (𝛼2 ), (𝛼3 )
Có (𝛼1 ) cắt (𝛼2 ) = 𝑑3 , (𝛼2 ) cắt (𝛼3 ) = 𝑑1 , (𝛼3 ) cắt (𝛼1 ) = 𝑑2 ,
Thì 𝑑1 , 𝑑2 , 𝑑3 hoặc đồng quy hoặc song song với nhau.
VD: Cho hình chóp SABC có M, N, P trên SA, AB, BC. Xác định giao tuyến
(MNP) và (SAC)
+ Điểm chung: M
+ Điểm chung thứ 2: Cho NP cắt AC tại I
=> (MNP) cắt (SAC) = MI
Cho I cắt SC tại Q
Xét (SAC), (ABC), (MNPQ)
+) (SAC) cắt (ABC) = AC
+) (ABC) cắt (MNPQ) = NP
+) (MNPQ) cắt (SAC) = MQ
=> NP, AC, MQ đồng quy
VD: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Xác định (SBC) cắt
(SAD)
+) Điểm chung: S
+) Có BC // AD
Xét (SAD), (SBC), (ABCD)
+) (SAD) cắt (SBC) = d
+) (SBC) cắt (ABCD) = BC
+) (ABCD) cắt (SAD) = AD
Dùng tính chất 3 => d, BC, AD đồng quy hoặc song song với nhau
Vì BC // AD => không thể đồng quy => d // BC // AD
=> Đường thẳng d là đường qua S và // AD // BC.
Hệ quả của tính chất số 3: Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai
đường thẳng song song thì đường giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng song
song hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Vì a // b => a và b hình hành nên một mặt phẳng (X)
Xét (Alpha), (X) và (Beta)
VD: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Xác định (SBC) cắt
(SAD)
Có trong (SBC) có BC, trong (SAD) có AD, BC // AD
=> Giao tuyến của (SBC) và (SAD) song song hoặc trùng BC và AD
=> Giao tuyến đó là đường Sx // BC // AD
Bài 1: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Lấy G, H, K là trọng
tâm tam giác SAB, SBC, SCD.
a) CMR: GK // AD
Cho SG cắt AB tại I, SK cắt CD tại J => I, J là trung điểm AB và CD
𝑆𝐺 𝑆𝐾 2
Xét tam giác SIJ có: = = => 𝐺𝐾 // IJ
𝑆𝐼 𝑆𝐽 3

Có IJ // AD => GK // AD
b) GH // AC
Gọi SH cắt BC tại P => P là trung điểm BC
𝑆𝐻 𝑆𝐺 2
Có = = => HG // IP . Mà IP // AC => HG // AC.
𝑆𝑃 𝑆𝐼 3

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có ABCD là hình bình hành.
a) Tìm (SAB) cắt (SCD)
Gọi (SAB) cắt (SCD) = d
Có AB // CD => d qua S và // AB // CD
1
b) Lấy M là điểm trên đoạn SA sao cho 𝑆𝑀 = 𝑆𝐴. Tìm giao tuyến của (MBC) và
3
𝑆𝑁
(SAD). Giao tuyến đó cắt SD tại N. Tính
𝑆𝐷

Gọi (SAD) cắt (MBC) = d’


Điểm M là điểm chung thứ nhất, có AD // BC
=> d’ là đường thẳng qua M // AD // BC
𝑆𝑀 𝑆𝑁 𝑆𝑁 1
Cos d’ cắt SD tại N => MN // AD => = => =
𝑆𝐴 𝑆𝐷 𝑆𝐷 3

c) Lấy P và Q là trung điểm SB, SC. CMR: M, N, P, Q đồng phẳng.


Vì P, Q là trung điểm SB, SC => PQ // BC => PQ // AD
Có MN // AD => PQ // MN => M, N, P, Q thuộc cùng mặt phẳng
Bài 3: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Lấy G là trọng tâm
giác SAB.
a) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (GBC)
b) Lấy H là trọng tâm tam giác SBC. Gọi M là trung điểm AD. Tìm (MGH) cắt
(ABCD) và tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (MGH).
𝑆𝐼
Giả sử (MGH) cắt SB tại I. Tính (Khó)
𝑆𝐵

Bài 4: Cho hình chóp SABC có M và N là trung điểm SB, AB. Gọi P là điểm bất
kì trên AC. Tìm giao tuyến của (SAC) với (CMN) và (PMN)
Bài 5: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi M và N là trung
điểm SA và SD. AC cắt BD tại O
a) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (OMN)
b) CMR: SO, CM, BN đồng quy.

You might also like