BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 6 (DHDKTK17A)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUỐC PHÒNG, AN NINH

ĐỀ TÀI:
Quan điểm của Đảng ta là phải xây dựng một lực lượng dân quân tự
vệ:"Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính" đáp ứng
nhu cầu nhiệm vụ trong sự nghiệp cách mạng hiện nay.
GVHD: ThS. TRẦN XUÂN NHƯỜNG

Nhóm: 6 a a a a a Lớp: DHDKTD17A

Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2021

Danh sách sinh viên trong nhóm 6 DKTD17A


STT MSSV Họ và Tên Phân công Ghi chú
Công việc

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

BIÊN BẢN HỌP NHÓM


Đánh giá mức độ hoàn thành bài tiểu luận
1.Thời gian và hình thức cuộc họp: Thời gian 19h30 ngày 11/11/2021. Hình thức
họp online thông qua Zoom.
2.Thành phần: tất cả thành viên trong nhóm,Nguyễn Trung Hiếu(NT).......a. Sau
khi nhóm tổng hợp và hoàn thành bài tiểu luận môn GDQP-AN, nhóm tiến hành tổ
chức cuộc họp để đánh giá mức độ hoàn thành báo cáo của từng thành viên.a
a a Tất cả thành viên trong nhóm đều nhất trí
cuộc họp kết thúc lúc…….
a a a a a a Duy trì họp a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a
a a a a Thư ký
a a a Nguyễn Trung Hiếu a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a
a a a a LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
…………….a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a
aaaaaa

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 11 tháng 11 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Trung tâm giáo dục quốc phòng an
ninh Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận
lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, chúng em
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Xuân Nhường đã tận tâm chỉ bảo
hướng dẫn chúng em trong quá trình học tập.
Bộ môn Giáo dục quốc phòng là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích. Tuy nhiên,
những kiến thức và kỹ năng về môn học này của em vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó,
bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót.Kính mong thầy cô xem xét và
góp ý giúp bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC:
Tiểu luận………………………………………………………………………….1
Chương I: Phần mở đầu…………………………………………………………..8
• Lí do chọn đề tài…………………………………………………………...8
• Mục đích…………………………………………………………………...8
• Ý nghĩa …………………….……………………………………………...10
Chương II: Cơ sở lý thuyết……………………………………………………….11
• Khái niệm………………………………………………………………….11
• Vai trò, chức năng và đặc điểm của dân quân tự vệ……...………………..11
a a a a a 2.1 Vai trò và chức năng
…………………………………………………..11
a a a a a 2.2 Đặc điểm………………………………………………………………
12
Chương III: Nội dung và phương pháp nghiên cứu………………………………13

Danh mục từ viết tắt:


CHƯƠNG I:a
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn phải
đương đầu với giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước. Trong quá trình dựng nước và giữ
nước đó, dân tộc ta đã tạo dựng nên truyền thống quý báu “ngụ binh ư nông”,a“trăm họ
đều là lớn”,a“giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”,a“động viên toàn dân, vũ trang toàn dõn”
để giết giặc cứu nước. Trong đỏ lực lượng Dân Quân Tự Vệ đã góp 1 phần không nhỏ
trong việc bảo vệ độc lập tổ quốc.
Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất công tác, là
một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý, điều hành của Chính phủ
và Ủy ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự địa phương.
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, khi đất nước đang bước vào hội nhập quốc tế toàn cầu.
Nhưng không vì thế mà vai trò của lực lượng dân quân tự vệ bị mất đi. Ngược lại, lực
lượng này càng trở nên quan trọng hơn, cần thiết hơn. Họ có 1 vai trò mới, 1 nhiệm vụ
mới. Ngoài việc xây dựng, bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước, dân quân tự vệ còn
là những người bám sát cơ sở, đi đầu trong việc thực hiện những chủ trương của Đảng,
tham gia vào các hoạt động xã hội.... Chính vì vậy, việc xây dựng lực lượng dân quân tự
vệ trong thời kỳ hiện nay là hết sức quan trọng. Làm thế nào để phát huy sức mạnh của
lực lượng này trong thời kỳ mới? tổ chức ra sao? Lực lượng như thế nào..... Đảng ta quan
điểm như thế nào về vấn đề này!
Quan điểm của đảng là phải xây dựng 1 lực lượng dân quân tự vệ” vững mạnh rộng
khắp, coi trọng chất lượng là chính".
2. MỤC ĐÍCH
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, để chiến thắng những kẻ thù xâm lược
mạnh hơn ta nhiều lần, giữ vững giang sơn đất nước, cha ông ta đã sớm biết tổ chức lực
lượng vũ trang quần chúng đông đảo ở các làng, xã để đánh giặc. Đó là biết dùng nghệ
thuật “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn”; thực hiện “trăm họ đều là binh”; dựa vào
hình sông, thể núi để xây dựng “căn cứ”, tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân “thiên la
địa vùng” để đánh và chiến thắng kẻ thù. Kế thừa truyền thống đó, ngay từ khi ra đời
Đảng ta đã đề ra chủ trương “lập đội công nông”,a“vũ trang cho công nông",a“tổ chức
đội tự vệ công nông” để đấu tranh với kẻ thù.
Trong những năm 1930 – 1931, trong cả nước có rất nhiều cuộc bãi công, biểu tình liên
tiếp nổ ra ở hầu khắp các địa phương, mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
Thời kỳ này, Đảng đã xác định lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu; tuy nhiên Đảng ta cũng
xác định một số vấn đề cơ bản về khởi nghĩa vũ trang, vũ trang bậc động; coi khởi nghĩa
vũ trang là sự nghiệp của đông đảo quần chúng và để chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang phải
lấy việc xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng làm nền tảng. Do đó, trong Nghị
quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 3 (tháng 3/1931). Đảng ta chủ trương, khi giành được
chính quyền thì thành lập “Quân đội công nông”.
Ngày 28/3/1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất họp mặt tại Ma Cao (Trung Quốc),
Đảng ta đã ra “Nghị quyết về đội tự vệ”. Đây là nghị quyết đầu tiên của Đảng về tổ chức,
chỉ đạo xây dựng, huấn luyện và hoạt động của lực lượng tự vệ. Đây là một dấu ấn quan
trọng mở ra một thời kỳ mới, là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng xuyên suốt qua các
giai đoạn cách mạng. Có thể nói Nghị quyết về Đội tự vệ là khởi đầu của tư tưởng vũ
trang toàn dân và tư tưởng chiến tranh nhân dân với phong trào toàn dân đánh giặc. Ngay
sau khi có nghị quyết của Đảng, các Đội tự vệ công nông mang tính chất là những tổ
chức vũ trang quần chúng ra đời, đây là tiền thân của các đội Cứu quốc quân, Đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân sau này.
Trong những năm 1939 – 1940, phong trào cách mạng của quần chúng đã từ đấu tranh
chính trị từng bước tiến lên đấu tranh vũ trang, kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với
đấu tranh quân sự. Lực lượng tự vệ được khẩn trương xây dựng ở trên khắp các tỉnh, nhất
là ở Bắc Bộ, Trung Bộ.
Thời kỳ chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1940 – 1945), đi đôi với chủ
trương mở rộng và củng cố các đội tự vệ ở khắp các vùng nông thôn, thành thị, Đảng ta
đã chủ trương thành lập các đội tự vệ cứu quốc, các tổ, tiểu đội du kích cứu quốc và các
đội du kích chính thức. Các đội tự vệ đã trở thành tổ chức vũ trang quần chúng của các
đoàn thể cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh, được xây dựng ở các căn cứ, địa phương có
điều kiện; phối hợp với các đơn vị cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân làm nũng cốt cho quần chúng thực hiện vũ trang khởi nghĩa từng phần, tiền hành
chiến tranh du kích cục bộ, xây dựng và mở rộng các căn cứ địa Việt Bắc, Đông Bắc,
Ninh Binh, Thanh Hóa, Ba To v.v.. đến tháng 8/ 1945 lực lượng dân quân tự vệ đã phát
triển lên tới vài chục nghìn người cùng với giải phóng quân và toàn dân thực hiện thắng
lợi cuộc tổng khởi nghĩa.
Ngày 02/9/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời trong vòng vây của các thế lực
đế quốc và phản động quốc tế. Dân quân tự vệ Việt Nam trở thành lực lượng vũ trang của
Nhà nước, một trong ba thủ quân của lực lượng vũ trang nhân dân, một công cụ chủ yếu
của chính quyền ở cơ sở.
3. Ý NGHĨA
Dân quân tự vệ là lực lượng chiến đấu tại chỗ ở địa phương, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính
quyền, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân ở cơ sở,
là thành phần không thể thiếu của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Việc xây dựng
lực lượng dân quân tự vệ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và của cả hệ
thống chính trị trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. KHÁI NIỆM
Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, là
một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân của nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý, điều hành của
Chính phủ và của uỷ ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự địa phương.
Lực lượng này được tổ chức ở xã, phường, thị trấn gọi là dân quân; được tổ chức ở cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã
hội (gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.
2. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN QUÂN TỰ VỆ
2.1 Vai trò và chức năng
- Dân quân tự vệ là 1 trong những công cụ chủ yếu để bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
đất nước, bảo vệ đảng, cùng tính mạng tài sản của nhân dân, của nhà nước tại địa phương
trong thời kì hiện nay.
- Là 1 lực lượng nòng cốt, là cơ sở chiến tranh nhân dân ở địa phương.
- Dân quân tự vệ còn giữ vai trò xung kích trong lao động sản xuất phòng chống khắc phục
thiên tai hiểm hoạ sự cổ trên địa phương mình.
- Là 1 trong 3 thứ quân của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là cơ sở vững chắc để
xây dựng Quân Đội Nhân Dân Việt Nam và là nguồn bổ sung cho quân đội
- Tóm lại, vị trí vai trò quan trọng chiến lược của lực lượng dân quân tự vệ trong sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta thể hiện ở chỗ: Là hình thức tổ chức thích hợp nhất để
thực hiện vũ trang toàn dân, toàn dân đánh giặc giữ nước; đánh định ở mọi lúc, mọi nơi,
để tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch. Dân quân tự vệ giữ vai trò chiến lược trong phát động
chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân địa phương, làm chuyển biến so sánh lực lượng
giữa ta và địch, tiến lên giành thắng lợi cuối cùng. Dân quân tự vệ có nhiệm vụ nặng nề
trong xây dựng và bảo vệ địa phương, là lực lượng nòng cốt bổ sung và phục vụ đắc lực
cho yêu cầu chiến đấu của bộ đội chủ lực.
2.2 Đặc điểm
- Qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn phải đương
đầu với giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước. Trong quá trình dựng nước và giữ nước đó,
dân tộc ta đã tạo dựng nên truyền thống quý báu “ngụ binh ư nông”,a“trăm họ đều là
lớnh”,a“giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”,a“động viên toàn dân, vũ trang toàn dân” để giết
giặc cứu nước. Chính vì vậy lực lượng dân quân tự vệ sớm đã có những kinh nghiệm
trong hoạt động và sản xuất. Truyền thống của cha anh luôn là nguồn động viên tỉnh thần
lớn lao giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Dân quân tự vệ nước ta là 1 lực lượng tại chỗ, gắn kết với địa bàn và sinh hoạt tại cơ sở.
Đây là 1 đặc điểm vô cùng quan trọng, chính nhờ yêu tổ này mà các cấp chính quyền có 1
cái nhìn rõ nét hơn về khu vực mình quản lí. Bản thân những người dân quân tình nguyện
là 1 công dân của địa phương ở nơi họ làm nhiệm vụ. Họ trực tiếp tham gia sản xuất và
tiếp xúc với quần chúng nhân dân. Họ hiểu dân muốn gì? Cuộc sống tại địa bàn mình ra
sao? Như thế nào? Những bất ổn về an ninh, chính trị tại cơ sở. Thực tế trong những năm
gần đây lực lượng dân quân luôn là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân.a
- Dân quân tự vệ phải tự đảm bảo hủy cận tại chỗ, tự khắc phục khó khăn. Đặc điểm này
thể hiện rõ quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân của đảng ta.
- Dân quân tự vệ được trang bị vũ khí thô sơ, không hiện đại nhưng rất năng động trong
thực tại. Tổ chức, biên chế, vũ khí trang bị của lực lượng dân quân tự vệ phải phù hợp với
tinh chất, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thời bình, thời chiến, đặc điểm chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội và điều kiện cụ thể của từng địa phương, cơ sở. Đây là 1 yêu cầu
khách quan phù hợp với tính chất công việc và nhiệm vụ của lực lượng này. Vì họ phải
thường xuyên tiếp xúc với nhân dân và làm việc trong 1 môi trường nhiều người..

CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

You might also like