Review Pneumatics Hydraulics

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 200

Review:

Hydraulics and Pneumatics

For UnderGrad. Exam


Fundamental principles

Electrical solution, based on three phase motor


Review Chapter 1: Fundamental principles

Hydraulic solution
Review Chapter 1: Fundamental principles

Pneumatic solution
Review Chapter 1: Fundamental principles
Review Chapter 1: Fundamental principles

The relationships between force, pressure, flow and speed


Review Chapter 1: Fundamental principles

Types of fluid flow

Relationship between flow and pressure


Pa bar KG/cm2 atm mmH 20 mmHg psi

Pa 1 1x10-5 1,01972x10-5 9,86923x10-6 1,01972x10-1 7,50062x10-3 1,45038x10-8

bar 1x105 1 1,01972 9,86923x10-1 1,01972x104 7,50062x102 1,45048x10

KG/cm2 9,80665x104 9.80665x10-1 1 9,67841x10-1 1x104 7,35559x102 1,42234x10

atm 1,01325x105 1,01325 1,03323 1 1,03323x104 7,60x102 1,46960x10

mmH 20 9,80665 9,80665x10-5 1x10-4 9,67841x10-5 1 7,35559x10-2 1,42234x10-3

mmHg 1,33322x102 1,33322x10-5 1,35951x10-3 1,31579x10-3 1,35951x10-3 1 1,93368x10-2

psi 6,89473x103 6,89473x10-2 7,03065x10-2 6,80457x10-2 7,03067x102 5,17147x10 1


Analyze the requirements of the equipment
that you will be powering

Understand the types of


compressor available

Look at the horsepower (HP) of


the air compressor

Try to look at Cubic Feet per


Minute (CFM.)
Type of Air Compressors
Reciprocating

Rotary screw

Rotary centrifugal
Type of Air Compressors
These types are further specified by:
• the number of compression stages
• cooling method (air, water, oil)
• drive method (motor, engine, steam, other)
• lubrication (oil, Oil-Free where Oil Free means
no lubricating oil contacts the compressed air)
• packaged or custom-built
Homework 1:
Homework 2:
Homework 3:
Homework 4:
Homework 5:
Homework 6:
Homework 7:
Homework 8:
Homework 9:
Homework 10:

Xylanh C
Băng tải 1
Băng tải 2

Cân
Xylanh B

Xylanh A
Băng tải 3
Xylanh D
Homework 11:
Homework 12:
Xylanh D

Băng tải 1

Xylanh C

Băng tải 2

Xylanh A S0

Xylanh B
Sơ đồ hành trình bước
S2
Xylanh A
S1

S42
Xylanh B S41
S3 S0

S6
Xylanh C
S5

S8
Xylanh D
S7

S10
Xylanh E
S9
Homework 13:
Sơ đồ hành trình bước
Nhòp thöïc hieä
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 = 1
S2 Start
Xy lanh A
S1

Ñoä
ng cô S4
quay B S3

Xy lanh S6 t t
naâ
ng C S5

P B1
Tay keïp D
0

I II III IV
Taà
ng
Xylanh B

Cảm biến
Xylanh C
Xylanh A
Sơ đồ trạng thái:
S2
Xylanh A
S1

S4
Xylanh B
S3

S6
Xylanh C
S5

S8
Xylanh D
S7
Tín hiệu
• E1=CB1  S1  S5  S7
• E2= S4
• E3= (S6 V S8)  S3
S2
Xylanh A
S1

S4
Xylanh B
S3

S6
Xylanh C
S5

S8
Xylanh D
S7

Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3


1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THỦY LỰC

Hệ thống điều khiển bằng thủy lực thường được sử


dụng trong các hệ thống có công suất lớn:

 Máy dập,
 Máy xúc đất
 Các loại đồ gá kẹp chi tiết
 Thiết bị nâng chuyển….
ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
Trợ lực tay lái (Điện)
Trợ lực tay lái (Khí nén)
Trợ lực tay lái

1: Tốc độ kế, 2: ECU, 3: Bộ chuyển đổi từ điện sang thủy lực, 4: Thanh răng, bành răng, 5: Bơm, 6: Bình chứa dầu
Trợ lực tay lái

Sơ đồ đơn giản mạch của hệ thống trợ lực tay lái.


1. Tay lái, 2. Van xoay, 3. Bình chứa, 4 Bơm, 5. Van tràn
Trợ lực tay lái
Hệ thống trợ lực cầu sau
Hệ thống trợ lực cầu sau
Hệ thống thắng thủy lực
Hệ thống thắng thủy lực
Xe ben
Xe nâng
ƯU – NHƯỢC ĐIỂM

Öu ñieåm
• Truyeàn ñöôïc coâng suaát cao vaø löïc lôùn nhôø caùc cô
caáu töông ñoái ñôn giaûn.
• Coù khaû naêng giaûm khoái löôïng vaø kích thöôùc cô caáu
chaáp haønh nhôø choïn aùp suaát laøm vieäc cao.
• Keát caáu goïn nheï, vò trí cuûa caùc phaàn töû daãn khoâng
phuï thuoäc vôùi nhau.
• Deã ñeà phoøng quaù taûi nhôø van an toaøn.
• Töï ñoäng hoùa ñôn giaûn, caùc phaàn töû tieâu chuaån
hoùa.
Nhöôïc ñieåm
• Maát maùt hieäu suaát.
• Khi taûi troïng thay ñoåi, vaän toác truyeàn cuõng thay ñoåi.
• Nhieät ñoä aûnh höôûng ñeán ñoä nhôùt..
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THUỶ LỰC

Áp suất thủy tĩnh:


Trong các chất lỏng, áp suất (áp suất do trọng lượng và áp
suất do ngoại lực) tác động lên mỗi phần tử chất lỏng không
phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa.

pabs  .g.h  pF
CƠ SỞ LÝ THUYẾT THUỶ LỰC
F2 A2
P: áp suất của tải
trọng ngoài
A1 F: tải trọng ngoài
F1 F3 A: diện tích bề mặt
tiếp xúc
A3

F5 F4
A5 A4

F1 F2 F3 F4 F5
P    
A1 A2 A3 A4 A5
KHUẾCH ĐẠI ÁP SUẤT

F W W

a
F L
A A
l
a

F W W A l
  
a A F a L
KHUẾCH ĐẠI ÁP SUẤT

F W W

a
F A L
A l
a

Pressure is the force per unit area: F W


Pressure = Force/Area 
a A
W A
Consider the Pressure due to load W: or 
F a
Pressure = Load/Area
or W .a  F . A
KHUẾCH ĐẠI ÁP SUẤT

Volume displaced V = A .L = a .l

Work done at load = W. L

but Pressure P = W/A Therefore W = P.A

So work done at load is P.A.L = P.V (N.m)


Deceleration and acceleration time for constant acceleration
v
tB  v: velocity in m/s,
a
a: acceleration in m/s2
v
a t0: acceleration time in s
tB
Acceleration and deceleration displacement for constant
acceleration

v2
sB 
2a
a.t B2
sB 
2
Fst

30o F

m/s

3
2

s
250 250
Work done

Work done at load = Force x Distance moved through

A: area of piston of a hydraulic cylinder


P: pressure acting on the piston
L: stroke of the piston
Force on the piston = Pressure x Area = P x A

Work done at load = Pressure x Area x Distance


=PxAxL
= P x V (N/m2 x m3)
= P x V (N/m)
Power

Power is the rate of doing work, i.e work


done per unit time or P x V per unit time.
The volume per unit time is the flow rate Q.

Thus
Hydraulic power = Pressure x Flow rate
Pressure P : pascals(N/m2) = P (N/m2) x Q (m3/s)
Flow rate: m3/s
= P x Q (Nm/s)
= P x Q (watts)
Power

• Flow rate Q: liters/minute


• Pressure P: bar
To calculate the the hydraulic power:
Q (l/min) = Q/60 (l/s)
Q (m3/s)
=
60 x 103

P (bar) = P x 105 (n/m2)


Power
• Hydraulic power = Q (l/min) x P (bar)
Q (m3/s) P x 10 5 (N/m2)
= x
60 x 103
Q x P x 103 (Nm/s)
=
600
Q x P x 103 (watts)
=
600
Q x P (kW)
=
600
TỔN THẤT TRONG HỆ THỐNG THUỶ LỰC

Coâng
5% Xilanh
Công suaát
suất ra ra
10 % Ống dẫn, (höõu ích)
hữu ích
Van

5% Bơm

Công suất 5% Động cơ


bơm điện

Công suất điện


Example:

A hydraulic pump delivers 12 liters of fluid


per minute against a pressure of 200 bar.

1. Calculate the hydraulic power?


2. If the overall pump efficiency is 60%, what
size electric motor would be needed to drive
the pump?
Example:

12(l / min).200(bar )
Hydraulic power (kW) 
600
 4kW

Power output of Pump


Pump overall efficiency =
Power input

Power output of Pump


Motor power (Power input) =
overall efficiency
= 4/0.6
= 6.67 kW
3 Các phần tử trong hệ thống thủy lực

3.1 Cung cấp và xử lý dầu


3.1.1 Bơm và động cơ dầu
Bơm và động cơ dầu là hai thiết bị có chức năng khác nhau: bơm là phần tử tạo ra
năng lượng, còn động cơ dầu là thiết bị tiêu thụ năng lượng này.
 Bơm dầu là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thành năng lượng
của dầu (dòng chất lỏng). Trong hệ thống dầu ép chỉ dùng bơm thể tích.
 Động cơ dầu là thiết bị dùng để biến năng lượng của dòng chất lỏng thành động năng
quay trên trục động cơ: dầu có áp suất được đưa vào buồng công tác của động cơ, dưới tác
dụng của áp suất, các phần tử của động cơ quay.
The main types of hydraulic pumps
3.1.2 Các loại bơm dầu - Hydraulic pumps
B BƠM PITTÔNG

Hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích:

 Dễ dàng đạt được độ chính xác gia công do bề mặt làm việc là
mặt trụ, đảm bảo hiệu suất tổn thất tốt.
 Được sử dụng ở những hệ thống dầu ép cần áp suất cao,
P = 700 bar, và lưu lượng lớn: máy xúc, máy nén.
Radial piston pump
BƠM PISTON HƯỚNG TÂM

(1). drive shaft


(2). pump elements
(3). piston
(4). cylinder sleeve
(5). pivot
(6). compression
spring
(7). suction valve
(8). pressure
control valve
(9). housing
Radial piston pump
BƠM PISTON HƯỚNG TÂM

Important parameters
Displacement volume 0.5 to 100 cm3
Max. pressure up to 700 bar (dependent on size)
Range of speeds 1000 to 3000 rpm (dependent on size)

Radial piston pumps are used in applications involving high


pressures (operating pressures above 400 bar):
• In presses, machines for processing plastic,
• In clamping hydraulics for machine tools
• And in many other applications, operating pressures are required of
up to 700 bar.
It is only radial piston pumps which satisfactorily operate at
such high pressures, even under continuous operation.
Phase 1
The piston is at the upper idle
point. The minimum volume
exists in the displacement
chamber. The suction valve
and pressure control valve
are closed.
•Phase 2
As the shaft rotates, the piston
moves in the direction 01
the centre axis of the eccentre.
The displacemenF chamber
becomes larger and the
suction valve opens due to
the negative pressure produced.
Fluid now flows via the
groove in the eccentre ana
bore in the piston into the displacement
chamber.
• Phase 3
The piston is at the lower idle
point. The displacement
chamber is completely ful!
(maximum volume). Suction
valve and pressure control
valve are closed.
•Phase 4
As the eccentre rotates, the
piston is moved in the direction
of the pivot.
Fluid is compressed in the
displacement chamber.
Due to the pressure produced the
pressure control
valve in the pivot opens.
Fluid flows into the ring channel
which connects the pump
etements.
BƠM PISTON HƯỚNG TÂM
Radial piston pump

1 2 3 4
C VANE PUMP
BƠM CÁNH GẠT

 Bơm cánh gạt đảm bảo một lưu lượng đều hơn, hiệu suất cao
hơn bơm bánh răng. Được sử dụng ở những hệ thống dầu ép áp
suất thấp và trung bình.
VANE PUMP
BƠM CÁNH GẠT

Single chamber Double chamber vane pumps

The difference between the two types is in the


form of the stator ring, which limits the stroke
movement of the vanes.
Phân Loại
• Bơm cánh gạt đơn là khi trục
quay một vòng, nó thực hiện
một chu kỳ làm việc bao gồm
một lần hút và một lần nén.

Single chamber vane pumps


Phân Loại

• Bơm cánh gạt kép là khi


trục quay một vòng, nó thực
hiện hai chu kỳ làm việc bao
gồm hai lần hút và hai lần
nén.

Double chamber vane pumps


 Tính lưu lượng:
Nếu các kích thước hình học có đơn vị là [cm], số vòng quay
n [vg/ph] thì lưu lượng qua bơm là:

Trong đó:
D – đường kính stato;
B – chiều rộng cánh gạt; b – chiều sâu của rãnh;
e – độ lệch tâm; d – đường kính con lăn.
Điều chỉnh lưu lượng
Điều chỉnh lưu lượng

Directly operated vane pumps


Example:

• A pump having a displacement of 14


cm3/rev is driven at 1440 rev/min and
operates against a maximum pressure of
150 bar. The volumetric efficiency is 0.9 and
the overall efficiency is 0.8. Calculate:
1. The pump delivery in liters per minute?
2. The input power required at the pump
shaft in kilowatts?
• Pump delivery:

Qp = Volumetric efficiency x
displacement per revolution x
pump speed
= 0.9 x 14 x 10 -3 x 1440 (cm3 x liter/cm3
x rev/min)
= 18.14 l/min
Power output of Pump
Pump overall efficiency =
Power input

Power output of Pump


Power input =
overall efficiency

= Q x P (kW)
600

= 18.14 x 150 x 1 (kW)


600 0.8

= 5.67 (kW)
A BƠM BÁNH RĂNG – GEAR PUMPS

Hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích: khi thể tích của buồng hút A tăng,
bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút; và khi thể tích giảm, bơm đẩy dầu ra ở
buồng B, thực hiện chu kỳ nén.

Buồng đẩy B

Buồng hút A

Dễ chế tạo, kết cấu đơn giản, Sử dụng cho những hệ thống có áp suất nhỏ 10 – 200
bar: máy khoan, doa, bào, phay, máy tổ hợp…
External gear pump
BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP NGOÀI

Important parameters
Displacement volume 0.2 to 200 cm3
Max. pressureup to300 bar (size dependent)
Range of speeds 500 to 6000 rpm
External gear pump
BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP NGOÀI

Gears
Displacement
(7) and (8) are
chambers
positioned
are formed
in such between
a way by the
the gears,
Gear (7) blocks
bearing is connected
internal walls
(4)ofandvia
the athat
coupling
housing
(5) and
the with the drive
suriaces
gears mesh of
onthe bearing blocks
rotation
(E motor,
(4) and diesel
(5). engine, etc.).
with the minimum clearance.
INTERNAL GEAR PUMP
BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP TRONG
Hence they are primarily used in industrial hydraulics
The mostmachines
(presses, importantfor feature ofand
plastics internal
tools,gear
etc.)pumps
and inis the very
low noise
vehicles level.operate in an enclosed space
which
(electric fork-lifts, etc.).
BƠM TRỤC VÍT
Screw pumps
• Screw pumps are similar to internal gear
pumps in that their main characteristic is
that they possess an extremely low
operating noise level. They are therefore
used in hydraulic systems in, for example,
theatres and opera houses.
• Screw pumps contain 2 or 3 worm gears
within a housing.
• The worm gear connected to the drive has a
clock-wise thread and transmits the rotary
movement to further worm gears, which
each have an anti-clockwise thread.
• An enclosed chamber is formed between
the threads of the worm gears. This
chamber moves from the suction port to the Important parameters
pressure port of the pump without change
in volume. Displacement volume 15 to 3500 cm3
• This produces a constant, uniform and Operating pressure to 200 bar
smooth flow and hence operation tends to Range of speeds 3500 rpm
be very quiet.
TIÊU CHUẨN CHỌN BƠM

Những đại lượng đặc trưng cho bơm và động cơ dầu


gồm có:
1.Thể tích nén (lưu lượng vòng cm3/vòng)
2.Số vòng quay n [vg/ph]
3.Áp suất p [bar]
4.Hiệu suất [%]
5.Tiếng ồn
Loại
bơm

Áp suất Tiếng ồn

Giá

Lưu
Tuổi thọ lượng

Số vòng
quay
3.1.2 BỂ DẦU

Nhiệm vụ
 Cung cấp dầu cho hệ thống
làm việc theo chu trình kín (cấp và
nhận dầu chảy về).
 Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá
trình bơm dầu làm việc.
 Lắng đọng các chất cặn bã
trong quá trình làm việc.
 Tách nước.
3.1.3 BỂ LỌC DẦU

Bể dầu được ngăn làm hai bởi một 2


9
màng lọc (5). Khi mở động cơ (1), 1
8
bơm dầu làm việc, dầu được hút lên
qua bộ lọc (3) cấp cho hệ thống điều
khiển, dầu xả về được cho vào ngăn
(6).

1. Động cơ điện
2. Ống nén
3. Bộ lọc 3
4. Phía hút
5. Vách ngăn
6. Phía xả
7. Mắt dầu
8. Đổ dầu 4
5
9. Ống xả 6 7
3.1.4 ĐO ÁP SUẤT BẰNG ÁP KẾ LÒ XO

Nguyên lý hoạt động:

Dưới tác dụng của áp lực,


lò xo bị biến dạng, qua cơ
cấu thanh truyền hay đòn
bẩy và bánh răng, độ biến
dạng của lò xo sẽ chuyển
đổi thành giá trị được ghi
trên mặt hiện số.
3.1.5 ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG LỰC CĂNG LÒ XO

Nguyên lý hoạt động:


Chất lỏng chảy qua ống tác động vào đầu đo, trên đầu đo có gắn
lò xo, lưu chất chảy qua lưu lượng kế ít hay nhiều sẽ được xác
định qua kim chỉ.
3.5 BÌNH TRÍCH CHỨA (Ắc quy thủy lực)

 Nhiệm vụ
- Bình trích chứa là cơ cấu dùng trong các hệ truyền dẫn thủy lực để điều hòa
năng lượng thông qua áp suất và lưu lượng của chất lỏng làm việc. Bình trích
chứa làm việc theo hai quá trình: tích năng lượng vào và cấp năng lượng ra.
- Sử dụng trong các loại máy rèn, máy ép, trong các cơ cấu tay máy và đường
dây tự động…nhằm giảm công suất của bơm, tăng độ tin cậy và hiệu suất sử
dụng của toàn hệ thủy lực.

 Phân loại
Theo nguyên lý tạo ra tải, bình trích chứa thủy lực được chia thành ba loại:
- Bình trích chứa trọng vật.
- Bình trích chứa lò xo.
- Bình trích chứa thủy khí.
Phân loại
Bình trích chứa trọng vật

 Bình trích chứa trọng vật tạo ra một


áp suất lý thuyết hoàn toàn cố định, nếu
bỏ qua lực ma sát phát sinh ở chỗ tiếp
xúc giữa cơ cấu làm kín và pittông và
không tính đến lực quán tính của
pittông chuyển dịch khi thể tích bình
trích chứa thay đổi trong quá trình làm
việc.

 Trong bình trích chứa trọng vật, áp


suất hầu như cố định không phụ thuộc
vào vị trí của pittông.
Bình trích chứa lò xo

 Quá trình tích năng lượng là quá


trình biến dạng của lò xo.

 Bình trích chứa lò xo có quán tính


nhỏ hơn so với bình trích chứa trọng
vật, vì vậy nó được sử dụng để làm
tắt những va đập thủy lực trong các
hệ thủy lực và giữ áp suất cố định
trong các cơ cấu kẹp.
Bình trích chứa thủy khí

Bình trích chứa thủy khí lợi


dụng tính chất nén được của
khí để tạo ra áp suất chất lỏng.
Tính chất này làm cho bình
trích chứa có khả năng giảm
chấn.

Trong bình trích chứa lò xo, áp


suất thay đổi tỷ lệ tuyến tính,
còn trong bình trích chứa thủy
khí, áp suất chất lỏng thay đổi
theo những định luật thay đổi
áp suất của khí.
BÌNH TRÍCH CHỨA
3.5 BÌNH TRÍCH CHỨA

1. Bơm dầu
2. Van tràn
3. Bình trích chứa
5 4. Van đảo chiều
5. Xy lanh
3 4

1
2
CƠ CẤU CHẤP HÀNH

Cylinders with spring return

Double acting cylinder


CƠ CẤU CHẤP HÀNH

Rotary actuator with single vanes Rotary actuator with double vanes
Parallel pis/on/rotary actuator

In-line piston/rotary actuator with


rack and pinion drive
 (1). Hydraulic pump
 (2). Tank
 (3). Check valve
 (4). Pressure relief valve
 (5). Hydraulic cylinder
 (6). Directional valve
 (7). Flow control valve
 (1). Hydraulic pump
 (2). Tank
 (3). Check valve
 (4). Pressure relief valve
 (5). Hydraulic cylinder
 (6). Directional valve
 (7). Flow control valve
Speed of double-acting cylinder

Extend
Velocity V
QE flow into full bore end of D d
cylinder when extending
QE qE
qE flow from annulus end of P1 P2
cylinder when extending

Retract
V: extend velocity of cylinder Velocity v
D d
v: retract velocity of cylinder
P1: pressure at full bore end QR qR
P2: pressure at annulus end P1 P2
D: piston diameter
The full bore area: d: rod diameter
A =  x D2/4 A: full bore area
a: piston rod area
The annulus area:
(A – a ) = 
x (D2 – d2)/4

Extend
Velocity V
D d

QE qE
P1 P2
QE flow into full bore end of cylinder when extending
qE flow from annulus end of cylinder when extending
When piston rod is extending

Flow in Flow out


Piston Velocity = =
Full bore area Annulus area

Piston Velocity, V = QE/A = qE/ (A – a)

Thus qE = QE x (A – a) /A

Thus as the piston rod is extending, the flow rate


of fluid leaving the cylinder is less than the flow
rate entering
Extend
Velocity V
D d

QE qE
P1 P2

Static extend thrust = Pressure x Area


= ( /4)[P1 D2 – P2 (D2 – d2)]

Dynamic thrust is less than static thrust due to seal


friction, fluid friction, piston inertia…As an
approximationm dynamic thrust is

Dynamic extend thrust = 0.9 x Static extend thrust


If L is the piston stroke, then the time to extend is given
by:

Extend Volume ( /4)D2 x L


Extend time = =
Flow rate to full Q

bore end

Stroke L
Extend time = =
Extend velocity Q/ ( /4)D2
Retract
Velocity v
D d

QR qR
P1 P2

When piston rod is retracting

Piston Velocity, v = QR/A = qR/ (A – a)

Thus QR = qR x A / (A – a)

Thus as the piston rod is retracting, the flow rate


of fluid leaving the cylinder is greater than the flow
rate entering
Retract
Velocity v
D d

QR qR
P1 P2

Static retract thrust = Pressure x Area


= P2 ( /4) (D2 – d2) - ( /4)P
 1 D2]

Dynamic retract thrust = 0.9 x Static retract thrust


If L is the piston stroke, then the time to retract is given
by:

Retract Volume ( /4)(D2 – d2) x L


Retract time = =
Flow rate to Q

annulus end
Example:

A hydraulic cylinder has a bore with 200 mm and a piston


rod diameter of 140 mm. For an extend speed of 5m/min,
calculate:

1. The supply flow rate QE


2. The flow rate from the annulus side on extend qE
3. The retract speed using QE
4. The flow rate from the full bore end on retract QR
Solutions:

1. Flow rate of oil to extend cylinder at 5m/min

QE = Area of piston x Velocity


= (  / 4 ) x (200/1000)2 (m2) x 5/60 (m/s)
= 0.00262 (m3/s)
= 0.00262 x 1000 x 60 (l/min)
= 157 (l/min)
Solutions:
2. Flow rate of oil leaving cylinder qE is given by

QE = Annulus Area x Velocity


= ( / 4 ) x [ (200/1000)2 - (140/1000)2 ] (m2) x
5/60 (m/s)
= 0.00134 (m3/s)
= 0.00134 x 1000 x 60 (l/min)
= 80 (l/min)
Solutions:

3. The same fluid flow rate used to extend the cylinder


157 liters/min is used to retract the cylinder. Retract
cylinder velocity V is given by:
V= QE / (A - a)
= 0.00262 / 0.01602 (m3/s/m2)
= 0.164 m/s
= 9.8 m/min
Solutions:

4. Flow from full bore end of cylinder QR is given by:


QR = A x V where A is the full bore area
= 0.03142 / 0.0164 (m2 x m/s)
= 0.00515 m3/s
= 309 l/min
Example:

If the maximum pressure applied to the cylinder


is 100 bar, calculate the:
- Dynamic extend thrust and
- Dynamic retract thrust
Assuming that dynamic thrust = 0.9 x static
thrust
 x 0.22
1. Full bore area =
4
= 0.0314 m2

Dynamic extend thrust = 0.9 x Pressure x Full bore area


= 0.9 x 100 x 105 x 0.0314 (N/m2x m2)
= 283 kN
 x (0.22 – 0.142)
2. Annulus area =
4
= 0.016 m2

Dynamic retract thrust = 0.9 x Pressure x Full bore area


= 0.9 x 100 x 105 x 0.016 (N/m2x m2)
= 144 kN
Acceleration and deceleration
of cylinder loads

• To calculate the acceleration of cylinder loads, the


equations of motion must be understood.

u Initial velocity
v velocity after a time t

s distance moved during time t

a acceleration during time t


 The standard equations of motion are:
v = u + a.t

v2 = u2 + 2 a s
s = u t + 1/2. (a.t2)
s = ½ (u + v) t
 The Force F to accelarate a weight W horizontally with
an acceleration a is given by:

Force = Mass x Acceleration

F = (W/g)a g = 9.81 m/s2


Force P to overcome load friction is given by:

P   .W
Where  is the coefficient of fricton
Example:   0.15
2000 kg

P1 = 100 bar P2 = 0
A mass of 2000 kg is to be accelerated horizonlly up to
a velocity of 1m/s from rest over a distance of 50 mm.
The coefficient of friction between the load and the guides
is 0.15.
Calculate the bore of the cylinder required to accelerate this
Load if the maximum allowable pressure at the full bore end
is 100 bar.
- Take seal friction to be equivalent to a pressure
drop of 5 bar. Assume the back pressure at the annulus end
of the cylinder is zero.
u  0, v  1m / s, s  0.05
a is unknown
Force to accelerate load is
Using equation: given by:

v2 = u2 + 2 a s F = (W/g)a
12 = 02 + 2a x 0.05 W = m.g
1= 0.1a = 2000 x 9.81 N

a = 10 m/s2 2000 x 9.81 x 10


F=
9.81

F = 20 000 N
Force P to overcome load friction is given by:
P   .W
P = 0.15 x 2000 x 9.81
= 2 943 N
Total force to accelerate load and overcome
friction is (F + P) = (20 000 + 2 943)
= 22 943 N
Cylinder area required for a given thrust is calculated from:

Thrust = Area x Pressure

The pressure available is pressure at full bore and of the


cylinder less the equivalent seal break out pressure.
Pressure available = (100 – 5) = 95 bar
= 95 x 105 N/m2

22 943 N
Area = Area = 0.002415 (m2)
95 x 105 N/m2 = 2415 mm2
= D 2

4
• Where D is the cylinder bore diameter.
• D = ……
= 55.4 mm
The nearest standard cylinder above has a 63 mm
diamter bore
Symbols to DIN ISO 1219
BỘ LỌC
Types of filter housing
Valves

Directional Valves

Pressure Control Valves

Flow control Valves

Non Return Valves


Directional Valves

P = Pressure port (pump port)


T = Tank port (drain port)
A, B = Working ports

pneumatic
operation

hydraulic
operation
In practice, about250 spool variations exist.
Directional spool valves

• The control spools of these


valves is operated directly
by solenoid,
pneumatic/hydraulic forces
or by a mechanically acting
device without any
intermediate amplification.
Van đảo chiều điều khiển trực tiếp
Directional Valves

• Mechanical manual operation

Hand lever (1).


Operating mechanism (2)
Springs (3),
The armature chamber of
each solenoid is connected to the tank chamber of the
valve housing. Hence these valves are known as three
chamber valves.

Directional spool valve with 3 chambers


Van đảo chiều điều khiển gián tiếp
(qua van phụ trợ)
Spring centred model

• main control spool


(3)
• springs.(4.1 and 4.2).
• control line (5).
• left- hand spring
chamber(6)
• the right-hand spring
chamber (7)

Electro-hydraulically operated directional spool valve, spring centred, for sandwich plate
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp
(qua van phụ trợ)

Pressure centred model

Electro-hydraulically operated directional spool valve, pressure centered


, for sandwich plate
Directional poppet valves

One or more suitably


formed seating
elements (moveable)
in the form of balls,
poppets or plates are
situated

Ball (left) poppet (centre) plate seat (right)


• Single ball valve

Single ball valve

Electrically operated 3/2 way poppet valve as a single ball valve


2 ball valve

Electrically operated 3/2 way


poppet valve as a 2 ball valve
Using a sandwich plate under a 3/2 way directional poppet valve,
the function of a 4/2 way valve can be obtained.
Electro-hydraulically operated 3/2 way
poppet valve

Electro-hydraulic 4/3 way poppet valve


Symbols for directional poppet valves
VAN ĐIỀU KHIỂNPressure
ÁP SUẤT Control Valves
VAN TRÀN Pressure relief valve

 A valve are used in


hydraulic systems to
limit the system
pressure to a specific set
level. Principle of poppet valve used as a
pressure relief valve
 It opens automatically to
release excess oil when
the pressure reaches a
dangerous level.

Principle of spool valve used as a pressure relief valve


VAN TRÀN Pressure relief valve

• Port P (red) is connected to the system.


• Pressure in the system acts on the poppet
surface.
• If pressure lifts the poppet from its seat,
the connection to port T (blue) is opened.
VAN TRÀN Pressure relief valve

Dùng để hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng trong hệ thống thủy lực
vượt quá trị số qui định.

a. Van tràn điều khiển trực tiếp


ỨNG DỤNG VAN TRÀN
VAN GIẢM ÁP Pressure Reducing Valve
Ứng dụng van giảm áp
VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG
Flow Control Valves

VAN TIẾT LƯU


VAN TIẾT LƯU MỘT CHIỀU Flow Control Valves
VAN CHẶN - Non Return Valves

1. Van Một Chiều - Simple non return valves


• Non return valves are used in hydraulic systems to stop
flow in one direction and to allow free flow in the opposite
direction.
• They are also known as check valves.

Housing (1)
Hardened piston (2)
Seal seat (4)
Spring (3).
Circuit diagram for rectifier circuit
2. Van một chiều điều khiển được hướng chặn
Pilot operated check valves

main poppet (1)


pilot poppet (2)
spring force (3).
Pilot piston (4)
Ứng dụng
Ứng dụng
3. Van tác động khóa lẫn
Pilot operated check valves

Kết cấu của van tác động khóa lẫn, thực ra là lắp hai van một chiều điều khiển được
hướng chặn. Khi dòng chảy từ A1 qua A2 hoặc từ B1 qua B2 theo nguyên lý của van một
chiều.
Nhưng khi dầu chảy từ A2 về A1 thì phải có tín hiệu của B1 hoặc khi dầu
chảy từ B2 về B1 thì phải có tín hiệu của A1.

control spool (3)


check valves (1) and (2)
Ứng dụng
Ứng dụng van tác động khoá lẫn
Balancing of rolls in the
manufacture of sheet
metal
Đọc tên các thiết bị:

 0.1 Bơm thủy lực


 0.2 Van tràn
 0.3 Áp kế

 1.0 Xy lanh thủy lực


 1.1 Van một chiều
 1.2 Van đảo chiều 3/2, điều
khiển tay gạt
Sơ đồ mạch thủy lực cơ cấu rót tự động

 1.0 Xy lanh thủy lực


 1.1 Van đảo chiều 4/2, điều khiển
 0.1 Cụm bơm bằng tay gạt
 0.2 Van tràn  1.2 Van cản
 0.3 Áp kế  1.3 Van một chiều
Sơ đồ mạch thủy lực nâng hạ chi tiết
được sơn trong lò sấy

1.1 Van đảo chiều 4/3, điều khiển bằng tay gạt
1.2 Van một chiều điều khiển được hướng chặn
Sơ đồ mạch thủy lực hệ thống cẩu
tải trọng nhẹ

0.1 Cụm bơm


0.2 Van tràn
0.3 Áp kế

1.0 Xy lanh
1.1 Van đảo chiều 4/2,
điều khiển bằng
tay gạt

1.2 Van tiết lưu một


chiều
1.3 Van một chiều

1.4 Van cản


Sơ đồ mạch thủy lực máy khoan bàn

0.1 Cụm bơm


0.2 Van tràn
1.0 /2.0 Xy lanh
1.1 Van đảo chiều 4/2,
điều khiển bằng
tay gạt
1.2 Van giảm áp
1.3 / 2.3 / 2.5
Van một chiều

2.1 Van đảo chiều 4/3,


điều khiển bằng
tay gạt
2.2 Bộ ổn tốc
2.4 Van cản
2.6 Van tiết lưu hai
chiều
Sơ đồ thiết bị khoan

Thiết kế mạch điều


khiển thủy lực của một
đầu khoan tự động, với
yêu cầu kỹ thuật như
sau:

Đưa chi tiết vào vị trí cần khoan, khi đó ta nhấn nút START,
đầu khoan tịnh tiến đến và khoan chi tiết. Đến khi đủ chiều
sâu cần thiết đầu khoan tự động quay về. Trong quá trình
gia công nếu xảy ra sự cố, ta nhấn nút S2, đầu khoan tự
động lui về.
Cho mạch thủy lực như hình vẽ.
a. Đọc tên các thiết bị trong hình
b. Thiết kế mạch điện điều khiển theo yêu cầu
sau:

 Tác động nút nhấn OUT thì xy lanh đi ra


 Tác động nút nhấn IN thì xy lanh đi vào
 Tác động nút nhấn STOP thì xy lanh dừng
tại chỗ.
 Khi xylanh đang đi ra thì khóa chiều đi vào
(nhấn IN xylanh không đi vào) và ngược lại.
Cho mạch thủy lực như hình vẽ.
a. Đọc tên các thiết bị trong hình
b. Thiết kế mạch điện điều khiển theo yêu cầu
sau:
1. Công tắc ON/OFF để cấp ngắt điện cho hệ
thống.
2. Tác động nút nhấn OUT thì xy lanh đi ra,
đến cuối hành trình chạm S2 thì dừng
3. Tác động nút nhấn IN thì xy lanh đi vào, về
đầu hành trình chạm S1 thì dừng.
4. Tác động nút nhấn STOP thì xy lanh dừng
tại chỗ.
5. Khi xylanh đang đi ra thì khóa chiều đi vào
(nhấn IN xylanh không đi vào) và ngược
lại.
PP THIẾT KẾ KẾT HỢP

Nhòp thöïc hieä


n 1 2 3 4 5 6 7=1 E1 = Start + S1
Xy lanh A
S2 Start
E2 = S4
S1
E3 = S6.
S4
Xy lanh B Hoạt động của các cuộn dây
S3
solenoid như sau:
S6 Xy lanh A + = Y1 = L1
Xy lanh C
S5
Xy lanh B + = Y3 = L1 ^ S2
I II III Xy lanh C + = Y5 = L2 ^ S3
Taà
ng

Xy lanh A S1 S2 Xy lanh B S3 S4 Xy lanh C S5 S6

A B A B A B

Y1 Y3 Y5

S R S R S R
P P P
+ 24 V
Start
S4 S6
K1 K2 K3 Set K1 K2 K3 K1 K2
S1

K3 K1 K2 S2
S5 S3

K2 K3 K1
Y1 Y3 Y5

K1 K2 K3
0V

Sơ đồ mạch điện điều khiển theo phương pháp kết hợp
VD1

Nhòp thöïc hieä


n 1 2 3 4 5 6 7 8=1
S2 Start
Xy lanh A
S1

S4
Xy lanh B
S3

S6 t
Xy lanh C
S5
CALM DOWN AND TAKE EXAM ON
HYDRAULICS - PNEUMATICS

You might also like