Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

Chương 5:

LOGO
Mục tiêu

- Hiểu và nắm vững các nguyên tắc kế toán,


phương pháp hạch toán được vận dụng trọng
việc ghi nhận nghiệp vụ tín dụng của NH
- Xử lý về kế toán khi nghiệp vụ tín dụng gặp
rủi ro
Tài liệu tham khảo
- Chương Kế toán về nghiệp vụ tín dụng
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
- Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay của TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng
- Thông tư 14/2017/TT-NHNN phương pháp tính lãi trong hoạt động nhận
tiền gửi, cấp tín dụng giữa TCTD và khách hàng
- Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ
chức tín dụng; QĐ SĐBS 18/2007/QĐ-NHNN; Thông tư 02/2013/TT-
NHNN; Thông tư 09/2014/TT-NHNN
- Thông tư số 04/2013/TT-NHNN quy định về hoạt động chiết khấu công cụ
chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài đối với khách hàng và TT SĐBS 21/2016/TT-NHNN
- Chuẩn mực kế toán số 14: “Doanh thu và thu nhập khác”
Nội dung

1 Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng của NH

2 Nguyên tắc kế toán

3 Quy trình kế toán nghiệp vụ tín dụng

4 Kế toán dự phòng rủi ro và xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề


Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng của NH

Tổng quan NV
Tín dụng

Các hình thức cấp Phương pháp tính


tín dụng chủ yếu thu nợ gốc và lãi vay
- Cho vay - Vốn lãi trả định kỳ
- Bảo lãnh - Vốn lãi trả một lần
- Chiết khấu khi đáo hạn
- Bao thanh toán - Vốn lãi trả không
- Cho thuê tài chính theo định kỳ
Nguyên tắc kế toán
- Ghi nhận giá trị khoản cấp tín dụng theo nguyên tắc giá gốc
- Nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc cơ sở dồn tích để ghi nhận lãi vay
- Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”:
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi được ghi nhận khi thỏa đồng thời 2
điều kiện:
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Nguyên tắc thận trọng được áp dụng trong lập dự phòng rủi ro tín
dụng
- Đối với các khoản lãi phải thu đã hạch toán vào thu nhập lãi nhưng
đến kỳ trả nợ khách hàng không trả đúng hạn, NH sẽ hạch toán giảm
doanh thu nếu cùng kỳ kế toán hoặc hạch toán vào chi phí nếu khác kỳ
kế toán và theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu. Khi thu được NH sẽ
hạch toán vào thu hoạt động kinh doanh
Quy trình kế toán NV tín dụng

Kế toán hình thức CTD cho vay


1

2 Kế toán hình thức CTD chiết khấu

3
Kế toán theo hình thức CTD bảo lãnh
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc
cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích
xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
có hoàn trả cả gốc và lãi.
Phương thức CV

- CV từng lần
- CV theo Thời hạn CV
Tài sản đảm bảo
HMTD
- CV theo dự - CV ngắn hạn
- CV trung hạn - CV có TSĐB
án đầu tư - CV không có TSĐB
- CV theo - CV dài hạn
HM thấu chi
-…
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Phương pháp tính thu nợ gốc và lãi vay


 Vốn lãi trả một lần khi đáo hạn
Thường được áp dụng trong phương thức cho vay từng lần, những
khoản vay ngắn hạn
Số tiền căn cứ tính lãi: Số tiền NH đã cho vay
Số tiền thu lãi cho vay = Số tiền NH đã cho vay x Thời hạn cho
vay x Lãi suất cho vay
 Vốn lãi trả không theo định kỳ
Lãi trả hàng kỳ, vốn trả một hoặc nhiều lần cho đến khi đáo hạn
(thường áp dụng đối với phương thức cho vay theo HMTD; cho vay
theo hạn mức thấu chi;…)
Số tiền lãi phải trả sẽ được tính theo phương pháp tích số
Số tiền thu lãi cho vay = Dư nợ cho vay x Lãi suất x Thời hạn
cho vay
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Phương pháp tính thu nợ gốc và lãi vay


 Vốn lãi trả theo định kỳ
- Số tiền trả hàng kỳ (vốn + lãi) là như nhau (thường áp dụng đối với
phương thức cho vay trả góp):
Vo: vốn gốc ban đầu (số tiền vay)
Vo x r x (1 + r)n r: lãi suất cho vay
a= n: số kỳ trả nợ
(1 + r)n - 1 a: số tiền thu nợ vốn và lãi mỗi kỳ

- Số tiền trả hàng kỳ không bằng nhau (thường áp dụng đối với
phương thức cho vay trung dài hạn, cho vay theo dự án đầu tư,…)
Vốn gốc được trả đều mỗi kỳ, lãi tính theo dư nợ giảm dần
ai = G + Li Vi: Vốn gốc còn lại đầu kỳ thứ i
với G = Vo/n t: thời hạn cho vay mỗi kỳ
Li = Vi x r x t Li: Lãi cho vay thu ở kỳ thứ i
ai: số tiền thu kỳ thứ I
Tại NHTM XYZ có HĐ tín dụng với KH A, giải ngân
ngày 1/1/N, dư nợ cho vay là 500.000.000đ, lãi suất
12%/năm, kỳ hạn 3 năm.
Xác định thu gốc, lãi trong các trường hợp sau (chỉ nhằm
mục đích vận dụng pp tính lãi):
- Thu gốc và lãi một lần khi đáo hạn
-Vốn lãi trả theo định kỳ (6 tháng/lần)
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Chứng từ kế toán:
- Chứng từ gốc:
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Hợp đồng tín dụng
+ Khế ước nhận nợ
+ Hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản,…
- Chứng từ ghi sổ:
+ Phiếu chi
+ Phiếu thu
+ Phiếu chuyển khoản,…
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Tài khoản sử dụng:


Tài khoản cho vay khách hàng (mở chi tiết cho từng đối
tượng KH):
- TK Cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác (TK 20)
- TK Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
(TK 211 -> 216)
Được phân loại
+ Tài khoản Nợ trong hạn (TK 2xx1)
+ Tài khoản Nợ quá hạn (TK 2xx2)
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Tài khoản về thu nợ lãi:


- TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (TK 394)
- TK Lãi phải thu từ cho vay (TK 3941/3942)
- TK thu nhập lãi cho vay (TK 702)
- TK Chi khác về hoạt động tín dụng (TK 809)
- TK Lãi cho vay chưa thu được (TK 941, 942)
- TK thu nhập khác (TK 709)
Tài khoản liên quan đến tài sản đảm bảo:
- TK Tài sản, giấy tờ có giá của khách hàng đưa thế chấp, cầm
cố, chiết khấu và tái chiết khấu (TK 994)
+ TK 9941 – TK TS, GTCG của KH đưa thế chấp, cầm cố
+ TK 9942 – TK các GTCG của KH đưa chiết khấu, tái chiết
khấu đã chuyển quyền sở hữu
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Tài khoản Nợ trong hạn


(TK 2xx1)

- Số tiền cho khách hàng vay. - Số tiền khách hàng trả nợ.
- Chuyển từ tài khoản thích hợp - Chuyển sang tài khoản thích
sang. hợp.

xxx: Phản ánh số tiền khách


hàng đang nợ trong hạn, được
gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Tài khoản Nợ quá hạn


(TK 2xx2)

- Số tiền cho vay phát sinh nợ - Số tiền khách hàng trả nợ.
quá hạn - Chuyển sang tài khoản thích
hợp.

xxx: Phản ánh số tiền cho


khách hàng vay đã quá hạn
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

TK thu nhập lãi cho vay


(TK 702)
- Các khoản điều chỉnh sai sót - Các khoản thu về hoạt động
trong năm cho vay trong năm

xxx: Phản ánh khoản thu lãi


cho vay trong năm

Cuối kỳ, kết chuyển số dư Có


sang TK lợi nhuận năm nay khi
quyết toán
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

TK Lãi cho vay chưa thu được bằng


đồng Việt Nam/Ngoại tệ (TK 941, 942)

- Số tiền lãi bằng đồng Việt - Số tiền lãi bằng đồng Việt
Nam/Ngoại tệ chưa thu được Nam/Ngoại tệ đã thu được.

xxx: Phản ảnh số tiền lãi cho


vay bằng đồng Việt
Nam/Ngoại tệ TCTD chưa thu
được.
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

TK Tài sản, giấy tờ có giá của khách hàng đưa thế chấp, cầm
cố (TK 9941)

- Giá trị Tài sản, GTCG thế chấp/


- Giá trị Tài sản, GTCG thế
chấp/cầm cố giao cho TCTD cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân
quản lý để bảo đảm nợ vay. vay khi trả được nợ.
- Giá trị tài sản, GTCG thế
chấp/cầm cố được đem phát mại
để trả nợ vay TCTD
xxx: Phản ảnh giá trị Tài sản
GTCG thế chấp/ cầm cố TCTD
đang quản lý.
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

TK các giấy tờ có giá của khách hàng đưa chiết khấu, tái
chiết khấu đã chuyển quyền sở hữu (TK 9942)

- Giá trị GTCG của KH chiết


- Giá trị GTCG của KH chiết
khấu, tái chiết khấu đã chuyển khấu, tái chiết khấu đã chuyển
quyền sở hữu tăng quyền sở hữu giảm

xxx: Phản ảnh giá trị GTCG


của KH chiết khấu/tái chiết
khấu đã chuyển QSH cho
TCTD.
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

TK thích hợp
(TM, TG KKH, chuyển TK Nợ trong hạn
tiền thích hợp,…) (TK 2xx1)

Giải ngân

Thu nợ, thanh lý

Vốn gốc
Có TSĐB: Khi cho vay: Nợ TK 994
Khi thanh lý: Có TK 994
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

Lãi vay
TK Thu nhập lãi TK Lãi phải thu
cho vay (TK 702) (TK 394)
(1a) Dự thu lãi TK Thích hợp
(TK TM, TG KKH,…)

(1b) Thu lãi đã dự thu

(1c) Thu lãi chưa thực hiện dự thu


Ngày 1/10/N, NHTM X ký HĐTD với KH A: Số tiền cho vay KH là 500
triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 12%/năm.
- Ngày 1/10/N: giải ngân bằng chuyển khoản vào TK TG KKH của KH A
300 triệu đồng
- Ngày 1/11/N: giải ngân cho KH A bằng cách trả người TH có TK TG tại
NH Y là 200 triệu đồng
Tình huống:
+ Trả gốc và lãi khi đáo hạn.
+ Trả gốc một lần khi đến hạn; lãi trả hàng tháng (kỳ trả lãi đầu tiên
là sau lần giải ngân cuối 1 tháng).
Giả sử kỳ kế toán của NH là quý. (NH dự thu lãi vào cuối ngày ngày cuối
quý)
Yêu cầu: Xử lý và định khoản các NVKTPS liên quan từ khi giải ngân
đến khi đáo hạn. NH tính lãi từ thời điểm giải ngân, 1 năm 365 ngày
Quy trình kế toán hình thức CTD cho vay

TK Nợ trong hạn TK nợ quá hạn


(TK 2xx1) (TK 2xx2)
Có TK 994

(1a) Chuyển nhóm nợ TK Thích hợp


Vốn gốc/lãi quá hạn (TK TM, TG KKH,…)

(1b)Thu nợ,
TK Thu nhập lãi
thanh lý
Nợ TK 941 cho vay (TK 702)
TK Lãi phải thu TK TN khác/CP
(TK 394) khác (TK 709/809) (2b) thu lãi

(2a) Giảm lãi dự thu


Có TK 941
Tại NHTM A CN - TP. HCM
- HĐTD với công ty Kiến Vàng: HĐ có hiệu lực từ 18/01/N, số tiền cho vay là
100.000.000 đồng, thời hạn vay 6 tháng, trả nợ gốc và lãi một lần khi đến hạn,
lãi suất 18%/năm, lãi suất quá hạn bằng 1,5 lần lãi suất trong hạn. NH giải ngân
toàn bộ số tiền cho vay (chuyển vào TK TG của công ty) vào ngày 18/01/N.
- Ngày 18/7/N, Cty Kiến Vàng không đến NH làm thủ tục trả nợ, số dư tài khoản
TG KKH của Cty là 15.000.000 đồng (KH không đủ khả năng thanh toán, NH
thu vốn trước thu lãi sau)
- Ngày 31/7/N, NH nhận được LCC kèm UNC số tiền 180.000.000 đồng từ
NHTM B - CN Nha Trang, nội dung: Cty Cát Tiên trả tiền cho Cty Kiến Vàng.
Yêu cầu: HT các NVKTPS từ ngày 18/7/N đến ngày 31/7/N
Cho biết: Kỳ kế toán của NH là quý (NH dự thu lãi vào cuối ngày ngày cuối
quý) NH tính lãi từ thời điểm giải ngân, 1 năm 365 ngày
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu


quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có
giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh
toán. TEXT

Loại công cụ chuyển nhượng, GTCG khác được chiết


khấu:
+ Công cụ chuyển nhượng: hối phiếu đòi nợ, hối phiếu
nhận nợ, séc, khác theo quy định
+ GTCG khác: tín phiếu NHNN, trái phiếu Chính phủ,
kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi,…
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

- Số tiền chiết khấu


Số tiền KH được hưởng = Giá trị của CCCN, GTCG khác – Các
khoản khấu trừ (lãi, phí, hoa hồng)
TEXT
Lãi chiết khấu = Số tiền CK x lãi suất CK x thời hạn CK
Phí, hoa hồng CK thu theo tỷ lệ hoặc theo một số tiền nhất định
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

Chứng từ kế toán
Chứng từ gốc:
+ Giấy đề nghị chiết khấu
+ Hợp đồng chiết khấu
+ Công cụ chuyển nhượng, Giấy tờ có giá bản chính (hối
phiếu, tín phiếu, trái phiếu,…)
+ Hợp đồng cầm cố tài sản,…
Chứng từ ghi sổ:
+ Phiếu chi
+ Phiếu thu
+ Phiếu chuyển khoản,…
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

Tài khoản sử dụng


- Tài khoản chiết khấu CCCN và các GTCG bằng đồng Việt Nam,
ngoại tệ và vàng (TK 221, 222)
Được phân loại
+ Tài khoản Nợ trong hạn (TK 22x1)
+ Tài khoản Nợ quá hạn (TK 22x2)
- Tài khoản thu phí nghiệp vụ chiết khấu (TK 717)
- Tài khoản thu nhập từ cho vay (TK 702)
- Tài khoản lãi phải thu (TK 394)
- Tài khoản lãi cho vay chưa thu được (TK 941, 942)
- Tài khoản phí phải thu chưa thu được (TK 949)
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

TK chiết khấu CCCN và các GTCG (TK 221, 222)


Tài khoản Nợ trong hạn
(TK 22x1)
- Số tiền ứng trước cho tổ chức, - Số tiền tổ chức, cá nhân nhận
cá nhân. ứng trước hoàn trả.
- Chuyển từ tài khoản thích hợp - Số tiền do bên phát hành thanh
sang toán
- Chuyển sang tài khoản thích hợp
xxx: Phản ánh số tiền ứng trước
cho các tổ chức, cá nhân trong
hạn, được gia hạn, điều chỉnh kỳ
hạn
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

TK chiết khấu CCCN và các GTCG (TK 221, 222)

Tài khoản Nợ quá hạn


(TK 22x2)

- Số tiền ứng trước cho tổ chức, - Số tiền tổ chức, cá nhân nhận


cá nhân phát sinh nợ quá hạn ứng trước hoàn trả.
- Chuyển sang tài khoản thích
hợp.

xxx: Phản ánh số tiền ứng


trước cho tổ chức, cá nhân đã
quá hạn
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

Tài khoản Phí phải thu chưa thu được


(TK 949)

- Số phí phải thu chưa thu - Số phí phải thu đã thu được
được

xxx: Phản ánh số phí phải


thu chưa thu được
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

Chiết khấu CCCN, GTCG

TK thích hợp TK Nợ trong hạn


(TK TM, TG KKH,…) (TK 22x1)
Số tiền CK

Nợ TK 994

Thu phí, hoa hồng (nếu có)

TK thu nhập từ hoạt TK thích hợp


động CK (TK 717) (TK TM, TG KKH,…)

Thu phí, hoa hồng chiết khấu


Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

TK thu nhập lãi TK lãi dự thu


(TK 702) (TK 394)

Dự thu lãi
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

TK Nợ trong hạn TK thích hợp


(TK 22x1) (TK TM, TG KKH,…)
(1) Thu nợ, thanh lý

TK thu nhập lãi TK lãi dự thu TK thích hợp


(TK 702) (TK 394) (TK TM, TG KKH,…)

(2a) Thu lãi dự thu

(2b) Thu lãi chưa thực hiện dự thu

TK thu nhập từ hoạt động


CK (TK 717) (nếu có)
(2c) Thu phí, hoa hồng chiết khấu
Có TK 994
Quy trình kế toán hình thức CTD chiết khấu

Trường hợp, KH không đủ khả năng thanh toán khi đến hạn/khi bị
truy đòi
TK thích hợp
TK Nợ trong hạn TK Nợ quá hạn (TM, TGKKH,…)
(TK 22x1) (TK 22x2)
(2a) Thu nợ, thanh lý
(1a) Chuyển nhóm nợ
TK thu nhập lãi
(TK 702)
TK Lãi phải thu TK TN khác/CP khác
(TK 394) (TK 709/809) (2b) Thu lãi

(1b) Giảm lãi dự thu lãi


TK thu nhập từ hoạt
động CK (TK 717)
Nợ TK 941: Lãi CK
Nợ TK 949: phí, hoa hồng CK (2c) Thu phí,
hoa hồng Có TK 941
Có TK 949
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ
chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức
tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho
tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.
Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng khác với các hình thức cấp
tín dụng khác ở chỗ khi cấp tín dụng, NH chưa phải chi một
khoản tiền nhất định nào đó cho khách hàng mà chỉ đưa ra
một bảo lãnh cam kết thanh toán có điều kiện.
Các loại bảo lãnh phổ biến hiện nay: bảo lãnh vay vốn,
bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
phát hành thư tín dụng L/C,…
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ gốc:
+ Giấy đề nghị phát hành thư bảo lãnh
+ Hợp đồng bảo lãnh
+ Thư bảo lãnh
+ Hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản,…
- Chứng từ ghi sổ:
+ Phiếu chi
+ Phiếu thu
+ Phiếu chuyển khoản,…
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

Tài khoản sử dụng


- Tài khoản các văn bản, chứng từ cam kết đưa ra (TK 92)
+ Tài khoản cam kết bảo lãnh vay vốn (TK 921)
+ Tài khoản cam kết bảo lãnh thanh toán (TK 922)
+ Tài khoản cam kết cho vay không hủy ngang (TK 924)
+ Tài khoản cam kết trong nghiệp vụ L/C (TK 925)
+ Tài khoản cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng (TK 926)
+ Tài khoản cam kết bảo lãnh dự thầu (TK 927)
+ Tài khoản cam kết bảo lãnh khác (TK 928)
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

Tài khoản sử dụng:


- TK thu từ nghiệp vụ bảo lãnh (TK 704)
- TK các khoản trả thay khách hàng bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ
(TK 241, 242)
- TK ký quỹ bảo lãnh bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ (TK 4274, 4284)
- TK thu lãi cho vay (TK 702)
- TK lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng (TK 3944)
- TK Tài sản, giấy tờ có giá của khách hàng đưa thế chấp, cầm cố,
chiết khấu và tái chiết khấu (TK 994)
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

TK các văn bản chứng từ cam kết đưa ra


(TK 92)

- Số tiền bảo lãnh - Số tiền tổ chức tín dụng chấm


dứt nghĩa vụ bảo lãnh hoặc đã
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

xxx: Phản ánh số tiền còn bảo


lãnh cho khách hàng
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

TK Các khoản trả thay khách hàng bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ
(TK 241, 242)

Tài khoản Các khoản trả thay khách


hàng (TK 241, 242)
- Số tiền TCTD bảo lãnh đã trả - Số tiền thu hồi được từ khách hàng
thay. được bảo lãnh.

xxx: Số tiền TCTD bảo lãnh đã


trả thay khách hàng chưa thu hồi
được
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

Phát hành thư bảo lãnh


TK ký quỹ bảo lãnh TK thích hợp
(TK 4274, 4284) (TK TM, TG KKH,…)
Ký quỹ bảo lãnh

TK thu từ nghiệp vụ
bảo lãnh (TK 704)

Thu phí bảo lãnh

Nợ TK 92
Nợ TK 994 (nếu có)
Quy trình kế toán hình thức CTD bảo lãnh

Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh


TK thích hợp TK ký quỹ bảo lãnh
(TK TGKKH, chuyển tiền,…) (TK 4274, 4284)
(1) Trích tiền ký quỹ

TK TG KKH của KH
(TK 4211)

(2) Trích tài khoản

TK các khoản trả thay


(TK 241, 242)
(3) Trả thay khách hàng

Có TK 92
Có TK 994 (nếu có)
Kế toán DPRR và xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

1. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng


rủi ro tín dụng

2. Kế toán xử lý tài sản đảm bảo nợ vay


có vấn đề
Kế toán DPRR và xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

1. Rủi ro tín dụng


2. Dự phòng rủi ro
3. Thời điểm trích lập
4. Sử dụng DPRR tín dụng
5. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả
năng xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.
2. Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi
phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối
với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Dự
phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi
phí hoạt động của TCTD.
bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

2. Dự phòng rủi ro (tt):


+ Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những
tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
R =  i 1 Ri
n

Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng


khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ i.
Ri = (Ai - Ci) x r
Trong đó: Nhóm nợ r
Ai: Số dư nợ gốc thứ i; Nhóm 1 0%
Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho
thuê tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) Nhóm 2 5%
của khoản nợ thứ i; Nhóm 3 20%
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm. Nhóm 4 50%
Nhóm 5 100%
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với TSĐB


a) Tiền gửi của khách hàng bằng VND: 100%;
b) Vàng miếng, trừ vàng miếng quy định tại điểm i khoản này; tiền gửi của
khách hàng bằng ngoại tệ: 95%;
c) Trái phiếu Chính phủ, công cụ chuyển nhượng, GTCG do chính TCTD
phát hành; thẻ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu do TCTD,
chi nhánh NH nước ngoài khác phát hành:
- Có thời hạn còn lại dưới 1 năm: 95%;
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm: 85%;
- Có thời hạn còn lại trên 5 năm: 80%.
d) Chứng khoán do các TCTD khác phát hành được niêm yết trên Sở giao
dịch chứng khoán: 70%;
đ) Chứng khoán do doanh nghiệp khác phát hành được niêm yết trên Sở
giao dịch chứng khoán: 65%;
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với TSĐB


e) Chứng khoán (CK) chưa được niêm yết trên Sở giao dịch CK, GTCG, trừ
các khoản quy định tại điểm c khoản này, do TCTD có đăng ký niêm yết CK
trên Sở giao dịch CK phát hành: 50%;
CK chưa được niêm yết trên Sở giao dịch CK, GTCG, trừ các khoản quy
định tại điểm c khoản này, do TCTD không có đăng ký niêm yết CK trên Sở
giao dịch CK phát hành: 30%;
g) CK chưa được niêm yết trên Sở giao dịch CK, GTCG do doanh nghiệp có
đăng ký niêm yết CK trên Sở giao dịch CK phát hành: 30%;
CK chưa được niêm yết trên Sở giao dịch CK, GTCG do doanh nghiệp
không có đăng ký niêm yết CK trên Sở giao dịch CK phát hành: 10%;
h) Bất động sản: 50%;
i) Vàng miếng không có giá niêm yết, vàng khác và các loại tài sản bảo đảm
khác: 30%.
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

2. Dự phòng rủi ro (tt):


+ Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những
tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự
phòng cụ thể.

4
Dự phòng chung = 0,75% x i 1
Ai
Ai: Số dư nợ của các khoản nợ nhóm i, trừ
a) Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại TCTD trong nước, chi nhánh
NH nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi
tại tổ chức tín dụng nước ngoài;
b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với TCTD, chi
nhánh NH nước ngoài khác tại Việt Nam.
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

3. Thời điểm trích lập: Ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15
ngày đầu tiên của tháng đầu tiên mỗi quý. Đối với quý IV, trong
thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng 12.
4. Sử dụng dự phòng:
Các trường hợp xử lý:
+ Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo
quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích.
+ Các khoản nợ thuộc nhóm 5
Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải
chuyển các khoản nợ này ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo
dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để. Sau năm (05) năm kể
từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD được xuất
toán ra khỏi ngoại bảng
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

3. Thời điểm trích lập: Ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15
ngày đầu tiên của tháng đầu tiên mỗi quý. Đối với quý IV, trong
thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng 12.
4. Sử dụng dự phòng:
Các trường hợp xử lý:
+ Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo
quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích.
+ Các khoản nợ thuộc nhóm 5
Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải
chuyển các khoản nợ này ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo
dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để. Sau năm (05) năm kể
từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD được xuất
toán ra khỏi ngoại bảng
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

4. Sử dụng dự phòng (tt): được thực hiện 1 quý/lần

Dự phòng Phát mại Dự phòng


cụ thể tài sản chung

- Trường hợp số tiền dự phòng còn lại của quý trước nhỏ hơn số tiền dự
phòng phải trích của quý trích lập => trích bổ sung phần chênh lệch
thiếu.
- Trường hợp số tiền dự phòng còn lại của quý trước lớn hơn số tiền dự
phòng phải trích của quý trích lập => hoàn nhập phần chênh lệch thừa.
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

5. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng


Tài khoản sử dụng:
Tài khoản dự phòng rủi ro (TK 2x9)
+ Tài khoản dự phòng cụ thể (TK 2x91)
+ Tài khoản dự phòng chung (TK 2x92)
Tài khoản Chi dự phòng Nợ phải thu khó đòi (TK 8822)
Tài khoản nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi (TK 971)
+ Nợ gốc bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi (TK 9711)
+ Nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi (TK 9712)
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

Tài khoản dự phòng rủi ro


(TK 2x9)

- Sử dụng dự phòng để xử lý. - Số dự phòng được trích lập


tính vào chi phí.
- Hoàn nhập số chênh lệch
thừa dự phòng đã lập theo quy
định.
xxx: Phán ánh số dự phòng
hiện có cuối kỳ
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

5. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng (tt)

Tài khoản chi dự phòng Nợ phải


thu khó đòi (TK 8822)

- Chi phí trích lập dự phòng - Giảm chi phí dự phòng khi
theo quy định hoàn nhập trích lập

xxx: Phán ánh số dư chi phí


trích lập dự phòng
Kết chuyển Số dư Nợ để xác
định kết quả kinh doanh
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

TK Nợ bị tổn thất đang trong thời gian


theo dõi (TK 971)
- Số tiền nợ khó đòi đã được - Số tiền thu hồi được của
bù đắp nhưng đưa ra theo dõi khách hàng.
ngoài bảng cân đối kế toán - Số tiền nợ bị tổn thất đã hết
thời hạn theo dõi.

xxx: Phản ảnh số nợ bị tổn thất đã


được bù đắp nhưng vẫn phải tiếp
tục theo dõi để thu hồi.
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

Phương pháp kế toán trích lập dự phòng RRTD

TK dự phòng RR TK Chi dự phòng NPT


TK thu nhập khác
(TK 2x9) khó đòi (TK 8822)
(TK 79)
(1) Trích lập dự phòng
(2a) Hoàn nhập dự phòng

(2b) Hoàn nhập dự phòng


1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

Phương pháp kế toán sử dụng dự phòng:

TK thích hợp (cho vay, TK Chi dự phòng NPT


chiết khấu,…) TK dự phòng RR khó đòi (TK 8822)
(TK 2x9)

Trích lập DP
(1) Sử dụng DP

(2) Hạch toán trực tiếp phần chênh lệch vào chi phí

Có TK 941, 942
Nợ TK 9711, 9712
1. Kế toán trích lập và sử dụng DPRR TD

Phương pháp kế toán sử dụng dự phòng:


Khi khách hàng trả nợ cho ngân hàng

TK thu nhập khác TK thích hợp


(TK 79) (TK TM, TGKKH)
Thu nợ gốc

TK thu lãi cho vay


(TK 702)
Thu lãi vay

Có TK 9711, 9712
Ví dụ

Tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh 4 có số liệu báo


cáo về trích lập dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 6
tháng cuối năm 2013 như sau:
Đầu quý 3 số tiền đã trích lập DPRR: 4 tỷ đồng
Quý 3 số tiền phải trích lập DPRR: 5,1 tỷ đồng
Quý 4 số tiền phải trích lập DPRR: 4,5 tỷ đồng
Yêu cầu: xử lý và định khoản
Ví dụ

Tại NHTM CP Công thương – Chi nhánh 4 có tình hình


như sau:
- NH quyết định giảm nợ vay ngắn hạn nhóm 5 của khách
hàng B có số dư nợ 300.000.000 đồng
- Một thời gian sau khách hàng B nộp tiền mặt vào NH
300.000.000 đồng thanh toán số nợ trên
Yêu cầu:
1. Xử lý và định khoản nghiệp vụ phát sinh
2. Giả sử khách hàng chỉ nộp 100.000.000 đồng tiền mặt
để thanh toán nợ vay. NH sẽ xử lý như thế nào
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

Xử lý TSĐB Ngân hàng


tiền vay để thu chuyển quyền
hồi nợ sở hữu TS gán
nợ của khách
NH thu hàng
Bán tiền khai
TSĐB thác
TSĐB
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

Tài khoản sử dụng:


- Tài khoản gán xiết nợ chờ xử lý (TK 995)
- Tài khoản tài sản bảo đảm nhận thay thế cho việc thực hiện
nghĩa vụ của bên bảo đảm đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD
chờ xử lý (TK 387)
- Tài khoản chi phí xử lý tài sản đảm bảo (TK 355)
- Tài khoản Tiền thu từ việc bán nợ, bán hay khai thác TSĐB
nợ (TK 4591)
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

Tài khoản TSBĐ nhận thay thế cho việc thực hiện
nghĩa vụ của bên bảo đảm đã chuyển quyền sở hữu cho
TCTD chờ xử lý (TK 387)

- Giá trị tài sản thay thế cho - Giá trị tài sản thay thế cho việc
việc thực hiện nghĩa của bên thực hiện nghĩa của bên bảo đảm
bảo đảm đã chuyển quyền sở đã chuyển quyền sở hữu cho
hữu cho TCTD chờ xử lý TCTD đã xử lý

xxx: Phản ánh Giá trị TS gán


nợ đã chuyển quyền sở hữu
cho TCTD chờ xử lý
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

Tài khoản tiền thu từ việc bán


nợ, bán hay khai thác TSĐB nợ
(TK 4591)
- Xử lý thu hồi nợ và các khoản - Số tiền thu được từ việc bán
nợ phải thu khác từ số tiền thu nợ, TSĐB nợ hoặc khai thác
bán nợ, TSĐB nợ hoặc khai thác TSĐB nợ
TSĐB nợ

xxx: Số tiền thu được từ việc bán


nợ, TSĐB nợ hoặc khai thác
TSĐB nợ chưa được xử lý
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

Tài khoản gán xiết nợ chờ xử lý


(TK 995)
- Giá trị tài sản Tổ chức tín dụng Giá trị tài sản Tổ chức tín dụng
tạm giữ chờ xử lý tạm giữ đã được xử lý.

xxx: Phản ảnh giá trị tài sản của


tổ chức, cá nhân vay vốn đang
được TCTD tạm giữ chờ xử lý
do thiếu bảo đảm nợ vay
TCTD.
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

Tài khoản chi phí xử lý TSĐB


(TK 355)
- Chi phí xử lý TSĐB nợ vay: - Số tiền thu hồi chi phí xử lý
CP nâng cấp, cải tạo, sửa chữa, TSĐB
bảo quản,…

xxx: Chi phí xử lý TSĐB chưa


thu hồi được
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

1. Xử lý TSĐB để thu hồi nợ vay


 Bán TSĐB:
Số tiền thu được từ việc bán TSĐB sẽ thanh toán theo thứ tự
sau:
- Chi phí xử lý TSĐB
- Phí và các khoản phải nộp NSNN
- Nợ gốc
- Lãi trong hạn
- Lãi quá hạn
- Phần còn thừa sẽ được thanh toán cho khách hàng.
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

1. Xử lý TSĐB để thu hồi nợ vay


 NH thu tiền khai thác đối với TSĐB nợ vay:
- Kế toán chỉ ghi Có TK 994 khi đã khai thác tài sản thu hồi hết
nợ gốc và lãi, cũng như các chi phí có liên quan đến việc quản lý tài
sản đó.
- Không thực hiện ghi Nợ TK tài sản gán xiết nợ chờ xử lý (TK
995).
- Việc thu tiền khai thác tài sản, thu hồi nợ được thực hiện tương
tự trường hợp bán tài sản để thu hồi nợ
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

1. Xử lý TSĐB để thu hồi nợ vay


TK thích hợp (TK TK chi phí xử lý TK tiền thu từ việc
TM, chuyển tiền,...) TSĐB (TK 355) bán, khai thác TSĐB

(3a) Thu hồi CP xử lý


Có TK 994 (1) Chi xử lý TSĐB TK thích hợp (TK
TM, chuyển tiền,...)
Nợ TK 995
(3b) Thanh toán phí, các khoản phải nộp NSNN (2) Tiền thu về
TK thích hợp (nợ vay,
chiết khấu, trả thay,..)
(3c) Thu hồi nợ gốc

TK lãi phải thu, thu


nhập lãi
(3d) Thu hồi nợ lãi

TK thích hợp của


khách hàng Có TK 941
(3e) thanh toán cho khách hàng Có TK 994/995
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

2. NH chuyển quyền sở hữu tài sản gán nợ của KH


- Trị giá tài sản gán nợ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách
hàng. Có thể khách hàng nhận lại số tiền chênh lệch thừa hoặc phải
nộp thêm.
- Sau khi đã chuyển giao quyền sở hữu tài sản gán nợ cho NH, khách
hàng không còn nghĩa vụ trả nợ.
- Tài sản gán nợ nếu ngân hàng phát mại, số chênh lệch giữa số tiền
thu được và giá trị tài sản được ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí
khác.
- Tài sản gán nợ có thể được NH giữ lại để sử dụng nhưng phải đảm
bảo quy định về việc mua sắm tài sản cố định
2. Kế toán xử lý TSĐB nợ vay có vấn đề

2. NH chuyển quyền sở hữu tài sản gán nợ của KH


TK chuyển quyền TK chi phí khác
TK thích hợp (nợ vay, sở hữu (TK 387) (TK 89)
chiết khấu, trả thay,..)

(1a) Thu hồi nợ gốc


(2)
TK thích hợp (TM,
TK lãi phải thu, Phát mãi TS, chuyển tiền,…)
thu nhập lãi chênh lệch âm

Phát mãi
(1b) Thu hồi nợ lãi TS, chênh
lệch dương
TK thích hợp của TK Thu nhập khác (2*)
khác hàng (TK 79)

Nợ TK 995 (1c) thanh toán cho khách hàng


Có TK 995
Có TK 994
Có TK 941
Ví dụ
NHTM XYZ có HĐTD với KH B với nội dụng như sau:
- Nợ gốc: 350.000.000đ; thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 1%/tháng. Gốc
lãi trả khi đáo hạn, lãi suất quá hạn 1,5%/tháng
- TSĐB: tài sản thế chấp trị giá 600.000.000đ
NH xử lý chuyển quyền sở hữu TSĐB (đến thời điểm này KH đã bị
chuyển nợ 9 tháng nhưng chưa thanh toán gốc và lãi). KH và NH thỏa
thuận giá trị tài sản gán nợ tại thời điểm chuyển quyền sở hữu là
480.000.000đ
Sau 2 tháng kể từ thời điểm NH xử lý chuyển quyền sở hữu TSĐB, NH
bán TSĐB
TH1: bán tài sản thu được 420.000.000đ bằng tiền mặt
TH2: bán tài sản thu được 640.000.000đ, người mua trả bằng TK TG
tại NH XYZ
Yêu cầu: xử lý và định khoản nghiệp vụ phát sinh

You might also like