Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng

Website: https://luyenthitop.vn/

Chuyên đề: Véc tơ và Tọa độ


05. TÍCH CỦA VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ (P2)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Video bài giảng và Lời giải chi tiết bài tập chỉ có tại website https://luyenthitop.vn/

DẠNG 3. PHÉP PHÂN TÍCH VÉC TƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG

Phương pháp chung:


 Phân tích 1 véctơ a theo 2 véctơ x và y cho trước tức là tìm các số thực m, n sao cho
a = mx + n y.
 Để chứng minh ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng, ta chứng minh AB và AC cùng phương
hay AB = k . AC với k ≠ 0.
 Để chứng minh đường thẳng d đi qua một điểm I , ta lấy hai điểm A, B trên d và chứng minh ba
điểm I , A, B thẳng hàng.

2
Ví dụ 1 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho MB = BC.
3
Hãy phân tích AM theo các véctơ AB và AC.
Lời giải:
2 1
Ta có M thuộc cạnh BC sao cho MB = BC  CM = CB A
3 3
1
3
1
AM = AC + CM = AC + CB = AC + AB − AC
3
( )
1 2 1 2
= AB + AC. Vậy AM = AB + AC.
3 3 3 3 B M C

Ví dụ 2 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD. Đặt AB = a, AD = b. Hãy biểu diễn các véctơ sau theo
các véctơ a và b.
a) DI với I là trung điểm của BC.
b) AG với G là trọng tâm của tam giác CDI .
Lời giải:
1
a) Ta có: DI = DA + AB + BI = − AD + AB + BC B I M
C
2
1 1 1
= − AD + AB + BC = −b + a + b = a − b G
2 2 2
b) AG = AD + DG , gọi M là trung điểm của CI thì theo
A
( )
2 1 D
tính chất trọng tâm ta có DG = DM = DI + DC
3 3
(
1
Do đó AG = AD + DG = AD + DI + DC
3
)
1
( ) 1 1  2
= AD + DI + AB = b +  a − b + a  = a + b.
3 3 2  3
5
6
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Ví dụ 3 [ĐVH]: Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi M là 1 trung điểm BC. Biểu diễn:
a) AM theo các véctơ AB và AD.
b) OD theo các véctơ DA và DM .
Lời giải:
a) Ta có: AD + AB = AC (quy tắc hình bình hành) B M C
Lại có AC + AB = 2 AM (tính chất trung điểm)
1 1 1
Do đó AM = AC + AB = AB + AD + AB
2 2 2
( 1
2
)
1 O
= AB + AD.
2
1 1 A
b) OD = OB + BM + MD = DB + BC − DM D
2 2
(
1
) 1 1 1 1
= DM + MB + AD − DM = − DM + MB − DA = − DM + CB − DA
2 2 2 2 2
1
2
1
4
1
2
1 1 1 1 1
= − DM + DA − DA = − DM − DA.
2 4 2 2 4

Ví dụ 4 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua G, M là
trung điểm của BC. Hãy biểu diễn các vec-tơ:
a) CD, AD theo AB, AC
b) MD theo AB, AC .
Lời giải:
( )
a) Ta có: BD = 2 BG  CD − CB = 2 AG − AB ⇔ CD = 2 BG + CB = 2 AG − AB + AB − AC ( ) ( )
↔ CD =
4
3
4
3
( 1
3
2
3
) 1
AM − AB − AC = AC + CM − AB − AC = AC + AB − AC − AB = − AB + AC
3
( ) ( )
1
( 2
Lại có AD = CD − CA = − AB + AC + AC = AC − AB
3 3
1
3
)
1
b) Ta có: CD = CM + MD = CB + MD
2
1
( 1
3
)1
2
1
6
5
Suy ra: MD = CD − AB − AC = − ( AB + AC ) − AB − AC = AC − AB
2 6
( )
Ví dụ 5 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho:
2CI = 3BI và J là điểm trên BC kéo dài sao cho: 5 JB = 2 JC .
a) Tính: AI , AJ theo AB và AC
b) Tính AG theo AI và AJ .
Lời giải:
( ) (
a) Theo bài: 2CI = 3BI ⇔ 2 AI − AC = 3 AI − AB ⇔ AI = 3 AB − 2 AC )
( ) (
Lại có 5 JB = 2 JC ⇔ 5 AB − AJ = 2 AC − AJ ⇔ AJ = ) 1
3
(5 AB − 2 AC )
b) Gọi M là trung điểm BC ta có:
2 2
3
( 2
3
) 1
3
1
AG = AM = AB + BM = AB + AC − AB = AB + AC
3 3
( ) ( )
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

 AI = 3 AB − 2 AC
 1
 AB = 2 3 AJ − AI( ) 15 7
Mặt khác theo a, ta có:  ⇔  AB + AC = AJ − AI
3 AJ = 5 AB − 2 AC
 4
(
 AC = 1 9 AJ − 5 AI )
4 4

Suy ra: AG =
1
12
( )
15 AJ − 7 AI

Ví dụ 6 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh
1
AC sao cho: AN = NC . Gọi K là trung điểm của MN. Hãy tính AK , KD theo AB , AC .
2
Lời giải:
1
+) Tính AK : Vì NC = 2 AN ⇔ AN = AC
3

( ) ( 1
) 1
Ta có: KM + KN = 0 ⇔ AM − AK + AN − AK = 0 ⇔ AB + AC = 2 AK ⇔ AK = AB + AC
2 3
1
4
1
6

( ) 1
+) Tính KD : KD = AD − AK = AB + BD − AK = AB − AK + AC − AB
2
( )
1 1  1
(
⇔ KD = AB −  AB + AC  + AC − AB = AB + AC
4 6  2
1
4
) 1
3

Ví dụ 7 [ĐVH]: Cho tam giác ABC, trên 2 cạnh AB, AC lấy 2 điểm D và E sao cho: AD = 2 DB ,
CE = 3EA . Gọi M, I lần lượt là trung điểm của DE và BC. Tính: AM , MI theo AB và AC .
Lời giải:
+) Tính AM : Vì M là trung điểm DE nên ta có:

( ) (
MD + ME = 0 ⇔ AD − AM + AE − AM = 0 ⇔ 2 AM = ) 2
3
1
4
1
3
1
AB + AC ⇔ AM = AB + AC
8
+) Tính MI : Do I là trung điểm BC nên ta có:
( ) ( )
↔ IB + IC = 0 ⇔ MB − MI + MC − MI = 0 ⇔ 2MI = MB + MC
1 3 1 3
⇔ 2 MI = MD + ME + DB + EC = 0 + AB + AC ⇔ MI = AB + AC
3 4 6 8

Ví dụ 8 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BN, CP. Hãy biểu thị các vectơ AB ,
BC , CA theo các vectơ BN , CP .
Lời giải:
(
 Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có: AB = GB − GA = GB + GB + GC = 2GB + GC )
3 3 3
= −2 BN − CP = −3BN − CP
2 2 2
3 3
 BC = GC − GB = − CP + BN
2 2
3 3
 AC = AB + BC = − BN − 3CP  CA = BN + 3CP
2 2
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Ví dụ 9 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và các đường trung tuyến AM, BP. Gọi G’ là
điểm đối xứng với G qua P.
a) Tính AG ' , CG ' theo AB và AC
b) Chứng minh: AC − 5 AB = 6MG '
Lời giải:
4 2
3
( 1
3
2
3
) 1
3
2
a) Ta có: AG ' = AB + BG ' = AB + BP = AB + BA + BC = AB + AC − AB = − AB + AC .
3 3
( )
1
3
2
3
1
Lại có CG ' = CA + AG ' = − AC − AB + AC = − AB + AC
3
( )
4
3
1
3
( 2
3
) ( 1
b) Ta có: 2 MG ' = BG ' + CG ' = BP − AB + AC = BA + BC − AB + AC
3
) ( )
(
2
) ( 1
3
) 5
3
1
= − AB + AC − AB − AB + AC = − AB + AC  6 MG ' = AC − 5 AB
3 3

Ví dụ 10 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC kéo dài sao cho: IB = 3IC
a) Phân tích AI theo AB và AC
b) Gọi J, K lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC, AB sao cho JA = 2 JC và KB = 3KA . Phân tích JK
theo AB và AC
c) Phân tích BC theo AI và JK .
Lời giải:
−1
a) Ta có: AI = AB + BI = AB +
3
2
(
3
BC = AB + AC − AB =
2 2
) 3
AB + AC
2
1 2
b) JK = AK − AJ = AB − AC
4 3
1 2 2 2  −5 2
c) JK = AB − AB +  AB − AC  = AB − BC
4 3 3 3  12 3
3 −5 −5 15 5 −1
AI = AB + BC  AI = AB − BC  JK + AI = BC
2 12 12 24 12 24
Do vậy BC = −24 JK + 10 AI

Ví dụ 11 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm
thuộc AC sao cho CN = 2 NA . K là trung điểm của MN. Chứng minh:
1 1 1 1
a) AK = AB + AC b) KD = AB + AC .
4 6 4 3
Lời giải:
1
( )
11 1
a) Ta có AK = AM + AN =  AB + AC  = AB + AC
2 22 3
 1
 4
1
6

b) Ta có AD =
1
2
( ) 1
2
(
1 1
6
 1
 4
) 1
AB + AC  KD = AD − AK = AB + AC −  AB + AC  = AB + AC
4 3
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Ví dụ 12 [ĐVH]: Cho ∆ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng:
2 4 4 2 1 1
a) AB = − CM − BN b) AC = − CM − BN c) MN = BN − CM .
3 3 3 3 3 3
Lời giải:
2 4
( 1
) ( 2 1
) 2 1
a) − CM − BN = − CA + CB − BA + BC = AC + AB − BC = AC − BC + AB = AB
3 3 3 3 3 3 3
1
3
(2
3
)
4 2
( 2
) ( 1 1
) 1 2
b) − CM − BN = − CA + CB − BA + BC = AB + BC + AC = AC + AC = AC
3 3 3 3 3 3 3
1
3
2
3
2 2 2 2 2 2
c) Từ (a) và (b) ta có: AC − AB = − CM + BN ⇔ BC = BN − CM ⇔ 2 MN = BN − CM
3 3 3 3 3 3
1 1
⇔ MN = BN − CM ( dpcm )
3 3

Ví dụ 13 [ĐVH]: Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi H là điểm đối xứng của B qua G.
a) Chứng minh rằng AH = AC − AB và CH = − ( AB + AC ) .
2 1 1
3 3 3
1 5
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng MH = AC − AB .
6 6
Lời giải:
a) Gọi I là trung điểm của AC.
4 2
( )
2
(
Ta có: AH = AB + BH = AB + BI = AB + BA + BC = AB + BA + BA + AC = AC − AB
3 3 3
2
3
1
3
)
2
3
1
3
1
CH = CA + AH = − AC + AC − AB = − AB + AC
3
( )
(1
) 2
3
1
3
1
6
5
b) Ta có: MH = MA + AH = BA + CA + AC − AB = AC − AB ( dpcm )
2 6

Ví dụ 14 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD có M, N trên cạnh AB, CD sao cho 3AM = AB và
11 1
2CN = CD . Gọi G là trọng tâm tam giác BMN. Chứng minh rằng AG = AB + BC .
18 3
Lời giải:
2
3
2
Gọi I là trung điểm của MB ta có: AG = AN + NG = AN + NI = AN + NB + BI
3
( )
2 1  1 21 1  11 1
= AD + DN +  NC − BC + BA  = BC + AB +  AB − BC − AB  = AB + BC ( dpcm )
3 3  2 32 3  18 3

Ví dụ 15 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD
1 2
và P là điểm thỏa mãn hệ thức OP = − OA . Chứng minh rằng BP = BN
3 3
Lời giải:
1 1
Do OP = − OA  OP = OC
3 3
1 1 1
Xét: BP = BN + NO + OP = BN + CB + OC = BN + CN + NB + BC − BO
2 3 2
(1
3
) ( )
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

⇔ BP =
1
2
1
( )
1
3
1
3
( 2
3
1
6
1
6
) 2
BN + BN − BC + BC − BN + NO = BN − BC − CB = BN
2 3

Ví dụ 16 [ĐVH]: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là trung điểm của CD. Lấy điểm M trên đoạn
BI sao cho BM = 2 MI . Chứng minh rằng 3 điểm A, M , C thẳng hàng.
Lời giải:
1 1 1
(
1
Ta có: CM = CI + IM = CD + IB = CD + CB − CI
2 3 2 3
) A D
1 1 1 1 1 1
= CD + CB − CI = CD + CB − CD
2 3 3 2 3 6
( )
1 1 I
= CD + CB = .CA
3 3 M
1
Vậy CM = .CA nên A, C , M thẳng hàng.
3 B C

Ví dụ 17 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của AG và K là điểm
trên cạnh AB sao cho AB = 5 AK . Chứng minh 3 điểm C , I , K thẳng hàng.
Lời giải:
1
Ta có: CI = CA + AI , mà AI = IG = GM nên AI = AM , A
3
( )
1 K
Mặt khác AM = AB + AC I
2
(
1
) 1
Do đó CI = CA + AB + AC = AB − AC + AC
6 6
1
6
G

1 5 51 
= AB − AC =  AB − AC  B M
C
6 6 65 
1
Lại có CK = AK − AC = AB − AC
5
5
Suy ra CI = CK nên C , I , K thẳng hàng (đpcm).
6

Ví dụ 18 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có I là điểm đối xứng của B qua C. Gọi J là trung điểm AC
và K là điểm trên cạnh AB sao cho AB = 3 AK . Chứng minh 3 điểm I , J , K thẳng hàng.
Lời giải:

(
1
)
Ta có: IJ = IA + IC (tính chất trung điểm)
2
A

1 1 1 1  1 K
Suy ra IJ = IA + IB =  IA + IB  (vì IC = IB ) (1)
2 4 2 2  2 J
1
( 1
Lại có IK = IA + AK = IA + AB = IA + IB − IA
3 3
) I
1 2 2 1  B C
= IB + IA =  IA + IB  (2)
3 3 3 2 
4
Từ (1) và (2) suy ra IJ = IK nên I , J , K thẳng hàng (đpcm).
3
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Ví dụ 19 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của trung tuyến AD, N là điểm thỏa mãn hệ
thức: 3 AN = AC
a) Chứng minh rằng 3 điểm B, M, N thẳng hàng.
2 2
b) Trên AB lấy điểm I sao cho AI = AB , trên AC lấy điểm J sao cho AJ = AC .
3 5
Chứng minh rằng 3 điểm I, M, J thẳng hàng.
Lời giải:
( ) ( ) (
a) Ta có 3 AN = AC ⇔ 3 AB + BN = AC ⇔ AB + AC + 2 AB − 2 AC + 3BN = 0 )
⇔ 2 AD + 2CB + 3BN = 0 ⇔ 4 MD + 4 DB + 3BN = 0 ⇔ 4 BM = 3BN
Suy ra 3 điểm B, M , N thẳng hàng.
2 2
b) Từ giả thiết ta có: IJ = AC − AB ( ∗)
5 3
1 2 1
( )2 1
Mặt khác: IM = AM − AI = AD − AB = AC + CD − AB = AC + CB − AB
2 3 2 3 2
1
4
2
3
1
( ) 1 2 5 1 5 2
↔ IM = AC + CB + AC − AB = − AB + AC =  AC − AB  ( ∗∗)
4 4 3 12 4 85
2
3


5
Từ ( ∗) & ( ∗∗)  IM = IJ  Ba điểm I , M , J thẳng hàng.
8

Ví dụ 20 [ĐVH]: Cho tam giác ABC


3 3
a) Dựng các điểm D, E thỏa mãn các hệ thức: AD = AB , DE = BC
2 2
b) Chứng minh răng 3 điểm A, C, E thẳng hàng.
Lời giải:
a) Ta có
3 2 2
+) AD = AB ⇔ AB = AD điểm D ∈ AB sao cho AB = AD
2 3 3
3
+) DE = BC  Điểm E ∈ đường thẳng Dx song song với BC & Dx cùng hướng với BC sao cho
2
3
DE = BC .
2
( ) ( )
b) Ta có 2 DE = 3BC ⇔ 2 AE − AD = 3 AC − AB ⇔ 2 AE − 3 AB = 3 AC − 3 AB ⇔ 2 AE = 3 AC
Suy ra 3 điểm A, C , E thẳng hàng.

Ví dụ 21 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P là các điểm thỏa mãn MA = − MB , BC = 3BN và
4 AP = 3 AC
a) Tính AN , MP theo AB và DC →
edit
AB & AC
b) Chứng minh rằng 3 điểm M, I, P thẳng hàng, với điểm I thỏa mãn: 16 AI = 9 AN
Lời giải:
a) Ta có
1
3
1
3
( )
2
+) AN = AB + BN = AB + BC = AB + BC + AB = AC + 2 AB
3
1
3
( )
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

1 3
+) MP = MA + AP = − AB + AC
2 4
1 3
b) Ta có: MP = MA + AP = BA + AC ( ∗)
2 4
1 9 1
Lại có MI = MA + AI = BA + AN = BA +
2 16 2
9
16
(1
)
9 3
AC + CN = BA + AC + CB
2 16 8
3
8
( )1
8 16
9 1
8
3
16
11
42
3  1
⇔ MI = BA − BC + BA + AC = BA + AC =  BA + AC  = MP ( ∗∗)
4  4
Từ ( ∗) & ( ∗∗)  MP = 4 MI  M , I , P thẳng hàng.

DẠNG 4. TÌM QUỸ TÍCH ĐIỂM THỎA MÃN MỘT ĐẲNG THỨC VÉC TƠ

Phương pháp chung:


 Nếu là hệ thức dạng véctơ thì biến đổi về dạng AM = k .v, trong đó k là số thực thay đổi, v là
véctơ cho trước, A là điểm cố định cho trước. Như vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng qua A
và cùng phương với v.
 Nếu là hệ thức về độ dài thì:
– Rút gọn hệ thức đã cho về dạng AM = l (với A cố định, l là độ dài cho sẵn). Như vậy tập hợp các

điểm M là:
+) Đường tròn tâm A bán kính l nếu l > 0.
+) Điểm A nếu l = 0.
+) ∅ nếu l < 0.
– Rút gọn hệ thức đã cho về dạng MA = MB ( A, B là hai điểm phân biệt cố định).

Khi đó, tập hợp các điểm M là trung trực của đoạn AB.

Ví dụ 1 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện sau:
a) MA + MB + MC = 0. b) MA + 2MB − MC = k BC.
c) MA + MB = MA + MC . d) MA + MB = MA − MC .
Lời giải:
a) MA + MB + MC = 0  M là trọng tâm tam giác ABC.
b) MA + 2MB − MC = k BC ⇔ MA + MB + MB − MC = k BC ⇔ MA + MB + CB = k BC
Gọi I là trung điểm của AB khi đó MA + MB + CB = k BC ⇔ 2 MI = k BC − CB = ( k + 1) BC
k +1
⇔ MI = BC nên điểm M là một điểm nằm trên đường thẳng qua I và song song với BC thỏa
2
k +1
mãn điều kiện MI = BC
2
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

c) Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB và AC


A
Theo tính chất trung điểm ta có: MA + MB = MA + MC

⇔ 2 ME = 2 MF ⇔ 2 ME = 2 MF ⇔ ME = MF suy ra tập hợp các E F


điểm M là đường trung trực của EF . I

B C
d) Gọi I là trung điểm của AB theo tính chất trung điểm ta có:
A
MA + MB = 2 MI
Khi đó MA + MB = MA − MC ⇔ 2 MI = CA ⇔ 2 MI = CA I
AC
⇔ MI = nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I bán
2
AC B C
kính R = .
2

Ví dụ 2 [ĐVH]: Cho tam giác ABC.


a) Xác định các điểm D, E thỏa các đẳng thức sau 4 DA − DB = 0, EA + 2 EC = 0.
b) Tìm tập hợp các điểm M thỏa hệ thức 4 MA − MB = MA + 2 MC .
Lời giải:
a) Ta có 4 DA − DB = 0 ⇔ 4 DA = DB ⇔ 4 DA − DA = DB − DA D
1
⇔ 3DA = AB  D thuộc tia đối của tia AB sao cho DA = AB
3 A
EA + 2 EC = 0 ⇔ EA = −2 EC ⇔ EA − EC = −3EC
⇔ CA = −3EC ⇔ AC = 3EC nên điểm E nằm trên đoạn AC sao
E
cho AC = 3EC
b) Ta có: 4 MA − MB = MA + 2 MC
B C
( ) ( ) (
⇔ 4 MD + DA − MD + DB = ME + EA + 2 ME + EC) ( )
( )
⇔ 3MD + 4 DA − DB = 3ME + EA + 2 EC ⇔ 3MD = 3ME ⇔ 3ME = 3MD ⇔ ME = MD
Do đó điểm M nằm trên trung trực của DE.

Ví dụ 3 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD. Tìm tập hợp các điểm M thỏa:
a) MA + MB + MC + MD = 4 AB. b) MA + MB = MA − MD .
Lời giải:
 MA + MC = 2 MO
a) Gọi O là tâm hình bình hành ABCD ta có 
 MB + MD = 2 MO
Do đó MA + MB + MC + MD = 4 AB ⇔ 4 MO = 4 AB ⇔ 4 MO = 4 AB ⇔ MO = AB = const
Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn tâm O bán kính R = AB.
b) Gọi I là trung điểm của AB thì MA + MB = 2 MI
AD
Ta có: MA + MB = MA − MD ⇔ 2 MI = DA ⇔ 2 MI = AD ⇔ MI = = const
2
AD
Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R = .
2
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Ví dụ 4 [ĐVH]: Cho tam giác ABC, M là điểm tùy ý trong mặt phẳng.
a) CMR: u = 3MA − 5MB + 2MC không đổi.
b) Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn: 3MA + 2 MB − 2 MC = MB − MC
Lời giải:
( ) (
a) Ta có: u = 3MA − 3MB − 2 MB + 2 MC = 3 MA − MB − 2 MB − MC = 3BA − 2CB )
Do A,B,C cố định nên u = 3BA − 2CB không đổi.
2
b) Gọi I là điểm thõa mãn: 3IA + 2 IB − 2 IC = 0 ⇔ 3IA = 2 BC ⇔ IA =
BC
3
2
Khi đó I là điểm thuộc đường thẳng qua A song song với BC và IA = BC
3
( ) (
Ta có: 3MA + 2 MB − 2 MC = 3 MI + IA + 2 MI + IB − 2 MI + IC) ( )
BC
= 3MI + 3IA + 2 IB − 2 IC = 3MI  3MI = MB − MC ⇔ 3MI = BC ⇔ MI =
3
BC
Vậy tâp hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R =
3

Ví dụ 5 [ĐVH]: Cho tam giác ABC.


a) Xác định điểm I sao cho IA + 3IB − 2 IC = 0 .
b) Xác định điểm D sao cho 3DB − 2 DC = 0 .
c) Chứng minh rằng 3 điểm A, I, D thẳng hàng.
d) Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA + 3MB − 2 MC = 4MA − MB − MC .

Lời giải:
a) Gọi E là trung điểm cạnh AB  EA + EB = 0 . Ta có:
( ) (
IA + 3IB − 2 IC = 0 ⇔ IE + EA + 3 IE + EB − 2 IE + EC = 0 )
⇔ 2 IE + ( EA + EB ) + 2 ( EB − EC ) = 0 ⇔ IE = BC

Suy ra điểm I thuộc đường thẳng đi qua E song song với BC và thỏa mãn: IE = BC
( )
b) 3DB − 2 DC = 0 ⇔ 2 DB − DC + DB = 0 ⇔ DB = 2 BC

Suy ra điểm D ∈ BC thỏa mãn: DB = 2 BC


( )
c) Từ a và b ta suy ra: 2 IE = DB ⇔ 2 AE − AI = AB − AD ⇔ 2 AI = AD
Suy ra 3 điểm A, I , D thẳng hàng.
d) Luôn tồn tại điểm I thỏa mãn IA + 2 IB − 2 IC = 0 theo ý a)

( ) (
Khi đó: MA + 3MB − 2 MC = MI + IA + 3 MI + IB − 2 MI + IC = 2 MI )
Cũng tồn tại điểm J thỏa: 4 JA − JB − JC = 0 ⇔ 4 JA = JB + JC = 2 JN (với N là trung điểm BC )
⇔ 2 JA = JA + AN ⇔ JA = AN  J ∈ AN sao cho điểm A là trung điểm JN

( ) ( ) (
Khi đó: 4 MA − MB − MC = 4 MJ + JA − MJ + JB − MJ + JC = 2 MJ )
Suy ra để MA + 3MB − 2MC = 4MA − MB − MC ⇔ 2 MI = 2M J ⇔ MI = MJ
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Vậy điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng IJ

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 1 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. IB + 2 IC + IA = 0 B. IB + IC + 2 IA = 0
C. 2 IB + IC + IA = 0 D. IB + IC + IA = 0

Câu 2 [ĐVH]: Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M , N sao cho
3 AM = 2 AB,3DN = 2 DC. Tính vecto MN theo hai vecto AD, BC
1 1 1 2
A. MN = AD + BC B. MN = AD − BC
3 3 3 3
1 2 2 1
C. MN = AD + BC D. MN = AD + BC
3 3 3 3

Câu 3 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh AB sao cho 3 AM = AB, N là trung điểm của
AC. Tính MN theo AB, AC
1 1 1 1
A. MN = AC + AB B. MN = AC − AB
2 3 2 3
1 1 1 1
C. MN = AB + AC D. MN = AC − AB
2 3 2 3

Câu 4 [ĐVH]: Cho tam giác ABC , hai điểm M , N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau
BM = MN = NC. Tính AM theo AB, AC
2 1 1 2
A. AM = AB + AC B. AM = AB + AC
3 3 3 3
2 1 1 2
C. AM = AB − AC D. AM = AB − AC
3 3 3 3

Câu 5 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Tính AB theo AM , BC
1 1
A. AB = AM + BC B. AB = BC + AM
2 2
1 1
C. AB = AM − BC D. AB = BC − AM
2 2

Câu 6 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD . Tính AB theo AC , BD


1 1 1 1
A. AB = AC + BD B. AB = AC − BD
2 2 2 2
1 1
C. AB = AC − BD D. AB = AC − BD
2 2
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 7 [ĐVH]: Cho tam giác ABC và đặt a = BC , b = AC. Cặp vecto nào sau đây cùng phương?
A. 2a + b, a + 2b B. 2a − b, a − 2b C. 5a + b, −10a − 2b D. a + b, a − b

Câu 8 [ĐVH]: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng là
A. AB = AC. B. AB + AC = 0.
C. AB và AC cùng phương. D. AB và AC cùng hướng.

Câu 9 [ĐVH]: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Tìm khẳng định sai khi nêu điều kiện cần và đủ để ba
điểm A, B, C thẳng hàng.
A. ∃k ∈ ℝ : AB = k AC. B. ∃k ∈ ℝ : AB = k BC.
C. ∀M : MA + MB + MC = 0. D. ∃k ∈ ℝ : BC = k BA.

Câu 10 [ĐVH]: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Đặt GA = a , GB = b. Hãy tìm m, n để có
BC = ma + nb.
A. m = 1, n = 2. B. m = −1, n = − 2.
C. m = 2, n = 1. D. m = − 2, n = − 1.

Câu 11 [ĐVH]: Cho tứ giác ABCD( AB, CD không song song), gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AD, BC. Tìm m, n để MN = m AB + nDC
1 1 1 1
A. m = , n = B. m = − , n =
2 2 2 2
1 1 1 1
C. m = , n = − D. m = − , n = −
2 2 2 2

Câu 12 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi


M , N lần lượt là trung điểm của BC , CD. Đặt
AM = a, AN = b. Biểu diễn AO theo a, b
1 1 1 1
A. AO = a + b B. AO = a+ b
3 3 6 3
1
C. AO = a + 2b D. AO = a + 3b
3

Câu 13 [ĐVH]: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính AB + AC + AD .

A. 2a 2. B. 3a. C. 2a + a 2. D. 3a 2.

Câu 14 [ĐVH]: Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn IA = −2 IB. Biểu diễn IC theo các véc-tơ
AB, AC.
2 2
A. IC = −2 AB + AC. B. IC = 2 AB + AC. C. IC = − AB + AC. D. IC = AB + AC.
3 3
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

1
Câu 15 [ĐVH]: Cho tam giác ABC , E là điểm nằm trên cạnh BC sao cho BE = BC. Hãy chọn
4
đẳng thức đúng.
3 1 5 1
A. AE = AB + AC. B. AE = AB + AC.
4 3 4 4
1 4 1 1
C. AE = AB + AC. D. AE = AB + AC.
4 3 4 4

Câu 16 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Điểm I thỏa IA = 2 IB. Chọn mệnh đề đúng.
1 2 CA + 2CB
A. CI = CA − CB. B. CI = .
3 3 3
CA + 2CB
C. CI = −CA + 2CB. D. CI = .
−3

Câu 17 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có M , N lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC sao cho
3 AM = AB, AN = 2 NC. Gọi K là trung điểm của MN . Hãy biểu diễn véc-tơ BK theo hai véc-tơ
AB, AC.
5 1 2 5
A. BK = AB − AC. B. BK = AB + AC.
6 3 3 3
5 1 2 5
C. BK = − AB + AC. D. BK = AB − AC.
6 3 3 3

Câu 18 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2 MC. Khi đó
1 2 2 1
A. AM = AB + AC. B. AM = AB + AC.
3 3 3 3
2 3
C. AM = AB + AC. D. AM = AB + AC.
5 5

Câu 19 [ĐVH]: Cho tam giác ABC , M là một điểm trên cạnh BC. Biểu diễn véc-tơ AM theo các
véc-tơ AB, AC.
MB MC MC MB
A. AM = AB + AC. B. AM = AB + AC.
BC BC BC BC
MC MB MB MC
C. AM = AB − AC. D. AM = AB − AC.
BC BC BC BC

Câu 20 [ĐVH]: Gọi M là một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đều cạnh 2a. Tìm độ
dài của véc tơ u = MA + MB + MC.
2a 3 a 3
A. . B. 2a 3. C. . D. a 3.
5 2
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 21 [ĐVH]: Cho tam giác ABC. Gọi M trên cạnh BC sao cho MB = 3MC. Khi đó, biểu diễn
véc-tơ AM theo véc-tơ AB và véc-tơ AC là
1 1 3
A. AM = AB + 3 AC. B. AM = AB + AC.
4 4 4
1 1 1 1
C. AM = AB + AC. D. AM = AB + AC.
4 6 2 6

Câu 22 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Hai điểm M , N lần lượt nằm trên hai đường
thẳng AB và AD. Giả sử AM = x AB và AN = y AD với x, y ≠ 0. Khi M , N , C thẳng hàng, tìm
phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?
A. x + y = xy. B. x + y = 2 xy. C. x + y = 3 xy. D. x + y = 4 xy.

Câu 23 [ĐVH]: Cho tam giác ABC và một điểm M thỏa mãn BM = k BC. Biểu diễn véc-tơ AM
theo các véc-tơ AB, AC.
A. AM = (1 − k ) AB + k AC. B. AM = k AB + k AC.
C. AM = k AB + (1 − k ) AC. D. AM = (1 − k ) AB + (1 − k ) AC.

Câu 24 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD, gọi I là trung điểm của CD, đặt AB = a, AD = b. Biểu
diễn véc-tơ BI theo các véc-tơ a, b.
1 1 1 1
A. BI = − a + b. B. BI = a + b. C. BI = − a + b. D. BI = a + b.
2 2 2 2

Câu 25 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là điểm trên cạnh BC được xác địnhh bởi
BI = k BC ( k ≠ 1) . Tìm hệ thức liên hệ giữa DI , DB, DC.
A. DI = ( k − 1) DB − k DC. B. DI = (1 − k ) DB + k DC.
C. DI = (1 + k ) DB − k DC. D. DI = (1 + k ) DB + k DC.

Câu 26 [ĐVH]: Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm AB và G là trọng tâm ∆ABC.
Phân tích GA theo BD và NC.
1 2 1 4
A. GA = − BD + NC. B. GA = BD − NC.
3 3 3 3
1 2 1 2
C. GA = BD + NC. D. GA = BD − NC.
3 3 3 3

Câu 27 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB, CI . Đẳng thức nào sau đây
đúng?
1 3 3 1
A. BD = AB − AC. B. BD = − AB + AC.
2 4 4 2
1 3 3 1
C. BD = − AB + AC. D. BD = − AB − AC.
4 2 4 2
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 28 [ĐVH]: Cho tam giác ABC , M là trung điểm của AB, N là một điểm trên cạnh AC sao cho
NC = 2 NA, K là trung điểm của MN . Khi đó
1 1 1 1
A. AK = AB + AC B. AK = AB − AC
6 4 4 6
1 1 1 1
C. AK = AB + AC D. AK = AB − AC
4 6 6 4

1
Câu 29 [ĐVH]: Cho tam giác ABC , N là điểm xác định bởi CN = BC , G là trọng tâm của tam
2
giác. Hệ thức tính AC theo AG, AN là
2 1 4 1
A. AC = AG + AN B. AC = AG − AN
3 2 3 2
3 1 3 1
C. AC = AG + AN D. AC = AG − AN
4 2 4 2

Câu 30 [ĐVH]: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, điểm M thỏa mãn đẳng thức véc tơ
MA = xMB + yMC. Tính giá trị biểu thức P = x + y.
A. P = 0. B. P = 2. C. P = − 2. D. P = 3.

Câu 31 [ĐVH]: Cho u ≠ 0 và điểm A cố định. Tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng thỏa
mãn u và AM cùng phương là
A. một đường thẳng B. một đường tròn
C. một điểm cố định D. tập hợp rỗng

Câu 32 [ĐVH]: Cho ∆ABC , M thỏa 3MA − 2 MB + MC = MB − MA . Tập hợp điểm M là


A. một đường thẳng B. một đường tròn
C. nửa đường tròn D. một đoạn thẳng

Câu 33 [ĐVH]: Cho tam giác ABC có E , F lần lượt là trung điểm của AB, BC. Gọi M là điểm
thỏa mãn MA + MB = MC + MA . Tập hợp tất cả điểm M là
A. đường cao kẻ từ B của ∆ABC B. đường trung trực của EF
C. đường thẳng EF D. đường trung trực của AC

Câu 34 [ĐVH]: Cho đoạn thẳng AB. Tập hợp tất cả điểm M thỏa mãn MA + MB = MA − MB là
A. đường trung trực của đoạn thẳng AB
B. đường tròn đường kính AB
C. trung điểm I của đoạn thẳng AB
D. là điểm M thỏa mãn tam giác MAB là tam giác đều
COMBO TOÁN 10 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 35 [ĐVH]: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k > 0. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn
đẳng thức MA + MB + MC + MD = k là
A. một đoạn thẳng. B. một đường thẳng.
C. một đường tròn. D. một điểm.

Câu 36 [ĐVH]: Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm
M thỏa mãn MA + MB = MC + MD là
A. trung trực của đoạn thẳng AB. B. trung trực của đoạn thẳng AD.
AC AB + BC
C. đường tròn tâm I , bán kính . D. đường tròn tâm I , bán kính .
2 2

Câu 37 [ĐVH]: Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tập hợp các điểm M thỏa
MA + MB = MA + MC là
A. đường trung trực của đoạn BC. B. đường tròn đường kính BC.
a
C. đường tròn tâm G, bán kính . D. đường trung trực đoạn thẳng AG.
3

COMBO TOÁN 10 – LUYENTHITOP.VN


 Khóa Toán 10: Hệ thống hơn 100 bài giảng full các chuyên đề Toán 10
từ cơ bản đến nâng cao.
 Khóa Live Toán 10: LiveStream theo các chủ đề, chữa đề khảo sát theo
chuyên đề, ôn tập giữa kì, cuối kì giúp học sinh tự tin chinh phục các bài
kiểm tra với điểm số tối đa.
 Hotline tư vấn khóa học: 0389.025.510

You might also like