Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

PHIẾU BÀI TẬP

CHUYÊN ĐỀ 2: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM


Đề bài Bài làm của HS
Bài tập 1:
Hình tượng người phụ nữ là nguồn cảm hứng của
rất nhiều những sáng tác văn học trung đại Việt Nam. Trong
một tác phẩm, một nhà thơ đã gợi tả vẻ đẹp của nhân vật
chính bằng những dòng thơ ấn tượng:
"... Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm..."
1.Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Đoạn thơ trên trích trong tác
Viết một câu đánh giá về tác giả ấy và cho biết, xét về cấu tạo phẩm “truyện kiều” của tác giả
ngữ pháp, đó là kiểu câu gì? Nguyễn Du
“Nguyễn Du quả là một nhà thơ
tài tình.”
Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu trên
là kiểu câu đơn
2. Trong đoạn thơ, tác giả đã gợi tả vẻ đẹp của nhân vật bằng Trong đoạn thơ, tacs giả đã gợi tả
những hình ảnh ước lệ nào? Nêu hiệu quả diễn đạt của chúng. nhân vật bằng những hình ảnh
ước lệ vô cùng gợi cảm:
3.Vì sao tác giả chỉ tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt của nhân
vật?
4. Viết một đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận
diễn dịch để thấy được sự tinh tế khi miêu tả nhân vật cũng
như cảm hứng nhân đạo sâu sắc của tác giả trong đoạn trích
trên. Đoạn văn có sử dụng phép nối và có một câu chứa thành
phần phụ chú
(Gạch chân và chú thích rõ)
Bài tập 2:
Có 1 bạn học sinh đã nhận xét :

" Tám câu thơ cuối cùng trong đoạn trích Kiều ở lầu
Ngưng Bích là tám câu thơ hay nhất về nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình của đại thi hào Nguyễn Du".
1. Chép thuộc 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu
Ngưng Bích của Nguyễn Du. Nêu vị trí của đoạn trích.
2. Chỉ ra và nêu ngắn gọn hiệu quả diễn đạt của các từ láy có
trong đoạn thơ vừa chép.
3. Hãy dùng nhận xét trên của bạn học sinh làm câu chủ đề để
triển khai thành một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 -15 câu,
trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp ( yêu cầu đánh số câu
và gạch chân lời dẫn trực tiếp)

4. Điệp ngữ buồn trông được lặp đi lặp lại 4 lần trong đoạn
trích. Em có nhớ bài ca dao nào cũng bắt đầu bằng ngữ  buồn
trông  không ? Hãy chép lại những câu ca dao đó .
Bài tập 3:
Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu
sắc đối với thân phận con người, Nguyễn Dữ đã viết thành
Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những
truyện hay nhất được rút ra từ tập Truyền kì mạn lục của ông.
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.
2. Trong truyện, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ
vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó nói lên điều gì ở
nhân vật này?
3. “Nếu thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào
nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm có Ngu mĩ.
Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng, dối con, dưới xin làm
mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin khắp
mọi người phỉ nhổ…”
- Câu nói trên là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Là lời của ai
nói với ai? Được nói trong hoàn cảnh nào?
- Câu nói đó giúp ta hiểu gì về nhân vật?
4. Viết một đoạn văn T-P-H khoảng 12- 15 câu trình bày cảm
nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong truyện.
Bài tập 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên
dưới:
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang
ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ,
điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh,
xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch
gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm
cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con,
dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ,
và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(Sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1, Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào, của ai? Nêu
xuất xứ tác phẩm.
2, Chuyển lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích trên thành lời
dẫn gián tiếp.
3, Tóm tắt ngắn gọn diễn biến câu chuyện từ đầu cho đến lời
nói trên của nhân vật “nàng”.
4, Viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng – phân – hợp có
độ dài từ 10 – 12 câu làm rõ nguyên nhân dẫn đến cái chết của
nhân vật “nàng”. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp.
(Yêu cầu đánh số câu và gạch chân lời dẫn trực tiếp)
Bài tập 5:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính,
truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:
– Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các
ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều
phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà
cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng
dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp
bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình
không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có
Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành,
đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các
ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã
thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là
thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc,
Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài.
Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội
thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ
rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu
đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông
gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải
kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có
lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để
dựng nên công lớn…
( Trích Hoàng Lê Nhất thống chí- Ngô gia văn phái)
1.  Nêu ngắn gọn nội dung chính trong lời dụ của vua Quang
Trung trong đoạn trích trên.
2. Câu “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt
rõ ràng phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhắc
em nhớ tới tác phẩm nào đã học trong chương trình Ngữ văn
THCS.
Qua câu nói trên.Vua Quang Trung muốn khẳng định điều gì?
3. Em hãy giải thích nghĩa của từ “lương tri, lương năng”

4. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng
10 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Tuổi trẻ Việt Nam hiện
nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu nước? Trong đoạn văn có
sử dụng thành phần phụ chú và phép nối.

You might also like