Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 61

NHÓM 1 (34 câu)

Hệ thống nhiệt động học là tập hợp tất cả các vật thể
A. Liên quan với nhau về cơ năng.
B. Liên quan với nhau về nhiệt năng.
C. Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng.
D. Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng mà ta đang nghiên cứu bằng
phương pháp nhiệt động học.
[<br>]
Hệ có khả năng trao đổi vật chất với môi trường xung quanh là
A. Hệ hở và hệ cô lập.
B. Hệ không cô lập và hệ kín.
C. Hệ đoạn nhiệt và hệ kín.
D. Hệ hở hoặc không cô lập.
Hệ nhiệt động trong các loại máy nhiệt sau, hệ nào là hệ nhiệt động kín:
A. Bơm nhiệt
B. Động cơ Diesel
C. Động cơ Turbine
D. Cả 3 câu đều đúng
[<br>]
Hệ nhiệt động trong các loại máy nhiệt sau, hệ nào là hệ nhiệt động hở
A. Động cơ đốt trong
B. Máy lạnh
C. Chu trình Rankin của hơi nước
D. Cả 3 câu đều đúng
[<br>]
Môi chất hay được sử dụng là khí hoặc hơi vì có độ biến thiên thể tích theo nhiệt độ
A. Vừa phải.
B. Nhỏ
C. Tương đối lớn.
D. Lớn.
[<br>]
Trong nhiệt động lực học, trạng thái của môi chất:
A. Là tổng hợp các tính chất vật lý của vật chất
B. Là hình thái tồn tại của vật chất: Rắn, lỏng, hơi
C. Cả câu a. và b. đều đúng
D. Cả câu a. và b. đều sai
Những ưu cầu đối với môi chất được sử dụng trong hệ nhiệt động là:
1
A. Có khả năng sinh công lớn
B. Có khả năng dẫn nhiệt lớn
C. Không độc hại với con người và môi trường
D. Cả 3 câu đều đúng
[<br>]
Áp suất của khí thực so với áp suất của khí lý tưởng khi có cùng nhiệt độ và thể tích
co dãn được
A. Cao hơn.
B. Thấp hơn.
C. Khi cao hơn, khi thấp hơn tùy theo nhiệt độ.
D. Khi cao hơn, khi thấp hơn tùy theo môi chất.
[<br>]
Chất khí gần với trạng thái lý tưởng khi
A. Nhiệt độ càng cao và áp suất càng nhỏ
B. Nhiệt độ càng thấp và áp suất càng nhỏ
C. Nhiệt độ càng thấp và áp suất càng lớn
D. Nhiệt độ càng cao và áp suất càng lớn
[<br>]
Khí lý tưởng là chất khí mà các phân tử của chúng…
A. … không bị ảnh hưởng bởi sự tương tác lẫn nhau
B. … không bị ảnh hưởng bởi thể tích bản thân phân tử
C. Không bao gồm cả 2 giả thuyết trên
D. Bao gồm cả 2 giả thuyết trên
[<br>]
Một vùng hoặc một khoảng không gian xác định mà trong đó một số quá trình nhiệt
động xảy ra thì được gọi là
A. Hệ nhiệt động
B. Chu trình nhiệt động
C. Định luật nhiệt động
D. Quá trình nhiệt động
[<br>]
Một hệ nhiệt động hở là một hệ nhiệt động mà
A. Nhiệt và công truyền qua bề mặt phân cách của hệ nhưng môi chất thì không
truyền qua
B. Môi chất đi qua bề mặt phân cách của hệ nhưng nhiệt và công thì không truyền
qua
C. Cả nhiệt và công cũng như môi chất xuyên qua bề mặt phân cách của hệ
D. Nhiệt và công hoặc môi chất không đi xuyên qua bề mặt phân cách của hệ.
[<br>]
Nhiệt độ

2
A. Là một thông số trạng thái
B. Quyết định hướng truyền của dòng nhiệt
C. Phát biểu a và b đều sai
D. Phát biểu a và b đều đúng
[<br>]
Nội năng là năng lượng bên trong của vật. Trong phạm vi nhiệt động lực học, sự biến
đổi nội năng bao gồm
A. Biến đổi năng lượng (động năng và thế năng) của các phân tử
B. Biến đổi năng lượng liên kết (hóa năng) của các nguyên tử
C. Năng lượng phát sinh từ sự phân rã hạt nhân
D. Bao gồm tất cả các biến đổi năng lượng trên
[<br>]
Nội động năng của khí lý tưởng phụ thộc vào thông số trạng thái nào:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Thể tích riêng
D. Phụ thuộc cả 3 thông số trên
[<br>]
Đơn vị tính của nội năng U là
A. J, kJ
B. W, kW
C. kW.h
D. kW/h
[<br>]
Enthalpy H là
A. Tổng động năng và thế năng của vật
B. Là năng lượng toàn phần của vật
C. Là thông số trạng thái của vật
D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng
[<br>]
Entropy S có đơn vị đo là
A. J/kg
B. J/kg.K
C. J/K
D. J/oC
[<br>]
Đối với khí lý tưởng thì các đại lượng nhiệt độ, nội năng, enthalpy có
A. Nhiệt độ, nội năng là độc lập tuyến tính
B. Nội năng, enthalpy là độc lập tuyến tính
3
C. Enthalpy, nhiệt độ là độc lập tuyến tính
D. Nhiệt độ, nội năng, enthalpy là 3 đại lượng phụ thuộc tuyến tính với nhau
[<br>]
Thông số trạng thái của môi chất ở một trạng thái xác định chỉ phụ thuộc vào
A. Trạng thái của môi chất
B. Phụ thuộc vào quá trình
C. Không phụ thuộc vào trạng thái
D. Phụ thuộc vào cả trạng thái và quá trình
[<br>]
Trong một hệ cô lập, độ biến thiên Entropy của quá trình bất thuận nghịch
A. Không thay đổi
B. Tăng
C. Giảm
D. Không xác định được
[<br>]
Tỷ số của nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng đẳng tích thì
A. Bằng 1
B. Nhỏ hơn 1
C. Lớn hơn 1
D. Tùy thuộc vào môi chất
[<br>]
Tổng của nội năng (U) và thế năng áp suất (P.v) là
A. Công
B. Entropy
C. Enthalpy
D. Nhiệt lượng
[<br>]
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
A. P.V=R.T
B. P.v=Rμ.T
C. P.Vμ=G.R.T
D. P.V=G.R.T
[<br>]
Hằng số phổ biến của khí lý tưởng
A. Không phụ thuộc vào chất khí
B. Phụ thuộc vào chất khí
C. Phụ thuộc vào trạng thái của môi chất
D. Phụ thuộc vào áp suất chất khí
[<br>]
4
Hằng số chất khí của khí lý tưởng
A. Không phụ thuộc vào chất khí
B. Phụ thuộc vào chất khí
C. Phụ thuộc vào trạng thái của môi chất
D. Phụ thuộc vào áp suất chất khí
[<br>]
Nhiệt dung riêng đẳng áp của chất khí là đại lượng có trị số phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ của vật
B. Áp suất của vật
C. Thể tích riêng của vật
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai
[<br>]
Nhiệt dung riêng kmol của khí lý tưởng là đại lượng có trị số phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ và áp suất của vật
B. Áp suất và thể tích riêng của vật
C. Quá trình và số nguyên tử trong phân tử
D. Số nguyên tử trong phân tử
[<br>]
Nhiệt dung riêng khối lượng của khí lý tưởng là
A. Thông số trạng thái
B. Hàm số trạng thái
C. Hàm số của quá trình
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai
[<br>]
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của môi chất lên 1 độ trong quá trình đẳng tích thì
gọi là
A. Nhiệt dung riêng đẳng áp
B. Nhiệt dung riêng đẳng tích
C. kJ
D. kJ/s
[<br>]
Giá trị của nhiệt dung riêng đẳng áp so với nhiệt dung riêng đẳng tích là
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng nhau
D. Tùy thuộc vào môi chất
[<br>]
Phát biểu nào sau đây là đúng

5
A. Áp suất tuyệt đối bằng áp suất dư cộng áp suất khí quyển
B. Áp suất dư bằng áp suất tuyệt đối cộng áp suất khí quyển
C. Áp suất khí quyển bằng áp suất tuyệt đối cộng áp suất dư
D. Áp suất tuyệt đối bằng áp suất dư trừ áp suất khí quyển
[<br>]
Nhiệt lượng và công có
A. Nhiệt lượng là hàm số của quá trình
B. Công là hàm số của quá trình
C. Nhiệt lượng và công đều là hàm số của quá trình
D. Nhiệt lượng và công đều là hàm số của trạng thái
[<br>]
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Nhiệt và công chỉ có ý nghĩa khi xét quá trình biến đổi của hệ nhiệt động
B. Nhiệt và công là các thông số trạng thái
C. Nhiệt và công có ý nghĩa xác định trạng thái của môi chất
D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng
[<br>]
Định luật nhiệt động I nói lên
A.  Mối quan hệ giữa các dạng năng lượng và tính bảo toàn của năng lượng
B.   Hiệu quả của quá trình chuyển hóa năng lượng
C.   Điều kiện để chuyển hóa nhiệt năng
D.   Chiều hướng của quá trình chuyển hóa năng lượng
[<br>]

6
NHÓM 2 (21 câu)
Khí N2 ở điều kiện nhiệt độ 250oC; áp suất dư 45bar. Biết áp suất khí quyển là 1bar.
Thể tích riêng (lít/kg) bằng
A. 0,016
B. 33,750
C. 34,500
D. 0,034
[<br>]
Khí O2 ở điều kiện nhiệt độ 25oC; áp suất dư 10bar. Biết áp suất khí quyển là 1bar.
Thể tích riêng (lít/kg) bằng
A. 5,905
B. 6,496
C. 70,430
D. 0,070
[<br>]
Khí CO2 ở điều kiện nhiệt độ 40oC; áp suất dư 40bar. Biết áp suất khí quyển là 1bar.
Thể tích riêng (lít/kg) bằng
A. 14,790
B. 1,834
C. 14,430
D. 0,014
[<br>]
Không khí ở điều kiện nhiệt độ 50oC; áp suất dư 7bar. Biết áp suất khí quyển là 1bar.
Thể tích riêng (lít/kg) bằng:
A. 17,940
B. 132,500
C. 0,116
D. 115,900
[<br>]
Xác định lượng không khí chứa trong 1 bình kín có kích thước (4x5x6)m ở áp suất
100kPa và nhiệt độ 25oC (kg)
A. 140,2
B. 1672,0
C. 1,7
D. 154,9
[<br>]
Giá trị của hằng số phổ biến của chất khí trong hệ đơn vị S.I bằng
A. 0,287 J/kg.K
B. 2,87 J/kg.K
C. 28,7 J/kg.K
7
D. 287 J/kg.K
[<br>]
Có 6 chai nước lọc được làm lạnh từ nhiệt độ 18 oC tới 3oC. Mỗi chai nước có khối
lượng 0,355kg, bỏ qua năng lượng tích trữ trong vỏ chai. Nhiệt lượng truyền cho 6
chai nước
A. 22 kJ
B. 32 kJ
C. 187 kJ
D. 134 kJ
[<br>]
Một ly chứa 0,45kg nước ở nhiệt độ 20oC được làm lạnh tới 0oC bằng cách bỏ đá lạnh
ở 0oC vào. Nhiệt ẩn nóng chảy của nước là 334kJ/kg và nhiệt dung riêng của nước là
4,18kJ/kg.K. Khối lượng đá cần thiết để thêm vào
A. 56 g
B. 450 g
C. 124 g
D. 113 g
[<br>]
Một nhiệt điện trở 2kW gia nhiệt cho 5kg nước trong 10 phút. Trong quá trình gia
nhiệt, 300kJ bị tổn thất từ nước. Nhiệt độ tăng lên của nước
A. 43,1 oC
B. 57,4 oC
C. 71,8 oC
D. 180 oC
[<br>]
Bình đun nước bằng điện trở có công suất 800W, gia nhiệt cho 1,5kg nước từ 12 oC
đến 95oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18kJ/kg. oC và bỏ qua mất mát nhiệt.
Thời gian gia nhiệt cho nước
A. 5,9 phút
B. 7,3 phút
C. 10,8 phút
D. 14,0 phút
[<br>]
Một quả trứng gà có khối lượng 0,1kg nhiệt độ 5 oC và nhiệt dung riêng 3,32kJ/kg.K
được bỏ vào trong nước nóng 95oC. Nhiệt lượng truyền cho quả trứng là
A. 12 kJ
B. 18 kJ
C. 24 kJ
D. 30 kJ
[<br>]
Một quả táo có khối lượng 0,18kg và nhiệt dung riêng 3,65kJ/kg.K được làm lạnh từ
22oC tới 5oC. Nhiệt lượng cần lấy từ quả táo là
8
A. 7,1 kJ
B. 11,2 kJ
C. 17,7 kJ
D. 62,1 kJ
[<br>]
Một thiết bị trao đổi nhiệt giữa nước và không khí có nhiệt độ vào của nước là 15 oC,
nhiệt độ không khí nóng vào 90 oC và không khí ra 20oC. Biết lưu lượng của cả nước
và không khí là 5kg/s, nhiệt dung riêng của nước là 4,18kJ/kg.K và của không khí là
1,005kJ/kg.K. Bỏ qua tổn thất nhiệt, xác định nhiệt độ của nước ra khỏi bộ trao đổi
nhiệt
A. 20 oC
B. 27 oC
C. 32 oC
D. 90 oC
[<br>]
Một thiết bị trao đổi nhiệt giữa nước và không khí có nhiệt độ vào của nước là 15 oC,
nhiệt độ không khí nóng vào 85 oC và không khí ra 20oC. Biết lưu lượng của cả nước
là 2kg/s và không khí là 3kg/s, nhiệt dung riêng của nước là 4,18kJ/kg.K và của
không khí là 1,005kJ/kg.K. Do không bọc cách nhiệt nên tổn thất nhiệt của thiết bị là
25kJ/s. Xác định nhiệt độ của nước ra khỏi bộ trao đổi nhiệt
A. 28 oC
B. 35 oC
C. 41 oC
D. 80 oC
[<br>]
Một hỗn hợp khí gồm 3kg O2, 5kg N2 và 12kg CH4. Xác định phân tử lượng tương
đương của hỗn hợp là (kg/kmol)
A. 19,563
B. 23,154
C. 0,978
D. 2,563
[<br>]
Một hỗn hợp khí lý tưởng có khối lượng phân tử bằng 40kg/kmol bao gồm O 2 và ba
chất khí khác. Nếu thành phần mol phân tử của O 2 bằng 0,30 thì thành phần khối
lượng của nó bằng
A. 0,24
B. 0,30
C. 0,38
D. 0,76
[<br>]

9
Một hỗn hợp khí lý tưởng có khối lượng phân tử bằng 20kg/kmol bao gồm N 2 và ba
chất khí khác. Nếu thành phần mol phân tử của N 2 bằng 0,55 thì thành phần khối
lượng của nó bằng
A. 0,23
B. 0,39
C. 0,55
D. 0,77
[<br>]
Một hỗn hợp khí khí lý tưởng gồm 2kmol N 2 và 6kmol CO2. Thành phần khối lượng
của CO2 trong hỗn hợp bằng:
A. 0,825
B. 0,175
C. 0,250
D. 0,750
[<br>]
Một hỗn hợp khí khí lý tưởng gồm 2kmol N2 và 4kmol CO2. Hằng số chất khí tương
đương của hỗn hợp bằng (kj/kg.K)
A.   0,215
B.   0,225
C.   0,243
D.   1,240
[<br>]
Một hỗn hợp khí lý tưởng gồm 3 khí CO 2, O2, N2 có thành phần khối lượng lần lượt là
0,18; 0,12; 0,70. Hằng số chất khí tương đương của hỗn hợp bằng
A.   273 j/kg.K
B.   250 j/kg.K
C.   127 j/kg.K
D.   176 j/kg.K
[<br>]
Một hỗn hợp khí khí lý tưởng gồm 8kmol H2 và 2kmol N2. Hằng số chất khí tương
đương của hỗn hợp bằng
A.   1,155 kJ/kg.K
B.   1,256 kJ/kg.K
C.   1,724 kJ/kg.K
D.   1,862 kJ/kg.K
[<br>]

10
NHÓM 3 (30 Câu)
Quá trình đẳng tích của khí lý tưởng là quá trình có
A. ∆u = 0
B. ∆h = 0
C. ∆s ≠ 0
D. dw = P.dv = 0
[<br>]
Độ biến thiên entropy trong quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng bằng
A. ∆s = Cp.ln(P2/P1)
B. ∆s = Cv.ln(P2/P1)
C. ∆s = R.ln(T2/T1)
D. ∆s = Cv.ln(P1/P2)
[<br>]
Trong quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng có s1 < s2 thì
A. P2 > P1
B. P2 < P1
C. P2 = P1
D. T1 > T2
[<br>]
Trong quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng có s1 < s2 thì
A. T2 > T1
B. T2 < T1
C. T2=T1
D. Cả 3 đáp án khác đều sai
[<br>]
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng tích của khí lý tưởng
t
q=c v|t2 ¿ ΔT
A. 1

B. q=c v∗ΔT
'
C. q=c v∗ΔT
D. q=R∗ΔT
[<br>]
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng tích của khí lý tưởng
A. Bằng độ biến thiên nội năng
B. Bằng độ biến thiên enthalpy
C. Bằng độ biến thiên entropy
D. Bằng công kỹ thuật
[<br>]
11
Đại lượng nào dưới đây là đại lượng chỉ đúng trong quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý
tưởng
A. ∆u = 0
B. ∆h = Cp. ∆T
C. ∆s = Cp.ln(T2/T1)
D. dw = P.dv
[<br>]
Trong quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý tưởng có s2 > s1 thì
A. v2 > v1
B. v2 < v1
C. v2 = v1
D. T2 < T1
[<br>]
Trong quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý tưởng có s1 < s2 thì
A. T2 > T1
B. T2 < T1
C. T2 = T1
D. v2 < v1
[<br>]
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng áp của khí lý tưởng:
t
q=c p|t2 ¿ ΔT
A. 1

B. q=c p∗ΔT

C. q=c 'p∗ΔT

D. q=R∗( T 2−T 1 )
[<br>]
Công kỹ thuật tham gia quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý tưởng
A. wkt = [R.(T2-T1)]/(k-1)
B. wkt = R. (T2-T1)
C. wkt = R. (T1-T2)
D. wkt = 0
[<br>]
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng áp của khí lý tưởng
A. Bằng độ biến thiên nội năng
B. Bằng độ biến thiên enthalpy
C. Bằng độ biến thiên entropy
D. Bằng công kỹ thuật
12
[<br>]
Nếu giá trị n = 0 trong phương trình pvn = C. Thì quá trình này gọi là
A. Quá trình đẳng tích
B. Quá trình đẳng áp
C. Quá trình đoạn nhiệt
D. Quá trình đẳng nhiệt
[<br>]
Quá trình đẳng nhiệt 1-2 của khí lý tưởng là quá trình có
A. ∆u
B. ∆s = Cp.ln(T2/T1)
C. w = R.T.ln(P2/P1)
D. q = 0
[<br>]
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng nhiệt của khí lý tưởng
A. Bằng độ biến thiên nội năng
B. Bằng độ biến thiên enthalpy
C. Bằng độ biến thiên entropy
D. Bằng công kỹ thuật
[<br>]
Trong quá trình đẳng nhiệt 1-2 của khí lý tưởng có s1 < s2 thì
A. v2 > v1 và P2 > P1
B. v2 > v1 và P2 < P1
C. v2 < v1 và P2 > P1
D. v2 < v1 và P2 < P1
[<br>]
Trong quá trình nén đẳng nhiệt thì dấu của nhiệt lượng sẽ
A. Âm
B. Dương
C. Tùy từng trường hợp
D. Không xác định được
[<br>]
Quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng là quá trình có
A. dp = 0
B. ∆s = Cp.ln(T2/T1)
C. ds = 0
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai
[<br>]
Độ biến thiên entropy trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng bằng
13
A. ∆s = Cp.ln(v2/v1)
B. ∆s = Cv.ln(v2/v1)
C. ∆s = R.ln(T2/T1)
D. ∆s = 0
[<br>]
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đoạn nhiệt của khí lý tưởng có trị số bằng
A. Bằng độ biến thiên enthalpy
B. q = 0
C. Bằng công kỹ thuật
D. Bằng công dãn nở
[<br>]
Trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng có T1 > T2 thì
A. v2 > v1 và P2 > P1
B. v2 > v1 và P2 < P1
C. v2 < v1 và P2 > P1
D. v2 < v1 và P2 < P1
[<br>]
Quá trình đoạn nhiệt là quá trình mà
A. Môi chất không nhận hoặc nhả nhiệt lượng
B. Nhiệt độ của môi chất thay đổi
C. Thay đổi nội năng bằng công thể tích
D. Tất cả các câu trên
[<br>]
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng
A. Bằng độ biến thiên enthalpy
B. Bằng độ biến thiên entropy
C. Bằng công kỹ thuật
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai
[<br>]
Quá trình đa biến có n = 1 là quá trình
A. Đẳng tích
B. Đẳng áp
C. Đẳng nhiệt
D. Đoạn nhiệt
[<br>]
Quá trình đa biến có n = 1 là quá trình
A. Đẳng tích
B. Đẳng áp
14
C. Đẳng nội năng
D. Các đáp án còn lại đều sai
[<br>]
Quá trình đa biến có n = 1 là quá trình
A. Các đáp án khác đều sai
B. Đẳng áp
C. Đẳng enthalpy
D. Đoạn nhiệt
[<br>]
Quá trình đa biến có n = 0 là quá trình
A. Đẳng tích
B. Đẳng áp
C. Đẳng nhiệt
D. Đoạn nhiệt
[<br>]
Quá trình đa biến có n = k là quá trình
A. Đẳng tích
B. Đẳng áp
C. Đẳng nhiệt
D. Đoạn nhiệt
[<br>]
Quá trình đa biến có n = k là quá trình
A. Đẳng tích
B. Đẳng áp
C. Đẳng nhiệt
D. Đẳng entropy
[<br>]
Quá trình đa biến có n = ±∞ là quá trình
A. Đẳng tích
B. Đẳng áp
C. Đẳng nhiệt
D. Đoạn nhiệt
[<br>]

15
NHÓM 4 (35 câu)
3
Một thùng 3m chứa khí Nitrogen có áp suất 500kPa và nhiệt độ 300K. Gia nhiệt cho
khí ở trong thùng đến khi áp suất tăng lên 800kPa. Công của quá trình là
A. 2400 kJ
B. 1500 kJ
C. 0 kJ
D. 900 kJ
[<br>]
Cho 44kg khí CO2 chứa trong bình kín có nhiệt độ 20oC được cung cấp nhiệt lượng
586kJ. Nhiệt độ sau khi cấp nhiệt bằng
A. 40°C
B. 47oC
C. 48oC
D. 45oC
[<br>]
Trong một bình kín có áp suất 1bar nhiệt độ 27 oC chứa 3kg khí N2 (coi là khí lý
tưởng). Xác định nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của N2 lên 127oC?
A. 223,93 kJ
B. 74,64 kJ
C. 313,93 kJ
D. 254,76 kJ
[<br>]
Trong một bình chứa không khí ở nhiệt độ 27 oC, áp suất 1at, ta tiến hành quá trình
cấp nhiệt đẳng tích đến khi áp suất tăng 3 lần. Tính nhiệt độ cuối của quá trình
A. 627 oC
B. 900 oC
C. 81 oC
D. 700 oC
[<br>]
Cho 10kg khí N2 nhiệt độ 7oC áp suất 1bar được cấp nhiệt 150kJ theo quá trình đẳng
áp. Xác định nhiệt độ cuối quá trình
A. 295 K
B. 301 K
C. 430 K
D. 250 K
[<br>]
Cấp 15000J cho 2kg O2 ở 20oC, ở áp suất 2bar không đổi. Xác định nhiệt độ cuối của
quá trình cấp nhiệt
A. 28,2 oC
B. 31,5 oC
16
C. 36,4 oC
D. 35,7 oC
[<br>]
Cho 5kg H2 có áp suất 20at, người cấp nhiệt trong điều kiện P = const thì nhiệt độ
tăng từ 27oC lên 127oC. Tính thể tích đầu của quá trình
A. 3,18 m3
B. 4,24 m3
C. 3,12 m3
D. 3,15 m3
[<br>]
Một kg khí lý tưởng thay đổi nhiệt độ từ 30 oC đến 85oC. Nếu quá trình cấp nhiệt là
đẳng áp thì phải cần 140kJ; nếu quá trình cấp nhiệt là đẳng tích thì chỉ cần 80kJ. Xác
định hằng số chất khí
A. 1,091 kJ/kg.K
B. 1,5 kJ/kg.K
C. 1,02 kJ/kg.K
D. 1,3 kJ/kg.K
[<br>]
Một thùng 0,5m3 chứa khí Nitrogen có áp suất 600kPa và nhiệt độ 300K. Khí ở trong
thùng được nén đẳng nhiệt đến thể tích 0,1m3. Công của quá trình là
A. 720 kJ
B. 483 kJ
C. 240 kJ
D. 143 kJ
[<br>]
Một Piston-cylinder chứa 5kg không khí ở áp suất 400kPa và nhiệt độ 30 oC. Trong
quá trình giãn nở đẳng nhiệt, Công thay đổi thể tích sinh ra bởi quá trình là 15kJ và
công kỹ thuật đưa vào quá trình là 3kJ. Nhiệt lượng truyền cho hệ thống là
A. 12kJ
B. 18 kJ
C. 2,4 kJ
D. 3,5 kJ
[<br>]
Cho 7kg khí CO2 giãn nở đẳng nhiệt từ nhiệt độ 67oC áp suất 2,72bar nhận lượng
nhiệt 415,7kJ. Xác định áp suất sau khi giãn nở
A. 1,079 bar
B. 1,456 bar
C. 2,718.103 bar
D. 1,624 bar
[<br>]

17
Cho 2kg O2 ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ 30oC được nén đẳng nhiệt để thể tích của
nó giảm đi 3 lần. Xác định công tiêu hao của quá trình?.
A. -172,972 kJ
B. -109133,511 kJ
C. -120,520 kJ
D. -150,8 kJ
[<br>]
Cho 3kg CO giãn nở đẳng nhiệt từ trạng thái đầu có nhiệt độ 150oC đến trạng thái
cuối có thể tích tăng lên 4 lần. Xác định công giãn nở của quá trình
A. 245,641 kJ
B. 81,880 kJ
C. 106,444 kJ
D. 198 , 65 kJ
[<br>]
Nếu ta nén đẳng nhiệt 10kg khí N2 từ nhiệt độ 27oC, áp suất 2bar lên áp suất 20at thì
nhiệt lượng môi chất nhả ra là bao nhiêu
A. -2034 kJ
B. -2034022 kJ
C. -2051 kJ
D. -2567 kJ
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 25 oC, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
6 lần. Thể tích riêng của không khí sau khi nén bằng
A. 0,2377 m3/kg
B. 0,3205 m3/kg
C. 0,4185 m3/kg
D. 0,1755 m3/kg
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 25 oC, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
12 lần. Thể tích riêng của không khí sau khi nén bằng
A. 0,145 m3/kg
B. 0,130 m3/kg
C. 0,318 m3/kg
D. 0,370 m3/kg
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 27 oC, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
8 lần. Thể tích riêng của không khí sau khi nén bằng
A. 0,195 m3/kg
B. 0,205 m3/kg
C. 0,185 m3/kg

18
D. 0,175 m3/kg
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 45 oC, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
5 lần. Thể tích riêng của không khí sau khi nén bằng
A. 0,222 m3/kg
B. 0,289 m3/kg
C. 0,178 m3/kg
D. 0,168 m3/kg
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 308K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
8 lần. Công kỹ thuật bằng
A. -251 kJ/kg
B. -280 kJ/kg
C. -225 kJ/kg
D. -176 kJ/kg
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 300K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
6 lần. Công kỹ thuật bằng
A. -312 kJ/kg
B. -201 kJ/kg
C. -245 kJ/kg
D. -176 kJ/kg
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 273K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
8 lần. Công kỹ thuật bằng
A. -212 kJ/kg
B. -232 kJ/kg
C. -222 kJ/kg
D. -176 kJ/kg
[<br>]
1kg không khí có áp suất 1bar, nhiệt độ 288K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên
5 lần. Công kỹ thuật bằng
A. -147 kJ/kg
B. -127 kJ/kg
C. -187 kJ/kg
D. -167 kJ/kg
[<br>]
Cho 3kg CH4 được nén đoạn nhiệt từ trạng thái ban đầu có nhiệt độ 30 oC để thể tích
giảm xuống 3 lần. Xác định công tiêu hao của quá trình
A. -615 kJ
19
B. -635,631 kJ
C. -655,63 kJ
D. -754,4 kJ
[<br>]
Máy nén thực hiện quá trình nén đoạn nhiệt, không khí có nhiệt độ 20 oC, áp suất
100kPa tới áp suất 10MPa. Năng suất của máy nén tại đầu hút là 0,4kg/s. Tính công
suất của máy nén
A. -318 kW
B. -354 kW
C. -391 kW
D. -254 kW
[<br>]
Cho quá trình đa biến có V 1=15m3, P1=1bar, V2=4m3, P2 = 6bar. Số mũ đa biến n
bằng
A. 1,36
B. 1,26
C. 1,16
D. 1,06
[<br>]
Cho quá trình đa biến có V1=10m3, P1=1bar, V2=5m3, P2= 2,4bar. Số mũ đa biến n
bằng
A. 1,30
B. 1,26
C. 1,15
D. 1,16
[<br>]
Cho quá trình đa biến có V1=13m3, P1=1bar, V2=2,4m3, P2= 6bar. Số mũ đa biến n
bằng
A. 1,25
B. 1,21
C. 1,15
D. 1,05
[<br>]
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V 1=10m3, P1= 1bar, P2 = 10bar, n = 1,05.
Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng
A. -2619
B. -1781
C. -2028
D. -2302

20
[<br>]
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=10m3, P1 = 1bar, P2 = 8bar, n = 1,10.
Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng
A. -1560
B. -1760
C. -1960
D. -1360
[<br>]
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=10m3, P1= 1bar, P2 = 8bar, n = 1,30.
Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng
A. -513
B. -723
C. -323
D. -1360
[<br>]
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=10m3, P1 = 1bar, P2= 8bar, n = 1,25.
Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng
A. -773
B. -973
C. -573
D. -1360
[<br>]
Cho quá trình nén không khí đa biến có V 1=15m3, P1=2bar, P2=12bar, n=1,25. Công
kỹ thuật (kJ) bằng
A. -6464
B. -6264
C. -6055
D. -5837
[<br>]
Cho quá trình nén không khí đa biến có V 1=15m3, P1=2bar, P2=12bar, n=1,20. Công
kỹ thuật (kJ) bằng
A. -6464
B. -6264
C. -6055
D. -5837
[<br>]
Cho quá trình nén không khí đa biến có V 1=15m3, P1=2bar, P2=12bar, n=1,15. Công
kỹ thuật (kJ) bằng
A. -6464
21
B. -6264
C. -6055
D. -5837
[<br>]
Cho quá trình nén không khí đa biến có V 1=15m3, P1=2bar, P2=12bar, n=1,10. Công
kỹ thuật (kJ) bằng
A. -6464
B. -6264
C. -6055
D. -5837
[<br>]

22
NHÓM 5 (9 câu)
Hiệu suất nhiệt được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt của
A. Chu trình tiêu thụ công
B. Chu trình ngược
C. Chu trình sinh công
D. Cả 2 chu trình sinh công và tiêu thụ công
[<br>]
Hiệu suất nhiệt được tính theo công thức
|q 2|
A. ηt =
q1
|q2|
B. ηt =
q1−|q2|
|q 2|
C. ηt =1−
q1
|q 2|
D. ηt =
l
[<br>]
Hai chu trình ngược chiều có cùng nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh, có hệ số làm
lạnh lần lượt là COP=3 và COP=4 thì
A. Chu trình có COP=3 tốt hơn
B. Chu trình có COP=4 tốt hơn
C. Tùy môi chất lạnh sử dụng
D. Cả 2 chu trình đều tốt như nhau
[<br>]
Quá trình thuận nghịch là quá trình có tổn thất nhiệt
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhất song khác không
C. Bằng không
D. Giá trị tổn thất tùy thuộc quá trình
[<br>]
Hệ số làm lạnh của chu trình Carnot ngược chiều
1 T
A. COP= T −T
1 2

2 T
B. COP=1− T
1

2 T
C. COP= T
1−¿T ¿ 2

T2
D. COP= T
1

[<br>]
23
Chu trình Carnot là chu trình thực hiện bởi
A. 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng áp
B. 2 quá trình đẳng tích và 2 quá trình đẳng áp
C. 2 quá trình đoạn nhiệt và 2 quá trình đẳng tích
D. 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng entropy
[<br>]
Chu trình Carnot thuận chiều là chu trình
A. Có hiệu suất nhiệt lớn nhất khi có cùng nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh
B. Có chiều diễn biến theo chiều kim đồng hồ
C. Có hiệu suất nhiệt không phụ thuộc chất môi giới
D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng
[<br>]
Hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot thì .......... so với hiệu suất nhiệt của chu trình
Stirling khi cùng giới hạn nhiệt độ
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Chưa xác định được
[<br>]
Chu trình nào có thể chỉ sử dụng 1 nguồn nhiệt duy nhất:
A. Không có chu trình nào cả
B. Chu trình thuận chiều
C. Chu trình ngược chiều
D. Cả chu trình thuận chiều và ngược chiều
[<br>]
NHÓM 6 (23 câu)
Nước uống của 1 văn phòng được làm mát bởi một máy lạnh từ 23 oC đến 6oC. Biết
lưu lượng nước là 10kg/h, hệ số COP của máy lạnh 3,1 năng lượng cần cung cấp cho
máy lạnh
A. 197 W
B. 612 W
C. 64 W
D. 109 W
[<br>]
Một bơm nhiệt lấy nhiệt ở không khí ngoài trời tại 5oC và cung cấp nhiệt cho không
khí trong phòng tại nhiệt độ 25oC với nhiệt lượng 18000kJ/h. Nếu năng lượng tiêu thụ
của bơm nhiệt là 1,9kW thì hiệu suất của bơm nhiệt là
A. 1,3
B. 2,6
C. 14,9
24
D. 13,9
[<br>]
Một máy lạnh mang nhiệt lượng 7200kJ/h từ không gian cần làm lạnh có nhiệt độ 3 oC
để thải ra môi trường có nhiệt độ 30 oC. Nếu hiệu suất của máy lạnh là 2 thì năng
lượng cần cung cấp cho máy lạnh là
A. 0,5 kW
B. 1,0 kW
C. 2,0 kW
D. 5,0 kW
[<br>]
Một quả táo có khối lượng 0,12kg và nhiệt dung riêng 3,65kJ/kg. oC được làm lạnh từ
25oC đến 5oC. Độ thay đổi entropy của quả táo là
A. -0,0304
B. -0,2536
C. -0,7049
D. -8,7600
[<br>]
Không khí được nén đoạn nhiệt từ 17oC và 90kPa đến 200oC và 400kPa. Hiệu suất
đẳng entropy của máy nén là
A. 0,76
B. 0,84
C. 0,86
D. 0,94
[<br>]
Khí Argon được giãn nở đoạn nhiệt trong Turbine từ 600 oC và 800kPa đến 80kPa.
Giả sử nhiệt dung riêng đẳng áp và số mũ đoạn nhiệt của Argon lần lượt là
0,5203kJ/kg.K và 1,667, hiệu suất đẳng entropy của Turbine là 0,88, lưu lượng khối
lượng là 2,5kg/s. Công Turbine tạo ra là
A. 240 kW
B. 414 kW
C. 602 kW
D. 777 kW
[<br>]
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng 750 oC, nguồn lạnh 40oC. Hiệu
suất nhiệt của chu trình bằng
A. 0,76
B. 0,66
C. 0,69
D. 0,603
[<br>]

25
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng 550 oC, nguồn lạnh 60oC. Hiệu
suất nhiệt của chu trình bằng
A. 0,76
B. 0,66
C. 0,595
D. 0,603
[<br>]
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng 550 oC, nguồn lạnh 40oC. Hiệu
suất nhiệt của chu trình bằng
A. 0,62
B. 0,66
C. 0,575
D. 0,7
[<br>]
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng 850 oC, nguồn lạnh 50oC. Hiệu
suất nhiệt của chu trình bằng
A. 0,71
B. 0,66
C. 0,60
D. 0,762
[<br>]
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng 55 oC, nguồn lạnh 10oC. Hệ số
làm lạnh của chu trình bằng
A. 6,29
B. 6,89
C. 5,19
D. 4,93
[<br>]
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng 35 oC, nguồn lạnh -10oC. Hệ số
làm lạnh của chu trình bằng
A. 5,8
B. 6,9
C. 4,1
D. 4,95
[<br>]
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng 50 oC, nguồn lạnh 10oC. Hệ số
làm lạnh của chu trình bằng
A. 7,08
B. 6,89
26
C. 5,19
D. 5,93
[<br>]
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng 35 oC, nguồn lạnh -20oC. Hệ số
làm lạnh của chu trình bằng
A. 4,6
B. 3,8
C. 4,1
D. 4,9
[<br>]
Một động cơ nhiệt làm việc với hơi nước bão hòa. Áp suất hơi trong quá trình gia
nhiệt là 1Mpa và trong quá trình thải nhiệt là 0,4 Mpa. Biết nhiệt độ bão hòa của hơi
nước tại 1MP và 0,4Mpa lần lượt là 179,9 oC và 143,6oC. Hiệu suất nhiệt cao nhất có
thể của động cơ
A. 8 %
B. 20 %
C. 60%
D. 79,8 %
[<br>]
Một động cơ nhiệt nhận nhiệt lượng từ nguồn nóng có nhiệt độ 1000 oC và thải nhiệt
cho nguồn lạnh có nhiệt độ 50oC. Nếu nhiệt lượng cung cấp cho động cơ là 100kJ/s
thì công mà động cơ có thể tạo ra lớn nhất là
A. 25,4 kW
B. 74,6 kW
C. 95,0 kW
D. 134 kW
[<br>]
Một động cơ nhiệt làm việc với môi chất nước ở trạng thái bão hòa. Áp suất giới hạn
của bơm nhiệt là 7MPa và 2MPa. Biết nhiệt độ bão hòa tương ứng là 285,8 oC và
212,4 oC. Nếu nhiệt lượng cung cấp cho động cơ bằng 150kJ/s thì công lớn nhất mà
động cơ có thể tạo ra là
A. 19,7 kW
B. 38,5 kW
C. 107,1 kW
D. 130,3 kW
[<br>]
Một bơm nhiệt làm việc với môi chất R134a ở trạng thái bão hòa. Áp suất giới hạn
của bơm nhiệt là 1,4MPa và 0,16MPa. Biết nhiệt độ bão hòa tương ứng là 52,4 oC và
-15,6 oC. Hiệu suất lớn nhất của bơm nhiệt là
A. 1,2
B. 3,7
C. 4,8
27
D. 5,3
[<br>]
Một máy lạnh làm việc với môi chất R134a ở trạng thái bão hòa. Áp suất giới hạn của
bơm nhiệt là 1,6MPa và 0,2MPa. Biết nhiệt độ bão hòa tương ứng là 57,88 oC và
-10,09 oC. Nếu năng lượng tiêu thụ của máy lạnh là 3kW thì nhiệt lượng lớn nhất mà
không gian cần làm lạnh truyền cho môi chất của máy lạnh là
A. 0,78 kJ/s
B. 3,0 kJ/s
C. 11,6 kJ/s
D. 14,6 kJ/s
[<br>]
Một hệ thống điều hòa không khí hoạt động theo chu trình Carnot ngược chiều để
mang nhiệt lượng 32kJ/s nhằm duy trì nhiệt độ không đổi 20oC từ không gian cần
điều hòa ra ngoài môi trường. Nếu nhiệt độ môi trường là 35 oC thì năng lượng cần
cung cấp cho hệ thống là
A. 1,56 kW
B. 1,64 kW
C. 2,30 kW
D. 3,20 kW
[<br>]
Hai động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot có cùng hiệu suất nhiệt và nối tiếp
nhau. Nếu nhiệt độ nguồn nóng của động cơ nhiệt thứ I bằng 1300K và nhiệt độ
nguồn lạnh của động cơ nhiệt thứ II bằng 300K. Nhiệt độ nguồn nhiệt trung gian là
A. 453 K
B. 625 K
C. 800 K
D. 860 K
[<br>]
Xem xét một máy lạnh và một bơm nhiệt cùng làm việc theo chu trình Carnot và
cùng hai nguồn nhiệt. Nếu COP của máy lạnh là 3,4 thì COP của bơm nhiệt là
A. 1,4
B. 2,4
C. 3,4
D. 4,4
[<br>]
Một chu trình Carnot thuận chiều làm việc giữa giới hạn nhiệt độ là 300K và 2000K,
tạo ra 600kW. Độ thay đổi entropy của môi chất làm việc trong quá trình gia nhiệt là
A. 0,26 kW/K
B. 0,30 kW/K
C. 0,35 kW/K
D. 2,00 kW/K

28
NHÓM 7 (36 câu)
4 chu trình chu trình Otto lý tưởng có tỷ số nén lần lượt là 6, 7, 8, 9. Hiệu suất nhiệt
tương ứng là η1; η2; η3; η4; thì
A. η1;lớn nhất
B. η2 lớn nhất
C. η3 lớn nhất
D. η4 lớn nhất
[<br>]
4 chu trình chu trình Otto lý tưởng có cùng tỷ số nén với các môi chất là khí lý tưởng
có phân tử chứa 1 nguyên tử, 2 nguyên tử, 3 nguyên tử. Hiệu suất nhiệt tương ứng là
η1; η2; η3 thì
A. η1 lớn nhất
B. η2 lớn nhất
C. η3 lớn nhất
D. Do chưa biết tỷ số tăng áp nên không xác định được hiệu suất nhiệt
[<br>]
Trong cùng giới hạn nhiệt độ, chu trình lý tưởng có hiệu suất nhiệt nhỏ nhất là
A. Carnot
B. Stirling
C. Ericsson
D. Otto
[<br>]
Một chu trình bao gồm: 1 quá trình đẳng áp, 1 quá trình đẳng tích và 2 quá trình đoạn
nhiệt là
A. Chu trình Carnot
B. Chu trình Stirling
C. Chu trình Otto
D. Chu trình Diesel
[<br>]
Hiệu suất nhiệt của chu trình Diesel tiếp cận hiệu suất nhiệt của chu trình Otto khi
A. Tỷ số giãn nở sớm tăng
B. Tỷ số giãn nở sớm giảm
C. Tỷ số giãn nở sớm bằng 0
D. Tỷ số giãn nở sớm không đổi
[<br>]
Hiệu suất nhiệt của chu trình Diesel tăng khi
A. Giảm tỷ số giãn nở sớm
B. Tăng tỷ số giãn nở sớm
C. Tỷ số giãn nở sớm không đổi
29
D. Câu trả lời khác
[<br>]
Động cơ xăng và động cơ diezel, động cơ nào có thể làm việc với tỷ số nén cao hơn
A. Động cơ diezel
B. Động cơ xăng
C. Như nhau
D. Không xác định được
[<br>]
Hiệu suất nhiệt của chu trình Turbine khí đơn giản
A. Thấp
B. Rất thấp
C. Cao
D. Rất cao
[<br>]
Xét một chu trình Rankine lý tưởng đơn giản. Nếu áp suất ngưng tụ giảm trong khi
trạng thái đầu vào Turbine không đổi thì
A. Công Turbine giảm
B. Nhiệt thải giảm
C. Hiệu suất chu trình giảm
D. Công bơm giảm
[<br>]
Xét một chu trình Rankine lý tưởng đơn giản với áp suất bay hơi và áp suất ngưng tụ
không đổi. Nếu hơi quá nhiệt ở nhiệt độ cao hơn thì
A. Công Turbine giảm
B. Nhiệt thải giảm
C. Hiệu suất chu trình giảm
D. Độ ẩm tại đầu ra Turbine giảm
[<br>]
Xét một chu trình Rankine lý tưởng đơn giản với áp suất ngưng tụ và nhiệt độ hơi vào
Turbine không đổi. Nếu tăng áp suất bay hơi thì
A. Công Turbine giảm
B. Độ ẩm tại đầu ra Turbine giảm
C. Nhiệt thải tăng
D. Công của chu trình giảm
[<br>]
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a. Quá trình 3-4 đi qua van tiết
lưu là
A. Quá trình tiết lưu
B. Quá trình đoạn nhiệt
C. Quá trình đẳng enthalpy
D. Cả ba đáp án còn lại đều đúng
30
[<br>]
Khi lựa chọn hệ thống lạnh trên máy bay, điều quan trọng nhất cần xem xét là
A. Hệ thống có COP cao
B. Năng lượng tiêu thụ thấp
C. Lưu lượng chất làm lạnh lưu thông thấp
D. Khối lượng của thiết bị thấp
[<br>]
Trong chu trình làm lạnh, nhiệt được chất môi chất lạnh thải ra môi trường từ
A. Máy nén
B. Thiết bị ngưng tụ
C. Thiết bị bay hơi
D. Van tiết lưu
[<br>]
Một hệ thống lạnh
A. Loại bỏ nhiệt từ nơi có nhiệt độ thấp và đưa nó đến nơi nhiệt độ cao
B. Loại bỏ nhiệt từ nơi có nhiệt độ cao và đưa nó đến nơi có nhiệt độ thấp
C. Thải năng lượng vào nơi có nhiệt độ thấp
D. Không câu nào ở trên
[<br>]
Việc quá lạnh trong một chu trình làm lạnh
A. Không làm thay đổi C.O.P.
B. Gia tăng C.O.P.
C. Giảm C.O.P.
D. Không câu nào ở trên
[<br>]
Một bơm nhiệt làm việc theo chu trình Carnot ngược chiều có một COP bằng 5. Nếu
nó hoạt động như một hệ thống lạnh và nhận công vào máy nén là 1kW. Tác dụng
làm lạnh sẽ là
A. 1 kW
B. 2 kW
C. 3 kW
D. 4 kW
[<br>]
Đo áp suất ở đầu ra của máy nén trong hệ thống lạnh có vẻ quá cao. Lý do sẽ là
A. Thiếu nước làm mát
B. Nhiệt độ nước cao
C. Bề mặt ngưng bẩn
D. Tất cả các
[<br>]
COP của một máy lạnh làm việc theo chu trình Carnot trong mùa đông so với mùa hè
thì
31
A. Bằng
B. Thấp hơn
C. Cao hơn
D. Không xác định được
[<br>]
Trạng thái của môi chất lạnh khi nó rời khỏi máy nén trong chu trình làm lạnh có máy
nén hơi đơn giản là
A. Chất lỏng bão hòa
B. Hơi ẩm
C. Hơi bão hòa khô
D. Hơi quá nhiệt
[<br>]
Van tiết lưu hoạt động dựa vào sự thay đổi của
A. Nhiệt độ quá nhiệt của môi chất thoát ra từ thiết bị bay hơi
B. Nhiệt độ của thiết bị bay hơi
C. Áp suất trong thiết bị bay hơi
D. Không câu nào đúng
[<br>]
Môi chất lạnh đưa vào máy nén phải ở trạng thái
A. Hơi quá nhiệt
B. Lỏng sôi
C. Hơi bão hòa ẩm
D. Lỏng không nén được
[<br>]
Các cơ quan bảo vệ môi trường chống lại việc sử dụng các môi chất lạnh chloro-
fluoro-carbon (CFC) bởi vì
A. Gây ra mưa acid
B. Gây ra hiệu ứng nhà kính
C. Gây ra sự cạn kiệt tài nguyên
D. Gây ra sự phá hũy tầng ozon
[<br>]
Sự đóng băng trên các ống dẫn trong dàn lạnh của máy lạnh làm
A. Tăng khả năng truyền nhiệt
B. Cải thiện hệ số COP của hệ thống
C. Làm tăng điện năng tiêu thụ
D. Làm giảm điện năng tiêu thụ
[<br>]
Nhược điểm chính của chu trình làm lạnh dùng môi chất là không khí
A. Năng suất lạnh nhỏ, thiết bị cồng kềnh
B. Hệ số làm lạnh nhỏ hơn một

32
C. Không điều chỉnh được năng suất lạnh
D. Khó vận hành
[<br>]
Độ chứa hơi là khối lượng của hơi nước trong
A. 1m3 không khí ẩm
B. 1m3 không khí khô
C. 1kg không khí ẩm
D. 1kg không khí khô
[<br>]
Độ ẩm tương đối được định nghĩa là
A. Khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí khô
B. Khối lượng hơi nước có trong 1kg không khí khô
C. Tỷ lệ giữa khối lượng thực của hơi nước trong một đơn vị khối lượng không khí
khô với khối lượng của hơi nước trong cùng một khối không khí khô khi nó bão hòa
ở cùng nhiệt độ và áp suất.
D. Tỷ lệ khối lượng thực của hơi nước trong một thể tích không khí ẩm nhất định
với khối lượng của hơi nước trong cùng một thể tích không khí bão hòa ở cùng một
nhiệt độ và áp suất
[<br>]
Nhiệt độ tối thiểu mà không khí ẩm có thể đạt được trong quá trình làm lạnh bay hơi

A. Nhiệt độ điểm sương của không khí
B. Nhiệt độ nhiệt kế ướt của không khí
C. Nhiệt độ nhiệt kế khô của không khí
D. Nhiệt độ không khí xung quanh
[<br>]
Tại trạng thái không khí ẩm bão hòa
A. Nhiệt độ nhiệt kế khô cao hơn nhiệt độ nhiệt kế ướt
B. Nhiệt độ điểm sương thấp hơn nhiệt độ nhiệt kế ướt
C. Nhiệt độ nhiệt kế khô, nhiệt kế ướt và điểm sương thì bằng nhau
D. Nhiệt độ nhiệt kế khô cao hơn nhiệt độ điểm sương
[<br>]
Điều kiện thoải mái trong điều hòa không khí tại
A. Nhiệt độ 25oC và độ ẩm tương đối 100%
B. Nhiệt độ 20oC và độ ẩm tương đối 80%
C. Nhiệt độ 25oC và độ ẩm tương đối 50%
D. Nhiệt độ 18oC và độ ẩm tương đối 60%
[<br>]
Trong quá trình gia nhiệt đẳng áp
A. Nhiệt độ điểm sương giảm
B. Nhiệt độ điểm sương không đổi
33
C. Nhiệt độ điểm sương tăng
D. Chưa thể xác định
[<br>]
Đối với không khí chưa bão hòa, nhiệt độ điểm sương so với nhiệt độ nhiệt kế ướt thì
A. bằng nhau
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Chưa thể xác định
[<br>]
Nhiệt độ không khí được ghi bằng nhiệt kế, khi bầu nhiệt kế được bao quanh bằng
một tấm vải ẩm ướt được gọi là
A. Nhiệt độ nhiệt kế ướt
B. Nhiệt độ nhiệt kế khô
C. Nhiệt độ điểm sương
D. Không câu nào đúng
[<br>]
Trong một hệ thống phun sương, nếu nhiệt độ của nước cao hơn nhiệt độ không khí
thì không khí được
A. Gia nhiệt và khử ẩm
B. Gia nhiệt và tăng ẩm
C. Làm mát và tăng ẩm
D. Làm mát và khử ẩm
[<br>]
Khối lượng hơi nước có trong __________ được gọi là độ ẩm tuyệt đối.
A. 1 m3 không khí ẩm
B. 1 m3 không khí khô
C. 1 kg không khí ẩm
D. 1 kg không khí khô
[<br>]
Các đường độ ẩm tương đối trên độ thị t-ωlà
A. Thẳng đứng và khoảng cách đều nhau
B. Nằm ngang và khoảng cách đều nhau
C. Nằm ngang và khoảng cách không đều nhau
D. Đường cong
[<br>]

34
NHÓM 8 (43 câu)
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, môi chất là không khí có
không gian chết 0,15dm3, thể tích quét của piston 0,85dm3. Hiệu suất nhiệt của chu
trình bằng:
A. 43,40 %
B. 53,18 %
C. 71,79 %
D. 92,98 %
[<br>]
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, môi chất là không khí có
không gian chết 20cm3, thể tích quét của piston 110cm3. Hiệu suất của chu trình
bằng:
A. 0,49
B. 0,53
C. 0,71
D. 0,93
[<br>]
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, môi chất là không khí có
không gian chết 25cm3, thể tích quét của piston 200cm3. Hiệu suất của chu trình
bằng:
A. 0,5647
B. 0,5848
C. 0,7690
D. 0,9539
[<br>]
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, môi chất là không khí có
không gian chết 25cm3, thể tích quét của piston 100cm3. Hiệu suất của chu trình
bằng:
A. 42,57 %
B. 47,47 %
C. 65,82 %
D. 89,49 %
[<br>]
Một chu trình Otto lý tưởng môi chất làm việc là không khí có tỷ số nén 10,4. Hiệu
suất nhiệt của chu trình là
A. 10 %
B. 39 %
C. 61 %
D. 79 %
[<br>]

35
Khí Helium trong chu trình Otto lý tưởng được nén từ 20 oC và 2,5 lít tới 0,25 lít và
nhiệt độ tăng trong quá trình gia nhiệt là 700oC. Nhiệt độ của khí Helium trước khi
giản nở là
A. 720 oC
B. 1163 oC
C. 1788 oC
D. 2061 oC
[<br>]
Một chu trình Otto lý tưởng, không khí được nén từ 1,2kg/m 3 và 2,2 lít đến 0,26 lít.
Công của chu trình là 440kJ/kg. Áp suất hiệu dụng trung bình của chu trình là
A. 612 kPa
B. 599 kPa
C. 528 kPa
D. 416 kPa
[<br>]
Công suất của động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích bằng 50kW, nhiệt tỏa ra môi
trường xung quanh trong một giờ bằng 139140kJ, môi chất là không khí. Tỷ số nén
của quá trình nén bằng:
A. 1,809
B. 3,472
C. 7,968
D. 40,740
[<br>]
Không khí trong chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp đươc nén từ 3 lít đến
0,15 lít, và sau đó giãn nở trong quá trình cấp nhiệt đẳng áp đến 0,30 lít. Hiệu suất
nhiệt của chu trình là:
A. 70 %
B. 86 %
C. 96 %
D. 99 %
[<br>]
Không khí trong chu trình Diesel lý tưởng được nén từ 2 lít đến 0,13 lít và trong quá
trình gia nhiệt đẳng áp nó giản nở tới 0,3 lít. Hiệu suất nhiệt của chu trình là
A. 41%
B. 59%
C. 66%
D. 70%
[<br>]
Chu trình động cơ diezel cấp nhiệt hỗn hợp có hiệu suất nhiệt 60%, nhiệt độ cuối quá
trình nén là 500oC, nhiệt độ cuối quá trình cháy đẳng tích là 1100 oC, nhiệt độ cuối
quá trình cháy đẳng áp là 1350oC. Xác định công suất lý thuyết của chu trình? Giả
thiết chất môi giới là không khí có lưu lượng là 0,02kg/s.
36
A. 3,01 kW
B. 5,17 kW
C. 8,18 kW
D. 10,25 kW
[<br>]
Động cơ diezel cấp nhiệt hỗn hợp có hiệu suất nhiệt bằng 60%. Công của chu trình là
400kJ/kg, quá trình cháy đẳng tích nhiệt độ tăng 580 oC. Giả thiết chất môi giới là
không khí, xác định lượng nhiệt sinh ra trong quá trình cháy đẳng áp:
A. 249,7 kJ/kg
B. 250,5 kJ/kg
C. 416,2 kj/kg
D. 349,6 kJ/kg
[<br>]
Một chu trình Brayton lý tưởng, không khí được nén từ 95kPa và 25 oC đến 1100kPa.
Hiệu suất nhiệt của chu trình là
A. 45%
B. 50%
C. 62%
D. 73%
[<br>]
Xét một chu trình Brayton lý tưởng hoạt động giữa giới hạn áp suất 1200kPa và
100kPa và giới hạn nhiệt độ 20 oC và 1000oC. Môi chất làm việc là Argon, công thực
của chu trình là
A. 95 kJ/kg
B. 158 kJ/kg
C. 179 kJ/kg
D. 305 kJ/kg
[<br>]
Một chu trình Brayton lý tưởng có công thực là 150kJ/kg và tỷ số công tự dùng của
chu trình là 0,4. Nếu cả Turbine và máy nén có hiệu suất bằng 85% thì công thực của
chu trình là
A. 95 kJ/kg
B. 128 kJ/kg
C. 177 kJ/kg
D. 209 kJ/kg
[<br>]
Trong một chu trình Brayton lý tưởng, không khí được nén từ 100kPa và 25 oC tới
1MPa, và được gia nhiệt tới 927oC trước khi vào turbin. Nhiệt độ không khí tại đầu ra
của Turbine là
A. 349 oC
B. 426 oC
C. 622 oC
37
D. 825 oC
[<br>]
Trong một chu trình Brayton lý tưởng có hồi nhiệt, khí Argon được nén từ 100kPa và
25oC tới 400kPa, và được gia nhiệt tới 1200oC trước khi vào turbin. Nhiệt độ cao nhất
của Argon được gia nhiệt trong bộ hồi nhiệt là
A. 246 oC
B. 846 oC
C. 689 oC
D. 573 oC
[<br>]
Trong một chu trình Brayton lý tưởng có hồi nhiệt, không khí được nén từ 80kPa và
10oC tới 400kPa và 175oC. Sau đó môi chất được gia nhiệt tới 450 oC trong bộ hồi
nhiệt và tiếp tục được gia nhiệt tới 1000oC trước khi vào Turbine. Hiệu suất của bộ
hồi nhiệt là
A. 44 %
B. 62 %
C. 77 %
D. 89 %
[<br>]
Xét một Turbine khí có tỷ số áp suất 6 và hoạt động theo chu trình Brayton lý tưởng
có hồi nhiệt giữa giới hạn nhiệt độ từ 20 oC và 900oC. Nếu số mũ đoạn nhiệt của môi
chất làm việc là 1,3 thì hiệu suất nhiệt cao nhất của Turbine khí có thể là
A. 38 %
B. 58 %
C. 62 %
D. 97 %
[<br>]
Nhà máy nhiệt điện làm việc theo chu trình Rankine lý tưởng. Hơi vào turbine có áp
suất 8MPa và entropy 6,358kJ/kg.K. Áp suất tại bình ngưng bằng 40kPa, entropy tại
trạng thái nước sôi và hơi bão hòa khô lần lượt 1,0261kJ/kg.K và 7,670kJ/kg.K. Độ
khô ra khỏi Turbine là
A. 0,687
B. 0,774
C. 0,793
D. 0,803
[<br>]
Chu trình Rankine làm việc với hơi quá nhiệt đi vào Turbine có enthalpy bằng
3450kJ/kg. Hơi đi vào bình ngưng có: áp suất 0,06bar, enthalpy trạng thái nước sôi và
hơi bão hòa khô lần lượt là 151,5kJ/kg và 2566kJ/kg. Hiệu suất nhiệt của chu trình
bằng 0,42, bỏ qua công của bơm. Độ khô hơi đi ra khỏi Turbine là
A. 0,74
B. 0,75

38
C. 0,79
D. 0,82
[<br>]
Chu trình thiết bị động lực hơi nước, lưu lượng hơi vào Turbine là 36 tấn/h. Hơi nước
ra khỏi Turbine đi vào bình ngưng tụ thành hơi bão hòa tỏa ra lượng nhiệt
2111,5kJ/kg. Xác định công suất Turbine, biết hiệu suất của chu trình là 0,5 và bỏ
qua công của bơm
A. 2111,5 kW
B. 21115 kW
C. 2112 kW
D. 1056 kW
[<br>]
Hơi vào và ra Turbine có enthalpy lần lượt là 3350kJ/kg và 2300kJ/kg. Enthalpy của
nước ngưng bằng 140kJ/kg. Sản lượng hơi bằng 5tấn/h. Công suất của thiết bị ngưng
tụ là
A. 2160 kW
B. 3000 kW
C. 3210 kW
D. 4458 kW
[<br>]
Hơi vào và ra Turbine có enthalpy lần lượt là 3350kJ/kg và 2300kJ/kg. Enthalpy của
nước ngưng bằng 140kJ/kg. Sản lượng hơi bằng 5tấn/h. Công suất của Turbine là
A. 1458 kW
B. 1050 kW
C. 4458 kW
D. 16050 kW
[<br>]
Trong thiết bị động lực hơi nước, hơi qua Turbine giảm 1000kJ/kg. Trong bình
ngưng hơi nước thải nhiệt là 900kJ/kg. Bỏ qua công của bơm, hiệu suất nhiệt là
A. 35,71 %
B. 47,37 %
C. 52,63 %
D. 90,00 %
[<br>]
Turbine hơi trong chu trình Rankine lý tưởng có công suất 100MW. Hơi vào Turbine
có enthalpy 3159kJ/kg và entropy 7,563kJ/kg.K. Sau khi giãn nở hơi có áp suất
0,04bar; enthalpy 2279kJ/kg. Lưu lượng khối lượng qua Turbine là
A. 92,6 kg/s
B. 102,6 kg/s
C. 112,6 kg/s
D. 113,6 kg/s
[<br>]
39
Trong chu trình Rankine làm việc với hơi quá nhiệt đi vào Turbine có enthalpy
3343kJ/kg, hơi đi vào bình ngưng có áp suất 0,06 bar và độ khô 0,8; Enthalpy của
nước sôi và hơi bão hòa khô ở áp suất bình ngưng bằng lần lượt bằng 151,50kJ/kg và
2567kJ/kg. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng
A. 39,5 %
B. 52,1 %
C. 62,2 %
D. 65,2 %
[<br>]
Chu trình thiết bị động lực hơi nước, hơi nước ở bình ngưng nhả ra cho nước làm mát
nhiệt lượng 50000kW. Tại lò hơi, nước vào có enthalpy 767,4kJ/kg; lưu lượng
42kg/s; enthalpy ra khỏi lò hơi 3386kJ/kg. Bỏ qua công của bơm nước cấp, xác định
hiệu suất nhiệt của chu trình:
A. 45,5 %
B. 54,5 %
C. 83,4 %
D. 43,8 %
[<br>]
Trong chu trình Nhà máy nhiệt điện, hơi vào Turbine có enthalpy 3000kJ/kg, ra khỏi
Turbine có enthalpy 2000kJ/kg, nước trước khi vào lò có enthalpy 150kJ/kg. Biết lưu
lượng của hơi là 7200kg/h. Công suất Turbine là:
A. 1000 kW
B. 1850 kW
C. 2000 kW
D. 2850 kW
[<br>]
Trong chu trình nhà máy nhiệt điện, hơi vào Turbine có enthalpy 3000kJ/kg, ra khỏi
Turbine có enthalpy 2000kJ/kg, nước trước khi vào lò có enthalpy 150kJ/kg. Biết lưu
lượng của hơi là 7200kg/h, và bỏ qua công của bơm. Công suất bình ngưng là:
A. 1000 kW
B. 1850 kW
C. 2000 kW
D. 3700 kW
[<br>]
Trong chu trình Nhà máy nhiệt điện, hơi vào Turbine có enthalpy 3000kJ/kg, ra khỏi
Turbine có enthalpy 2000kJ/kg, nước trước khi vào lò có enthalpy 150kJ/kg. Biết lưu
lượng của hơi là 7200kg/h, và bỏ qua công của bơm. Nhiệt lượng cấp cho nước:
A. 1000 kW
B. 1850 kW
C. 2000 kW
D. 5700 kW
[<br>]

40
Trong chu trình nhà máy nhiệt điện Turbine có có công suất 100 kW, công suất bình
ngưng 1000kW, Enthalpy của nước ngưng là 150kJ/kg, Lưu lượng hơi là 1800kg/h.
Enthalpy của hơi ra khỏi Turbine là:
A. 1950 kW
B. 2050 kW
C. 2100 kW
D. 2350 kW
[<br>]
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có giới hạn áp suất là 4,2bar
và 13,2bar; nhiệt độ bão hòa tương ứng là 50oC và -10oC. Enthalpy các điểm đặc
trưng là: Trước máy nén 404,5kJ/kg; trước thiết bị ngưng tụ 428,5kJ/kg; sau thiết bị
ngưng tụ 271,9kJ/kg; sau van tiết lưu 271,9kJ/kg. Công cấp cho chu trình bằng
(kJ/kg)
A. 35,0
B. 132,6
C. 24,0
D. 156,6
[<br>]
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có giới hạn áp suất là 4,2bar
và 13,2bar; nhiệt độ bão hòa tương ứng là 50 oC và -10 oC. Enthalpy các điểm đặc
trưng là: Trước máy nén 404,5kJ/kg; trước thiết bị ngưng tụ 428,5kJ/kg; sau thiết bị
ngưng tụ 271,9kJ/kg; sau van tiết lưu 271,9kJ/kg. Nhiệt lượng nhận được ở thiết bị
bay hơi bằng (kJ/kg)
A. 156,6
B. 132,6
C. 24,0
D. 96,0
[<br>]
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có giới hạn áp suất là 4,2bar
và 13,2bar; nhiệt độ bão hòa tương ứng là 50oC và -10oC. Enthalpy các điểm đặc
trưng là: Trước máy nén 404,5kJ/kg; trước thiết bị ngưng tụ 428,5kJ/kg; sau thiết bị
ngưng tụ 271,9kJ/kg; sau van tiết lưu 271,9kJ/kg. Nhiệt lượng nhả ra ở thiết bị ngưng
tụ bằng (kJ/kg):
A. 24,0
B. 132,6
C. 156,6
D. 195,0
[<br>]
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có giới hạn áp suất là 4,2bar
và 13,2bar; nhiệt độ bão hòa tương ứng là 50 oC và -10 oC. Enthalpy các điểm đặc
trưng là: Trước máy nén 404,5kJ/kg; trước thiết bị ngưng tụ 428,5kJ/kg; sau thiết bị
ngưng tụ 271,9kJ/kg; sau van tiết lưu 271,9kJ/kg. Hệ số làm lạnh bằng
41
A. 3,52
B. 5,52
C. 4,52
D. 6,52
[<br>]
Một máy lạnh di chuyển nhiệt từ không gian cần làm lạnh ở 0 oC với tốc độ 2,2kJ/s
thải ra môi trường có nhiệt độ 20oC. Công suất nhỏ nhất của máy lạnh là
A. 150 W
B. 161 W
C. 557 W
D. 2200 W
[<br>]
Một máy lạnh hoạt động theo chu trình làm lạnh nén hơi lý tưởng với môi chất R134a
có giới hạn áp suất 120kPa và 800kPa. Biết Enthalpy ở trạng thái lỏng sôi và hơi bão
hòa khô tại áp suất 120kPa là 22,47kJ/kg và 237kJ/kg và Enthalpy ở trạng thái lỏng
sôi và hơi bão hòa khô tại áp suất 800kPa là 95,48kJ/kg và 267,3kJ/kg. Nếu tốc độ di
chuyển nhiệt từ không gian cần làm lạnh là 32kJ/s, thì lưu lượng khối lượng của môi
chất lạnh là
A. 0,1307 kg/s
B. 0,1492 kg/s
C. 0,1862 kg/s
D. 0,2261 kg/s
[<br>]
Thiết bị ngưng tụ của một hệ thống lạnh có công suất 120kW, trong khi máy nén
nhận công 30kW. Hệ số COP của hệ thống lạnh là
A. 1/4
B. 1/3
C. 3
D. 4
[<br>]
Một căn phòng chứa không khí ẩm bão hòa ở 25 oC và áp suất 100 kPa. Nếu khối
lượng không khí khô trong phòng là 100kg. Xác định khối lượng hơi nước trong
không khí ẩm biết áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ 25oC là 3,17kPa
A. 1,97 kg
B. 2,96 kg
C. 2,04 kg
D. 3,17 kg
[<br>]
Một căn phòng chứa 65kg không khí khô và 0,6 kg hơi nước ở 25 oC và áp suất
90kPa. Xác định độ ẩm tương đối của không khí trong phòng biết áp suất hơi nước
bão hòa ở nhiệt độ 25oC là 3,17kPa
A. 35,2 %
42
B. 41,5 %
C. 60,9 %
D. 55,2 %
[<br>]
Một phòng có thể tích 40m3 chứa không khí ở 30oC và áp suất 90kPa với độ ẩm
tương đối là 75%. Xác định khối lượng không khí khô trong phòng biết áp suất hơi
nước bão hòa ở nhiệt độ 30oC là 4,247kPa
A. 29,9 kg
B. 39,9 kg
C. 41,4 kg
D. 52,3 kg
[<br>]
Một phòng chứa không khí ở 30ºC và 96,0kPa với độ ẩm tương đối là 75%. Xác định
áp suất riêng phần của không khí khô biết áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ 30 oC
là 4,247kPa
A. 72,0 kPa
B. 92,8 kPa
C. 85,8 kPa
D. 82,0 kPa
[<br>]

43
NHÓM 9 (61 Câu)
Quá trình truyền nhiệt là
A. Quá trình truyền năng lượng
B. Quá trình truyền nhiệt độ
C. Quá trình công cơ học
D. Quá trình truyền nội năng
[<br>]
Động lực của quá trình truyền nhiệt là
A. Độ chênh lệch nhiệt độ
B. Độ chênh lệch năng lượng
C. Độ chênh lệch công cơ học
D. Độ chênh lệch nhiệt dung riêng
[<br>]
Tốc độ truyền nhiệt (heat transfer rate) Q̇ là
A. Số lượng nhiệt lượng truyền qua trên một đơn vị thời gian
B. Số lượng nhiệt lượng truyền qua trên một đơn vị diện tích
C. Cả 2 câu đều đúng
D. Cả 2 câu đều sai
[<br>]
Dòng nhiệt (heat flux) q̇ là
A. Tốc độ của truyền nhiệt trên một đơn vị diện tích
B. Tốc độ của truyền nhiệt trên một đơn vị thời gian
C. Cả 2 câu đều đúng
D. Cả 2 câu đều sai
[<br>]
Ký hiệu Q là
A. Nhiệt lượng
B. Tốc độ dòng nhiệt
C. Dòng nhiệt
D. Mật độ dòng nhiệt
[<br>]
Ký hiệu Q̇ là
A. Nhiệt lượng
B. Tốc độ dòng nhiệt
C. Dòng nhiệt
D. Mật độ dòng nhiệt
[<br>]
∂T
Định luật Fourier q̇=−k ∂ n có
A. Chiều dòng nhiệt q̇ ngược chiều với gradt
B. Đơn vị đo của hệ số dẫn nhiệt là W/m2
44
C. Đơn vị đo của q̇ là W/m2.K
D. Đơn vị đo của gradt là oC/m2.
[<br>]
Định luật Fourier trong truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt một chiều thể hiện bằng biểu thức
2 ∂T
A. Q̇ x =−k A x ∂ x
❑∂T
B. Q̇ x =−k A x ∂ x
2 ❑∂T
C. Q̇ x =−k A x ∂ x
3 ❑∂T
D. Q̇ x =−k A x ∂ x
[<br>]
Quá trình truyền nhiệt là ổn định khi
A. Nhiệt độ không đổi theo thời gian
B. Nhiệt độ tăng theo thời gian
C. Nhiệt độ giảm theo thời gian
D. Luôn ổn định
[<br>]
Hệ số dẫn nhiệt có đơn vị
W
A. m. K
W
B.
m2 . K
W
C. hm. K
W
D. 2 2
h m .K
[<br>]
Dòng nhiệt đi qua vách phẳng 1 lớp bằng dẫn nhiệt ổn định một chiều. Dòng nhiệt
qua vách được xác định theo công thức (t1>t2)
t 1−¿ t
q̇= 2
¿
A. L
k
t 2−¿ t
q̇= ¿ 1

B. L
k
t 1−¿ t
q̇= ¿ 2

C. k
L
t 2−¿ t
q̇= ¿ 1

D. k
L
[<br>]
45
Dòng nhiệt đi qua vách phẳng n lớp bằng dẫn nhiệt ổn định một chiều. Dòng nhiệt
qua vách được xác định theo công thức (tn+1>t1)
t 1−¿t
q̇= n
n+1
¿
A. ki

i=1
( )Li
t 1−¿t
q̇= n
n+1
¿
B. Li

i=1
( )
ki
t n+1−¿t
q̇= n
1
¿
C. ki

i=1
( )
Li
t n+1−¿t
q̇= n
1
¿
D. Li

i=1
( )ki
[<br>]
Dòng nhiệt đi qua vách trụ 1 lớp bằng dẫn nhiệt ổn định một chiều. Dòng nhiệt qua
vách được xác định theo công thức (t1 ¿t2; r2¿r1)
t 1−¿ t
q̇ l= 2
¿
r
A. ( ) ln 2
r1
2 πk
t 2−¿ t
q̇ l= 1
¿
r
B. ( )
ln 2
r1
2 πK
t 1−¿ t
q̇ l= 2
¿
r
C. ( )
ln 1
r2
2 πK
t 2−¿t
q̇ l= ¿ 1

D. K
L
[<br>]
Sự phân bố nhiệt độ trong quá trình truyền nhiệt ổn định một chiều qua vách phẳng
đồng nhất sẽ là
A. Đường Logarithmic
B. Đường Hyperbolic
C. Đường Parabolic
D. Đường thẳng
[<br>]

46
Một tấm vật liệu có hai lớp chất liệu khác nhau với độ dẫn nhiệt k1 và k2. Nếu mỗi lớp
có cùng độ dày, thì tính dẫn nhiệt tương đương của tấm sẽ là
A. k 1 . k 2
B. k 1+ k 2
k 1 +k 2
C. k . k
1 2

2 k1 . k2
D. k 1 +k 2
[<br>]
kA ( T 1 −T 2 ) L
Dòng nhiệt truyền qua một vật có phương trình Q̇= . Biểu thức kA được gọi
L

A. Hiệu suất nhiệt
B. Nhiệt trở
C. Hệ số dẫn nhiệt
D. Độ dẫn nhiệt
[<br>]
kA ( T 1 −T 2 ) ( T −T )
Dòng nhiệt truyền qua một vật có phương trình Q̇= . Biểu thức 1 2
L L
được gọi là
A. Gradient nhiệt độ
B. Nhiệt trở
C. Hệ số dẫn nhiệt
D. Độ dẫn nhiệt
[<br>]
Quá trình truyền nhiệt từ một phần tử của vật sang phần tử khác được gọi là sự dẫn
nhiệt, khi các phân tử của vật
A. Di chuyển
B. Không di chuyển
C. Ảnh hưởng đến môi trường
D. Không ảnh hưởng đến môi trường
[<br>]
Nhiệt lượng truyền qua vật bằng dẫn nhiệt thì
A. Tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt của vật
B. Tỷ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ của hai bề mặt
C. Tỷ lệ nghịch với chiều dày của vật
D. Tất cả những điều trên
[<br>]
Trong bài toán dẫn nhiệt ổn định một chiều qua vách phẳng có chiều dầy và hệ số dẫn
nhiệt không đổi thì mật độ dòng nhiệt dẫn qua vách phụ thuộc vào

47
A. Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt
B. Giá trị nhiệt độ của hai bề mặt
C. Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt và giá trị nhiệt độ của hai bề mặt
D. Chiều dài của vách phẳng
[<br>]
Mô tả quá trình dẫn nhiệt ổn định một chiều theo định luật Fourier
∂T
A. Q̇ x =−k A x ∂ x
∂T
B. Q̇ x =−k A y ∂ x
∂T
C. Q̇ x =−k A z ∂ x
∂T
D. Q̇ x =−k ∂ x
[<br>]
Một vật liệu cách nhiệt tốt có hệ số dẫn nhiệt K
A. lớn
B. nhỏ
C. 0
D. vô cùng
[<br>]
Trong những vật sau, vật nào có hệ số dẫn nhiệt cao nhất
A. Gạch xây dựng
B. Không khí
C. Nước
D. Đồng
[<br>]
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu có đơn vị là
A. W/m2.K
B. W/m2
C. J/m2.oC
D. W/m.K
[<br>]
Lý thuyết đồng dạng ra đời do
A. Có nhiều hiện tượng vật lý đồng dạng với nhau
B. Có sự đồng dạng nhiệt và điện
C. Có sự đồng dạng hình học
D. Không xác định được giá trị hệ số tỏa nhiệt đối lưu bằng lý thuyết
[<br>]
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu có đơn vị là
A. W/m2.K
B. W/m2
C. J/m2.oC
48
D. W/m.K
[<br>]
Tiêu chuẩn Reynolds đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu
B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu
[<br>]
Hai hiện tượng vật lý là đồng dạng với nhau khi
A. Kích thước hình học đồng dạng
B. Tiêu chuẩn xác định cùng tên bằng nhau từng đôi một
C. Điều kiện đơn trị đồng dạng
D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng
[<br>]
Theo định luật Newton, việc truyền nhiệt từ vật nóng đến vật lạnh thì
A. Tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt
B. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ giữa hai vật
C. Hoặc (a) hoặc (b)
D. Cả (a) và (b)
[<br>]
Cơ sở của phương pháp xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu bằng thực nghiệm là
A. Dựa vào lý thuyết đồng dạng
B. Giải hệ phương trình vi phân kết hợp với điều kiện đơn trị
C. Dùng lý thuyết thống kê
D. Không xác định được
[<br>]
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khác với trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên ở
A. Nguyên nhân gây ra chuyển động
B. Chế độ chuyển động
C. Mức độ chênh nhiệt độ
D. Cách bố trí thiết bị
[<br>]
Khi chất lưu chảy tầng và chảy rối thì mật độ dòng nhiệt trao đổi nhiệt đối lưu:
A.   Khi chảy rối cao hơn
B.   Khi chảy tầng cao hơn
C.   Phụ thuộc vào chất lưu mà chảy rối hay chảy tầng cao hơn
D.   Cả 3 đáp án còn lại đều sai
[<br>]
Trong trao đổi nhiệt đối lưu chọn phát biểu Sai
A. Trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật rắn và dòng lưu chất
49
B. Phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ của bề mặt vật rắn và nhiệt độ trung bình
của dòng lưu chất
C. Xác định hệ số trao đổi nhiệt đối lưu (h) bằng lý thuyết đồng dạng
D. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên cao hơn đối lưu cưỡng bức
[<br>]
Vật đen tuyệt đối là vật có
A. ∝=1
B. ρ=1
C. τ =1
D. ∝+τ =1
[<br>]
Vật trắng tuyệt đối là vật có
A. ∝=1
B. ρ=1
C. τ =1
D. ∝+τ =1
[<br>]
Vật trong tuyệt đối là vật có
A. ∝=1
B. ρ=1
C. τ =1
D. ∝+τ =1
[<br>]
Vật xám
A. ∝=1
B. ρ=1
C. τ =1
D. ∝+ ρ=1
[<br>]
Định luật Planck
A. Eb ( T )=σ T 4
C1
Eb λ ( λ , T )=
B. C2
[
λ5 e λT
−1
]
C1
Ebλ ( λ ,T )=
C. C2
[
λ5 e λT −1 ]
C1
Eb ( T )=
D. C2

λ [e ]
5 λT
−1
[<br>]
50
Định luật Stefan-Boltzmann
A. Q=σA T 4
B. Q=σ A 2 T 4
C. Q=σA T 2
D. Q= A T 4
[<br>]
Định luật Kirchoff cho vật xám cho biết
A. Năng lượng bức xạ riêng của vật lớn hơn năng lượng bức xạ hấp thụ
B. Năng lượng bức xạ riêng của vật nhỏ hơn năng lượng bức xạ hấp thụ
C. Năng lượng bức xạ riêng của vật bằng năng lượng bức xạ hấp thụ
D. Năng lượng bức xạ riêng của vật bằng năng lượng bức xạ hấp thụ khi cân bằng
nhiệt
[<br>]
Năng lượng nhiệt từ mặt trời tới chúng ta bằng
A. Dẫn nhiệt
B. Đối lưu
C. Bức xạ
D. Bằng cách khác
[<br>]
Đơn vị của hằng số Stefan-Boltzmann là
W
A. mk
W
B.
m2 k 2
W
C. 2 4
m k
W
D.
mk 2
[<br>]
Năng lượng phát xạ của một vật phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ
B. Tính chất vật lý
C. Chiều dài bước sóng
D. Tất cả câu trên
[<br>]
Nhiệt lượng truyền trong quá trình bức xạ phụ thuộc vào
A. Đặc điểm của vật thể
B. Nhiệt độ của vật thể
C. Loại bề mặt của vật thể
D. Tất cả câu trên

51
[<br>]
Theo định luật Stefan-Boltzmann, tổng bức xạ từ vật đen tuyệt đối trên một đơn vị
diện tích thì tỷ lệ thuận với
A. Nhiệt độ tuyệt đối
B. Bình phương nhiệt độ tuyệt đối
C. Mũ ba của nhiệt độ tuyệt đối
D. Mũ bốn của nhiệt độ tuyệt đối
[<br>]
Độ dài bước sóng cho công suất phát xạ cực đại được xác định bởi
A. Định luật Kirchhoff
B. Định luật Stefan-Boltzmann
C. Định luật Wein
D. Định luật Planck
[<br>]
Hằng số Stefan-Boltzmann có giá trị
A. 5,67 x 10-8 W/K
B. 5,67 x 10-8 W/m2
C. 5,67 x 10-8 W/m2.K4
D. 5,67 x 10-8 W/m.K4
[<br>]
Tỷ số giữa năng lượng bức xạ của một vật bất kỳ và vật đen tuyệt đối có cùng kích
thước và nhiệt độ được gọi là
A. Độ đen của vật
B. Nhiệt trở bức xạ của vật
C. Hệ số trao đổi nhiệt bức xạ của vật
D. Năng lượng bức xạ của vật
[<br>]
Định luật Stefan-Boltzmann ứng dụng cho
A. Vật đen tuyệt đối
B. Vật trắng tuyệt đối
C. Vật trong tuyệt đối
D. Vật xám
[<br>]
Vật chỉ bức xạ nhiệt khi nhiệt độ của nó lớn hơn
A. 0 oC
B. 0 K
C. 100 oC
D. Nhiệt độ rất lớn
[<br>]
Câu nào sau đây là chính xác?
A. Cơ thể con người có thể mất nhiệt ngay cả khi nhiệt độ của nó thấp hơn nhiệt độ
khí quyển.
B. Sự gia tăng nhiệt độ của không khí làm tăng sự bay hơi của cơ thể con người.
C. Không khí nóng làm tăng tốc độ bức xạ nhiệt từ cơ thể người.
52
D. Cả hai (a) và (b)
[<br>]
Bán kính tới hạn là bán kính của lớp cách nhiệt tại tại đó nhiệt trở với dòng nhiệt là
A. Lớn nhất
B. Tối thiểu
C. Bằng 0
D. Không câu nào đúng
[<br>]
Theo bán kính tới hạn của lớp cách nhiệt
A. Thêm cách nhiệt sẽ tăng tổn thất nhiệt
B. Thêm cách nhiệt sẽ làm giảm tổn thất nhiệt
C. Tổn thất nhiệt do đối lưu ít hơn tổn thất nhiệt do dẫn nhiệt
D. Mật độ dòng nhiệt giảm
[<br>]
Một màu đen tuyệt đối là vật
A. Có màu đen
B. Hấp thụ các bức xạ nhiệt của tất cả các bước sóng truyền đến nó
C. Phản xạ toàn bộ bức xạ nhiệt
D. Truyền bức xạ nhiệt
[<br>]
Quá trình truyền nhiệt xảy ra theo
A. Định luật nhiệt động thứ 0
B. Định luật nhiệt động thứ I
C. Định luật nhiệt động thứ II
D. Định luật Kirchhoff
[<br>]
Độ dày tới hạn của lớp cách nhiệt trong vách cầu là
k
A. h
2k
B. h
h
C. k
h
D. 2 k
[<br>]
Độ dày tới hạn của lớp cách nhiệt trong vách trụ là
k
A. h
2k
B. h

53
h
C. k
h
D. 2 k
[<br>]
Phát biểu nào sau đây là SAI
A. Truyền nhiệt trong chất lỏng và chất khí xảy ra theo sự đối lưu
B. Nhiệt lượng truyền qua vật thể phụ thuộc vào vật liệu của vật thể đó
C. Độ dẫn nhiệt của vật liệu tăng khi nhiệt độ tăng
D. Truyền nhiệt bức xạ có thể xảy ra trong chân không
[<br>]
Một ống hơi được bọc hai lớp vật liệu cách nhiệt có hệ số dẫn nhiệt khác nhau. Để
mất mát nhiệt nhỏ nhất
A. Cách nhiệt tốt hơn phải được đặt bên trong
B. Cách nhiệt tốt hơn phải được đặt bên ngoài
C. Có thể đặt một trong hai cách điện ở hai bên
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ hơi
[<br>]
Hệ số truyền nhiệt được sử dụng trong
A. Dẫn nhiệt
B. Đối lưu
C. Bức xạ
D. Cả 3 câu trên
[<br>]
Năng lượng nhiệt truyền giữa 2 lớp kính được hút chân không bằng
A. Dẫn nhiệt
B. Đối lưu
C. Bức xạ
D. Không truyền nhiệt
[<br>]

54
NHÓM 10 (33 Câu)
Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng 8000W/m2, nhiệt độ bề mặt trong và
bề mặt ngoài duy trì không đổi 100oC và 90oC, hệ số dẫn nhiệt 40W/m.K. Chiều dày
(mm) của vách bằng
A. 30
B. 40
C. 50
D. 60
[<br>]
Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng 450W/m 2, nhiệt độ bề mặt trong và bề
mặt ngoài duy trì không đổi 450oC và 50oC, hệ số dẫn nhiệt 0,40W/m.K. Chiều dày
(mm) của vách bằng
A. 355
B. 405
C. 450
D. 460
[<br>]
Tính bề dày vách thép (mm) của lò hơi, biết độ chênh nhiệt độ phía trong và phía
ngoài của vách 200oC, mật độ dòng nhiệt truyền qua vách 50000W/m 2, hệ số dẫn
nhiệt 40W/m.K. (coi vách nồi hơi là vách phẳng)
A. 200
B. 190
C. 175
D. 160
[<br>]
Tính bề dày vách thép (mm) của lò hơi, biết độ chênh nhiệt độ phía trong và phía
ngoài của vách 120oC, mật độ dòng nhiệt truyền qua vách 55000 W/m 2, hệ số dẫn
nhiệt 40W/m.K. (coi vách nồi hơi là vách phẳng).
A. 120
B. 108
C. 98
D. 92
[<br>]
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt dày 120mm,
lớp gạch đỏ dày 250mm, hệ số dẫn nhiệt của gạch samốt và gạch đỏ tương ứng là
0,9340W/m.K và 0,740W/m.K, biết nhiệt độ trong cùng và bề mặt ngoài cùng vẫn
duy trì không đổi là 1000oC và 50oC. Tính mật độ dòng nhiệt (W/m2)
A. 2014
B. 1954
C. 1904

55
D. 1850
[<br>]
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt dày 150mm,
lớp gạch đỏ dày 300mm, hệ số dẫn nhiệt của gạch samốt và gạch đỏ tương ứng là
0,93W/m.K và 0,7 W/m.K, biết nhiệt độ trong cùng và bề mặt ngoài cùng vẫn duy trì
không đổi là 1500oC và 70oC. Tính mật độ dòng nhiệt (W/m2)
A. 2406
B. 2500
C. 2450
D. 2424
[<br>]
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt dày 100mm,
lớp gạch đỏ dày 200mm, hệ số dẫn nhiệt của gạch samốt và gạch đỏ tương ứng là
0,93W/m.oC và 0,7 W/m.K, biết nhiệt độ trong cùng và bề mặt ngoài cùng vẫn duy trì
không đổi là 900oC và 50oC. Tính mật độ dòng nhiệt (W/m2)
A. 2162
B. 2258
C. 2543
D. 2016
[<br>]
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt dày 200mm,
lớp gạch đỏ dày 300mm, hệ số dẫn nhiệt của gạch samốt và gạch đỏ tương ứng là
0,65W/m.K và 0,75W/m.K, biết nhiệt độ trong cùng và bề mặt ngoài cùng vẫn duy trì
không đổi là 1200oC và 50oC. Tính mật độ dòng nhiệt (W/m2)
A. 18825
B. 1725
C. 1625
D. 1525
[<br>]
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong dày 250mm,
hệ số dẫn nhiệt 0,93W/m.K; lớp vật liệu phía ngoài có hệ số dẫn nhiệt 0,7W/m.K.
Nhiệt độ bề mặt trong cùng 110oC, nhiệt độ bề mặt ngoài cùng 25oC, mật độ dòng
nhiệt 110W/m2. Chiều dày lớp vật liệu ngoài bằng (mm)
A. 325
B. 352
C. 365
D. 372
[<br>]
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong dày 300mm,
hệ số dẫn nhiệt 0,93W/m.K;, lớp vật liệu phía ngoài có hệ số dẫn nhiệt 0,7W/m.K.

56
Nhiệt độ bề mặt trong cùng 110oC, nhiệt độ bề mặt ngoài cùng 25oC, mật độ dòng
nhiệt 110W/m2. Chiều dày lớp vật liệu ngoài bằng (mm)
A. 315
B. 325
C. 355
D. 285
[<br>]
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong dày 200mm,
hệ số dẫn nhiệt 0,93W/m.K, lớp vật liệu phía ngoài có hệ số dẫn nhiệt 0,45W/m.K.
Nhiệt độ bề mặt trong cùng 150oC, nhiệt độ bề mặt ngoài cùng 35oC, mật độ dòng
nhiệt 80W/m2. Chiều dày lớp vật liệu ngoài bằng (mm)
A. 450
B. 500
C. 550
D. 469
[<br>]
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong dày 100mm,
hệ số dẫn nhiệt 0,8W/m.K, lớp vật liệu phía ngoài có hệ số dẫn nhiệt 0,65W/m.K.
Nhiệt độ bề mặt trong cùng 85oC, nhiệt độ bề mặt ngoài cùng 35oC, mật độ dòng
nhiệt 180W/m2. Chiều dày lớp vật liệu ngoài bằng (mm)
A. 105
B. 115
C. 99
D. 90
[<br>]
Một bức tường gạch có độ cao 4m, rộng 6m, dày 0,3m có hệ số dẫn nhiệt là
0,8W/m°C. Vào một ngày nhất định, nhiệt độ của bề mặt bên trong và bên ngoài của
bức tường được đo lần lượt là 14°C và 6°C. Tổn thất nhiệt qua bức tường vào ngày
đó là
A. 1.6 W
B. 3.6 W
C. 21.3 W
D. 512 W
[<br>]
Dòng nhiệt 2,4kW được truyền qua vách có độ dày 0.2m và diện tích trao đổi nhiệt
8x4 m. Nhiệt độ bề mặt vách đo được là 15oC và 5oC. Hệ số dẫn nhiệt của vách bằng
A. 0,75 W/m.oC
B. 1 W/m.oC
C. 1,5 W/m.oC
D. 3 W/m.oC

57
[<br>]
Vách tường có kích thước (4x6x0,3)m và nhiệt độ bề mặt vách lần lượt là 35 oC và
16oC được làm bằng gạch có hệ số dẫn nhiệt 0,72W/m.oC. Tổn thất nhiệt qua vách là
A.   456 W
B.   2736 W
C.   6156 W
D.  1094 W
[<br>]
Cho vách phẳng 3 lớp mắc nối tiếp có diện tích 12m 2. Độ dày của 3 lớp lần lượt là
0,03; 0,2; 0,03. Hệ số dẫn nhiệt tương ứng là 0,22W/m. oC; 0,72W/m.oC; 0,22W/m.oC.
Nhiệt trở tương đương của vách là
A. 0,0459 oC/W
B. 0,0232 oC/W
C. 0,0114 oC/W
D. 0,0346 oC/W
[<br>]
Xác định dòng nhiệt truyền qua 100m ống thép có bán kính tương ứng 8mm và
12mm và hệ số dẫn nhiệt 16W/m.K. Biết nhiệt độ bề mặt trong và ngoài của ống thép
là 100oC và 99,9oC.
A. 2479 W
B. 1821 W
C. 4825 W
D. 1600 W
[<br>]
Vách phẳng gồm 3 lớp có độ dày bằng nhau và hệ số dẫn nhiệt lần lượt là
k1=120W/m.K; k2=70W/m.K; k3= 50W/m.K. Nhiệt độ 2 bề mặt ngoài cùng là T 1 =
100oC và T4 = 30oC. Nhiệt độ bề mặt tiếp xúc lớp thứ nhất và lớp thứ 2 là
A. 63 oC
B. 86 oC
C. 67 oC
D. 44 oC
[<br>]
Một chất khí trao đổi nhiệt với bề mặt vật rắn, diện tích bề mặt vật rắn bằng 2m 2,
nhiệt độ bề mặt bằng 373oK, nhiệt độ chất khí 160oC. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của
khí với bề mặt bằng 160W/m2.K. Dòng nhiệt trao đổi giữa khí và bề mặt bằng 20kW.
Tính lượng nhiệt bằng bức xạ giữa chất khí và bề mặt vật rắn
A. 0,8 kW
B. 2,4 kW
C. 4 kW
D. 2 kW
[<br>]

58
Một mạch điện tử có kích thước (10x20)cm được gắn 100 linh kiện điện tử. Mỗi linh
kiện trong quá trình hoạt động tạo ra 0,08W nhiệt năng. Xác định nhiệt độ trung bình
của bề mặt của mạch điện tử. Biết nhiệt độ không khí là 25 oC hệ số trao đổi nhiệt đối
lưu của không khí là 10W/m2.oC. Bỏ qua trao đổi nhiệt bức xạ và sự truyền nhiệt trên
mặt sau của mạch
A. 15 oC
B. 26 oC
C. 45 oC
D. 65 oC
[<br>]
Một dây điện trở dài 50cm, đường kính 0,2cm được ngâm trong nước để hệ số truyền
nhiệt của nước khi sôi tại áp suất 1atm. Nhiệt độ bề mặt của dây dẫn đo được là
130oC khi Wattmeter thể hiện công suất tiêu thụ là 4,1kW. Hệ số truyền nhiệt của
nước khi sôi là
A. 33,5 W/m2.oC
B. 137 W/m2.oC
C. 68,3 W/m2.oC
D. 37,5 W/m2.oC
[<br>]
Một bề mặt của vật đen tuyệt đối có diện tích 3m 2 ở 80°C tổn thất nhiệt đến không
khí xung quanh ở 25°C bằng đối lưu với hệ số trao đổi nhiệt đối lưu là 12W/m 2.oC và
bức xạ tới các bề mặt xung quanh ở 15°C. Nhiệt lượng tổn thất trên bề mặt bằng
A. 1471 W
B. 1980 W
C. 1150 W
D. 3451 W
[<br>]
Một mái nhà có kích thước (7x10x0,25)m được làm bằng lớp bê tông phẳng có hệ số
dẫn nhiệt 0,92W/m.oC. Tại một thời điểm, nhiệt độ bề mặt trong và ngoài của mái đo
được là 15oC và 4oC. Tổn thất nhiệt của mái nhà tại thời điểm đó là
A. 177 W
B. 2834 W
C. 4894 W
D. 5567 W
[<br>]
Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn có hệ số tỏa nhiệt ở hai phía là 150W/m 2.K và
60 W/m2.K. Khi bỏ qua nhiệt trở dẫn nhiệt của vách ngăn và khi diện tích bề mặt
vách ngăn ở hai phía là như nhau thì hệ số truyền nhiệt là
A.   42,86 W/m2.K
B.   23 W/m2.K
C.   62 W/m2.K
59
D.   45,23 W/m2.K
[<br>]
Ống thép đường kính 800mm dài 2m nhiệt độ bề mặt 500 oC, hệ số hấp thụ bằng 0,85.
Ống đặt trong môi trường không khí khô rộng vô hạn. Xác định lượng nhiệt tỏa ra
bằng bức xạ của ống.
A. 86451W
B. 3377 W
C. 35 kW
D. 52 kW
[<br>]
Hai tấm thép có diện tích 10m2 đặt song song có nhiệt độ tương ứng bằng 600oC và
150oC. Nhiệt lượng trao đổi giữa hai tấm thép bằng 180kW, hệ số hấp thụ của tấm
thứ 2 bằng 0,6. Hệ số hấp thụ của tấm thứ nhất bằng
A. 0,941
B. 0,782
C. 0,861
D. 0,672
[<br>]
Một bề mặt vật xám diện tích 2m 2 có nhiệt độ 727oC, độ đen bằng 0,4 nhận nhiệt bức
xạ từ một vật khác trong 2 giờ là 72000kJ. Bức xạ hiệu dụng của vật bằng
A. 55,36 kW
B. 18,67 kW
C. 2274 kW
D. 1234 kW
[<br>]
Hai tấm phẳng đặt song song có cùng diện tích 3m 3 và nhiệt độ là 527oC và 227oC.
Độ đen của 2 tấm phẳng lần lượt là 0,2 và 0,7. Xác định nhiệt lượng truyền giữa 2
tấm phẳng
A. 10883 W
B. 3628 W
C. 9190 W
D. 59081 W
[<br>]
Cho một dây dẫn điện có đường kính 4mm được làm bằng đồng với hệ số dẫn nhiệt
70W/m.K. Dây dẫn được bọc lớp cách nhiệt có hệ số dẫn nhiệt 0,15W/m.K. Biết hệ
số trao đổi nhiệt đối lưu của dây điện và không khí trong phòng là 25W/m 2.K. Bán
kính bọc cách nhiệt tới hạn của dây dẫn là
A. 6 mm
B. 12 mm
C. 3 mm
D. 4 mm
[<br>]
60
Một viên bi hình cầu có đường kính 5mm được bọc một lớp cách nhiệt có hệ số dẫn
nhiệt 0,13W/m.K. Viên bi được đặt trong phòng có hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
20W/m2.K. Bề dày lớp cách nhiệt để đạt trạng thái bán kính lớp cách nhiệt tới hạn
A. 13 mm
B. 10,5 mm
C. 8 mm
D. 4 mm
[<br>]
Một dây dẫn điện bằng nhôm (k=240W/mK) phải được cách điện bằng cao su
(k=0,15W/m.K). Dây được đặt trong không khí (h=6W/m2.K). Độ dày của vật liệu
cách nhiệt sẽ là
A. 25 mm
B. 40 mm
C. 160 mm
D. 800 mm
[<br>]
Một vách tường bằng gạch có độ dày 0,1m và hệ số dẫn nhiệt 0,5W/m.K. Nhiệt độ 2
bề mặt vách lần lượt là 30oC và 0oC. Nếu hệ số truyền nhiệt đối lưu của không khí với
bề mặt vách là 20W/m2.K ở cả 2 bề mặt, thì dòng nhiệt truyền qua vách là
A. 100 W/m2
B. 59 W/m2
C. 120 W/m2
D. 150 W/m2
[<br>]
Một tấm kính có kích thước (1,2x2x0,006)m và hệ số dẫn nhiệt 0,78W/m.K. Tấm
kích được gắn trong một phòng có nhiệt độ -5 oC và hệ số truyền nhiệt đối lưu
10W/m2.K. Nếu nhiệt độ ngoài trời là 24oC và hệ số truyền nhiệt đối lưu là 25W/m2.K
thì nhiệt lượng truyền qua tấm kính là
A. 196 W
B. 309 W
C. 471 W
D. 129 W
[<br>]

61

You might also like