Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

QUẢNG NAM Năm học : 2012-2013

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC


===== ĐỀ CHÍNH THỨC =====

Câu Ý Đáp án Điểm


1 1 S + O2  t0
 SO2 0,25đ
4đ V2 O5 ,t o

2SO2 + O2   2SO3
 0,25đ
SO3 + H2O → H2SO4 0,25đ
2NaCl  dpnc
 2Na + Cl2 0,25đ
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 0,25đ
2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,25đ
2Fe + 3Cl2  t0
 2FeCl3 0,25đ
0
2Na + S  t
 Na2S 0,25đ
2 CaO + H2O → Ca(OH)2 0.25đ
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O 0.25đ
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0.25đ
SO3 + H2O → H2SO4 0,25đ
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 0.25đ
3 - Cho Ba vào các dung dịch muối đều có H2 thoát ra. 0.50đ
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
- Tác dụng với dung dịch MgCl2 có kết tủa trắng xuất hiện. 0,25đ
Ba(OH)2 + MgCl2 → Mg(OH)2  + BaCl2
- Tác dụng với dung dịch FeCl2 có kết tủa trắng xanh xuất hiện. 0,25đ
Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2  + BaCl2
- Tác dụng với dung dịch AlCl3 : ban đầu có kết tủa keo trắng, khi thêm Ba 0,50đ
kết tủa tan dần
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3  + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Tác dụng với dung dịch (NH4)2CO3 có khí mùi khai bay ra và có kết tủa 0,25đ
trắng xuất hiện.
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3  + 2NH3 + 2H2O
2 1 a. Cho các chất qua dd AgNO3/ddNH3 nhận biết được axetilen có kết tủa
4đ vàng.
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg  + 2NH4NO3 0,5đ
Hai mẫu còn lại cho tác dụng với dung dịch brom. Mẫu nào làm mất màu
ddBr2 thì đó là etilen.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br 0,5đ
Mẫu còn lại là etan.
b. Cho hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3/ddNH3, axetilen tác dụng tạo kết tủa.
Lọc kết tủa cho tác dụng với ddHCl thu được axetilen.
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg  + 2NH4NO3
AgCCAg + 2HCl → CH  CH  + 2AgCl  0,5đ
Hai khí thoát ra dẫn qua dung dịch brom. Dung dịch thu được cho tác dụng
với Zn thu được khí etilen.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH2Br-CH2Br + 2Zn → CH2=CH2  + ZnBr2 0,5đ
Khí ra khỏi dung dịch brom là etan.

1
2 M 1 = 24 . 2 = 48 (hỗn hợp SO2 và O2)
Xác định thành phần hỗn hợp trước phản ứng:
Gọi x là số mol SO2 có trong 1 mol hỗn hợp
64 x  32(1  x)
  48  x = 0,5  %VSO2 = %VO2 = 50% 0,5đ
1
Xác định thành phần hỗn hợp sau phản ứng:
M 2 = 30. 2 = 60
Gọi V là thể tích oxi tham gia phản ứng.
Giả sử VSO2 = VO2 = 50 lit.
2SO2 + O2  t o ,xt
 2SO3 0,25đ
Trước pứ 50 lit 50 lit
Phản ứng 2V V 2V
Sau pứ 50 – 2V 50 – V 2V
Tổng thể tích sau phản ứng: 50 – 2V + 50 – V + 2V = 100 – V 0,25đ
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:
64(50  2V )  32(50  V )  80.2V
M2 =  60  V = 20 lít 0,25đ
100  V
Vậy sau phản ứng:
VSO2 dư = 50 – 2. 20 = 10 lít
VO2 dư = 50 – 20 = 30 lít
VSO3 = 2. 20 = 40 lít 0,25đ
Vhh = 10 + 30 + 40 = 80 lít
% VSO2 = 12,5%
% VO2 = 37,5%
% VSO3 = 50%. 0,5đ
3 1 A: C2H5OH (C2H6O)
4đ B: H-COO-C2H5 (C3H6O2)
C: CH3-O-C2H5 (C3H8O)
D: CH3-COO-CH3 (C3H6O2)
E: CH3-CH2-COOH (C3H6O2) 0,50đ
Các phương trình phản ứng xảy ra là:
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2  0,25đ
2CH3-CH2-COOH + 2Na → 2CH3-CH2-COONa + H2  0,25đ
H-COO-C2H5 + NaOH  t0
 H-COONa + C2H5OH 0,25đ
CH3-COO-CH3 + NaOH  t0
 CH3 - COONa + CH3-OH 0,25đ
CH3-CH2-COOH + NaOH→ CH3-CH2-COONa + H2O 0,25đ
H 2SO4 ®Æc,1400 C
CH3-OH + C2H5OH   CH3-O-C2H5 + H2O 0,25đ
2 Vì R1 tác dụng với I2 tạo ra màu xanh nên R1 là tinh bột(C6H10O5)n
R1→R2 : (C6H10O5 )n + nH2O  enzim
 nC6H12O6 (1) 0,25đ
R2→R3 : C6H12O6  enzim
 2C2H5OH + 2CO2 (2) 0,25đ
H 2SO 4 ®Æc,1700 C
R3→R4 : C2H5OH   C2H4 + H2O (3) 0,25đ
R4→R3 : C2H4 + H2O  C2H5OH
H 2SO 4
(4) 0,25đ
men giÊm,25-300 C
R3→R5 : C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O (5) 0,25đ
o

H 2SO 4 ®Æc,t
R5→R6 : CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O
 (6) 0,25đ
R6→R3 : CH3COOC2H5 + NaOH t0
 CH3COONa +C2H5OH (7) 0,25đ
R3→R7 : 2C2H5OH 
0 0,25đ
H 2SO 4 ®Æc,t
 C2H5-O-C2H5 + H2O
 (8)
4 1
n O2  0,78 mol.

2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mB + m O2
 mB = 83,68  320,78 = 58,72 gam.
Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3
0,50đ
CaCl2  K 2CO3 
 CaCO3  2KCl (4) 
 
Hỗn hợp B  0,18  0,18  0,36 mol  hỗn hợp D
 KCl KCl ( B) 
 ( B) 
m KCl ( B)  m B  m CaCl2 ( B)

 58,72  0,18 111  38,74 gam
0,25đ
m KCl ( D )  m KCl ( B)  m KCl ( pt 4)

 38,74  0,36  74,5  65,56 gam
3 3 0,25đ
 m KCl ( A )  m KCl ( D )   65,56  8,94 gam
22 22
 m KCl pt (1) = m KCl (B)  m KCl (A)  38,74  8,94  29,8 gam.

Theo phản ứng (1):


29,8
m KClO3  122,5  49 gam.
74,5
49 100
%m KClO3 ( A )   58,55%.
83,68

0,50đ

0,50đ
2 a, b, c lần lượt là số mol của CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH
có trong 3,78 gam hỗn hợp ; ka, kb, kc lần lượt là số mol của CH2=CHCOOH,
CH3COOH và CH2=CHCH2OH có trong 0,03 mol hỗn hợp.
nBr2 = 8 : 160 = 0,05 ; nNaOH = 0,02.0,75 = 0,015
CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br – CHBr-COOH 0,25đ
a a
CH2=CH-CH2OH + Br2 → CH2Br – CHBr-CH2OH 0,25đ
c c
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O 0,25đ
ka ka

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,25đ


kb kb

3
72a + 60b + 58c = 3,78 0,50đ
a + c = 0,05 72a + 60b + 58c = 3,78 a  0, 02
  
  a + c = 0,05  b  0, 01
 k(a + b + c) = 0,03 0,015(a + b + c) = 0,03(a + b) c  0, 03 0,50đ
 k(a + b) = 0,015  
mCH2=CHCOOH = 72.0,02 = 1,44 g
mCH3COOH = 60.0,01 = 0,6 g
mCH2=CHCH2OH = 58.0,03 = 1,74 g
5 Gọi n là hoá trị của kim loại M.
4đ Gọi số mol mỗi khí: N2 = a mol; N2O = b mol.
0,6048 28a  44b
Theo bài ra ta có: a + b = = 0,027 và = 18,445.
22, 4 2.0,027
Từ đó tìm được: a = 0,012 (mol) và b = 0,015 (mol). 0,50đ
10M + 12nHNO3 → 10M(NO3)n + nN2 + 6nH2O (1) 0,25đ
0,12 0,12
(mol): 0,144 0,012
n n

8M + 10nHNO3 → 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O (2) 0,25đ


0,12 0,12
(mol): 0,15 0,015
n n
0,12 0,12
Ta có: M( + ) = 2,16  M = 9n. 0,25đ
n n
0,25đ
 n = 3, M = 27 (Al)
DD A gồm: Al(NO3)3 = 0,08 mol; HNO3 = 0,3- (0,144 + 0,15) = 0,006 (mol). 0,25đ
Cho Na + 400 ml dung dịch HCl x mol/l:
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 (3) 0,25đ
(mol): 0,4x 0,4x
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (4) 0,25đ
(mol): (0,306 - 0,4x) (0,306 - 0,4x)
Dung dịch E gồm: NaOH = 0,306 – 0,4x; NaCl = 0,306 mol.
Khi trộn dung dịch A với dung dịch E, để thu được 0,03 mol kết tủa Al(OH)3,
xảy ra hai trường hợp:
- Trường hợp 1
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O (5) 0,25đ
(mol): 0,006 0,006
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3 (6) 0,25đ
(mol): 0,03 0,09 0,03
Từ (5), (6) → 0,306 – 0,4x = 0,006 + 0,09  x = 0,525 (M) 0,50đ
- Trường hợp 2
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O (5)
(mol): 0,006 0,006
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3 (7)
(mol): 0,08 0,24 0,08
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (8) 0,25đ
(mol): 0,05 0,05 0,05
Từ (5), (7), (8) → 0,306 – 0,4x = 0,006 + 0,24 + 0,05  x = 0,025 (M)
Vậy nồng độ của dung dịch HCl đã dùng là 0,525M hoặc 0,025M. 0,50đ
Lưu ý: - Các phương trình phản ứng nếu cân bằng sai, thiếu điều kiện cho 50% số điểm.
- Đối với bài toán nếu học sinh làm theo cách khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa bài
toán đó.
- Phản ứng có hệ số cân bằng sai nhưng phần tính toán không liên quan đến hệ số cân bằng đó và
cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm phần tính toán.
----------HẾT----------

You might also like