Trắc nghiệm C1+2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM a. Tính lịch sử b.

Tính giá trị


BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC c. Tính nhân sinh d. Tính hệ thống
Câu 11: Chức năng giáo dục tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa?
Câu 1: “Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người a. Tính lịch sử b. Tính giá trị
sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con c. Tính nhân sinh d. Tính hệ thống
người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” là định nghĩa văn hóa của ai?
Câu 12: Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại
a. Edward Burnett Tylor c. Trần Ngọc Thêm cho các thế hệ mai sau” là muốn nhấn mạnh đến chức năng nào của văn hóa ?
b. Hồ Chí Minh d. UNESCO a. Chức năng tổ chức c. Chức năng điều chỉnh xã hội
Câu 2: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu hiện mà loài người sản b. Chức năng giao tiếp d. Chức năng giáo dục
sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” định nghĩa văn hóa ai? Câu 13: Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và
a. Edward Burnett Tylor c. Trần Ngọc Thêm làm động lực cho sự phát triển ?
b. Hồ Chí Minh d. UNESCO a. Chức năng tổ chức c. Chức năng điều chỉnh xã hội
Câu 3: Quan niệm đầu tiên về văn hóa ở Phương Tây là: b. Chức năng giao tiếp d. Chức năng giáo dục
a. Trồng trọt ngoài đồng ruộng, Trồng trọt tinh thần. Câu 14: Văn minh là khái niệm:
b. Vẻ bên ngoài, dạy dỗ, sửa đổi. a. Thiên về giá trị tinh thần và chỉ trình độ phát triển
c. Tia sáng đạo đức. b. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử
d. Giáo hóa con người c. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử
Câu 4: Quan niệm đầu tiên về văn hóa ở phương Đông là: d. Thiên về giá trị vật chất-kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển
a. Trồng trọt ngoài đồng ruộng, Trồng trọt tinh thần. Câu 15: Tín ngưỡng, phong tục... là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ?
b. Vẻ bên ngoài, dạy dỗ, sửa đổi. a. Văn hóa nhận thức
c. Tia sáng đạo đức. b. Văn hóa tổ chức cộng đồng
d. Tia sáng giáo dục c. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Câu 5: “Phương Đông” (văn hóa) khu vực bao gồm châu lục nào? d. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
a. Châu Á, Châu Âu c. Châu Phi, Châu Âu Câu 16: Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, đi lại… là những yếu tố thuộc
b. Châu Á, Châu Phi d. Châu Âu, Châu Mỹ thành tố văn hóa nào ?
Câu 6: Phương Tây (văn hóa) bao gồm: a. Văn hóa nhận thức
a. Khu vực Tây – Bắc (toàn bộ châu Âu đến dãy Uran) b. Văn hóa tổ chức cộng đồng
b. Khu vực Tây – Bắc (toàn bộ châu Âu và châu Phi) c. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
c. Khu vực Tây – Bắc (toàn bộ châu Phi đến dãy Uran)
d. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.
d. Khu vực châu Âu ngày nay
Câu 7: Các đặc trưng của Văn hóa bao gồm: Câu 17: “Văn hiến” được định nghĩa là:
a. Tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính cộng đồng. a. Truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và di tích lịch sử
b. Tính lịch sử, tính hệ thống, tính giá trị, tính tự trị. b. Truyền thống văn hóa lâu đời
c. Truyền thống văn hóa lâu đời và biểu hiện ở nhiều hiện vật có giá trị
c. Tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhân sinh.
d. cả a, b, c đúng
d. Tính tự trị, tính cộng đồng, tính linh hoạt, tính tổng hợp. Câu 18: “Văn hóa hoặc …………, hiểu theo nghĩa rộng nhất của dân tộc học là cái
Câu 8: Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa? toàn thể phức hợp bao gồm nhận thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật,
a. Tính lịch sử b. Tính giá trị phong tục và năng lực của tập tục khác do con người thụ đắc với tư cách là thành
c. Tính nhân sinh d. Tính hệ thống viên xã hội” (Edward Burnett Tylor). Chọn đáp án phù hợp tại chỗ “…”
Câu 9: Chức năng tổ chức xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa? a. Văn hiến b. Văn vật c. Văn minh d. Văn học
a. Tính lịch sử b. Tính giá trị
c. Tính nhân sinh d. Tính hệ thống BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM
Câu 10: Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do
con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra? Câu 1: Vùng nông nghiệp Đông Nam Á được nhiều học giả phương Tây gọi là:
a. Xứ sở mẫu hệ c. Cả hai ý trên đều đúng a. Vùng văn hóa Trung Bộ c. Vùng văn hóa Nam bộ
b. Xứ sở phụ hệ d. Cả hai ý trên đều sai b. Vùng văn hóa Bắc Bộ d. Vùng văn hóa Việt Bắc
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc Câu 11: Vùng văn hóa nào là cái nôi của văn hóa Đông Sơn thời thượng cổ:
nông nghiệp? a. Vùng văn hóa Việt Bắc c. Vùng văn hóa Nam Bộ
a. Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên. b. Vùng văn hóa Bắc Bộ d. Vùng văn hóa Tây Nguyên
b. Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình. Câu 12: Trường ca (khan, h’ămon) là nét văn hóa đặc sắc của vùng nào:
c. Lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh a. Vùng văn hóa Việt Bắc c. Vùng văn hóa Nam Bộ
b. Vùng văn hóa Bắc Bộ d. Vùng văn hóa Tây Nguyên
d. Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên
Câu 13: Chủ thể văn hóa Việt Nam được hình thành qua bao nhiêu giai đoạn:
Câu 3: Trong ứng xử với môi trường xã hội, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
a. 2 giai đoạn b. 3 giai đoạn c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn
có đặc điểm gì?
a. Độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó
BÀI 3: TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
b. Dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hòa trong đối phó
c. Độc đoán trong tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hòa trong đối phó
Câu 1: Theo GS.Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia
d. Cả a &b thành :
Câu 4: Trong ứng xử với môi trường tự nhiên, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp a. 3 lớp - 6 giai đoạn văn hóa c. 3 lớp - 3 giai đoạn văn hóa
có đặc điểm gì? b. 4 lớp - 6 giai đoạn văn hóa d. 6 lớp - 3 giai đoạn văn hóa
a. Sống định cư, tôn trọng, hòa hợp với thiên nhiên Câu 2: Kiểu nhà ở phổ biến của cư dân văn hóa Đông Sơn là:
b. Dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hòa trong đối phó a. Nhà thuyền b. Nhà đất bằng c. Nhà bè d. Nhà sàn
c. Sống du cư, coi thường, chinh phục thiên nhiên Câu 3: Mai táng bằng chum gốm là phương thức mai táng đặc thù của cư dân
d. Cả a & b thuộc nền văn hóa nào ?
Câu 5: Nhóm cư dân Bách Việt là khối tộc người thuộc nhóm: a. Văn hóa Đông Sơn c. Văn hóa Sa Huỳnh
a. Austroasiatic b. Australoid c. Austronésien d. Mongoloid b. Văn hóa Óc Eo d. Văn hóa Đồng Nai
Câu 6: Chủng Nam Á bao gồm các nhóm: Câu 4: Thời kỳ 938-1858 ứng với giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử của văn
a. Nhóm Chàm, Nhóm Môn – Khmer, Nhóm Việt Mường, Nhóm Tày Thái hóa Việt Nam ?
a. Giai đọan văn hoá tiền sử
b. Nhóm Môn – Khmer, Nhóm Việt Mường, Nhóm Tày Thái, Nhóm Mèo Dao
b. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
c. Nhóm Chàm, Nhóm Môn – Khmer, Nhóm Việt Mường, Nhóm Mèo Dao
c. Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc
d. Nhóm Việt Mường, Nhóm Tày Thái, Nhóm Mèo Dao, Nhóm Chàm
d. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
Câu 7: Không gian gốc của văn hóa Việt Nam nằm trong:
Câu 5: Thời kỳ 179TCN- 938 ứng với giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử của
a. Khu vực cư trú của người Indonesien lục địa
văn hóa Việt Nam?
b. Khu vực cư trú của người Bách Việt a. Giai đọan văn hoá tiền sử
c. Khu vực cư trú của chủng Mongoloid b. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
d. Khu vực cư trú của người Austronésien c. Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc
Câu 8: Hệ thống “Mương Phai”được xem là biểu tượng của vùng văn hóa d. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
a. Bắc Bộ b. Tây Bắc c. Tây Nguyên d. Nam Bộ Câu 6: Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc
Câu 9: Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Việt Bắc là: là:
a. Nghệ thuật trang trí tinh tế trên khăn piêu Thái... a. Ý thức đối kháng bất khuất trước sự xâm lăng của phong kiến phương Bắc.
b. Lễ hội Lồng Tồng. b. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc
c. Văn hóa cồng chiêng c. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn Độ
d. Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc
d. Hệ thống mương phai
Câu 7: Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?
Câu 10: Trong hệ thống các vùng văn hóa, vùng sớm có sự tiếp cận và đi đầu a. Giai đoạn văn hóa tiền sử c. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây là: .
b. Giai đoạn Văn Lang – Âu Lạc d. Giai đoạn thời kỳ chống Bắc d. a, b, c sai
Thuộc Câu 9: “Thương nhau lắm cắn nhau đau” thể hiện quy luật nào của triết lý âm –
Câu 8. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc tồn tại chủ yếu trên châu thổ các con sông: dương?
a. Sông Hồng, sông Cả, sông Mã b. Sông Hồng, sông Thu Bồn, sông Cái a. quy luật quan hệ b. quy luật thành tố
c. Sông Hồng, sông Cái, sông Thu Bồn d. cả a, b, c sai c. cả 2 quy luật d. không phản ánh quy luật nào
Câu 9. Nền văn hóa tiêu biểu xác lập bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là: Câu 10: Triết lý âm dương là sản phẩm được trừu tượng hóa từ ý niệm và ước
a. Văn hóa Sa Huỳnh b. Văn hóa Đông Sơn mơ của cư dân nông nghiệp về:
c. Văn hóa Óc Eo d. a và c đúng a. Sự sinh sản của hoa màu
Câu 10: Lớp văn hóa bản địa ứng với giai đoạn văn tự nào: b. Sự sinh sản của con người
a. Chữ Hán b. Chữ Nôm c. Văn tự cổ d. Chữ Quốc ngữ c. Sự sinh sôi, nảy nở của con người và hoa màu
d. Cả a, b, c sai
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC Câu 11: “Hết mưa là nắng hửng lên thôi” thể hiện quy luật nào của triết lý âm -
BÀI 1: ÂM DƯƠNG dương?
a. quy luật quan hệ b. quy luật thành tố
Câu 1: Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được c. cả 2 quy luật d. không phản ánh quy luật nào
gọi là: Câu 12: Lối tư duy âm dương từ ngàn đời tác động lên tính cách, làm người Việt
a. Văn hóa trọng dương c. Văn hóa trọng âm có:
b. Cả hai a & c đúng d. Cả a & c sai a. triết lý sống quân bình b. khả năng thích nghi cao
Câu 2: Câu tục ngữ “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật c. tinh thần lạc quan d. cả a, b và c
Câu 13: “Thua keo này bày keo khác” thể hiện tính cách nào của người Việt?
nào của triết lý âm dương?
a. triết lý sống quân bình b. khả năng thích nghi cao
a. Quy luật về thành tố c. Quy luật về quan hệ c. tinh thần lạc quan d. cả a, b và c
b. Quy luật nhân quả d. Quy luật chuyển hóa Câu 14: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” thể hiện tính cách nào của người Việt?
Câu 3: Thành ngữ : “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý a. khả năng thích nghi cao b. triết lý sống quân bình
Âm - Dương? c. tinh thần lạc quan d. cả a, b và c
a. Quy luật về thành tố c. Quy luật về quan hệ Câu 15: Biểu hiện của khuynh hướng “Cặp đôi” trong văn hóa Việt:
b. Quy luật nhân quả d. Quy luật chuyển hóa a. Vật tổ là cặp đôi Tiên - Rồng
Câu 4: Để xác định tính chất âm dương của một vật phải dựa vào: b. Khái niệm vay mượn đơn độc vào Việt Nam được nhân đôi
a. đối tượng so sánh b. cơ sở so sánh c. Số lượng rất lớn các từ ghép đẳng lập
c. a, b sai d. cả a và b đúng d. Cả a, b và c
Câu 5: Việc nhận thức rõ hai quy luật của triết lý âm dương đã mang lại ưu điểm
gì trong quan niệm sống của người Việt ? BÀI 2: TAM TÀI - NGŨ HÀNH
a. Sống hài hòa với thiên nhiên
b. Giữ gìn sự hòa thuận, sống không mất lòng ai. Câu 1: Trong ứng dụng Ngũ Hành, Hành Mộc ứng với:
c. Giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thể a. Mùa xuân b. Mùa Hạ c. Mùa Thu d. Mùa Đông
d. Triết lý sống quân bình Câu 2: Trong ứng dụng Ngũ Hành, Hành Kim ứng với:
Câu 6: Cặp âm - dương cơ bản là: a. Vị mặn b. Vị đắng c. Vị chua d. Vị cay
a. Mẹ - Cha b. Đất - Trời c. Đực - Cái d. Cả a và b Câu 3: Trong ứng dụng Ngũ Hành, hành Hỏa ứng với:
Câu 7: “Miệng nam mô, bụng bồ dao găm” thể hiện quy luật nào của triết lý âm – a. Thế đất ngoằn ngoèo b. Thế đất nhọn
dương c. Thế đất dài d. Thế đất tròn
a. quy luật quan hệ b. quy luật thành tố Câu 4: Màu Đen ứng với hành nào trong Ngũ Hành
c. cả 2 quy luật d. không phản ánh quy luật nào a. Thủy b. Hỏa c. Thổ d. Mộc
Câu 8: Phát biểu nào sai? Câu 5: Thứ tự quy luật tương sinh trong ngũ hành là:
a. Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương a. Thủy  thổ  kim  mộc hỏa thủy
b. Việc xác định một cái gì đó là âm hay dương chỉ là tương đối b. Thủy  thổ hỏa mộc  kim  thủy
c. Để xác định tính chất âm dương của một vật phải dựa vào đối tượng và cơ sở so c. Thủy  mộc kim  thổ  hỏa thủy
sánh d. Thủy  mộc  hỏa  thổ  kim  thủy
Câu 6: Thứ tự quy luật tương khắc trong ngũ hành là: a. Lập hạ b. Hạ chí c. Đoan ngọ d.Đoan dương
a. Thủy >< thổ >< hỏa >< mộc >< kim >< hỏa Câu 8: Theo lịch âm dương, ngày lạnh nhất trong năm là ngày nào ?
b. Hỏa >< kim >< mộc >< thổ >< thủy >< hỏa a. Lập đông b. Đông chí c. Xuân phân d. Đông phân
c. Thủy >< mộc >< kim >< hỏa >< thổ >< hỏa Câu 9: Hệ Can gồm 10 yếu tố: Giáp, Bính, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. Liệt kê
d. Thủy >< mộc >< hỏa >< thổ >< kim >< hỏa bị thiếu những yếu tố nào?
Câu 7: Sự tích Trầu Cau trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thể hiện triết a. Ất, Đinh, Mậu b. Đinh, Kỷ, Canh
lý gì của văn hóa nhận thức ? c. Tân, Đinh, Tỵ d. Mậu, Kỷ, Ngọ
a. Âm dương b. Tam tài c. Ngũ hành d. Bát quát
Câu 8: Đối với cư dân nông nghiêp, không gì quan trọng bằng đất, hành Thổ được BÀI 4: CON NGƯỜI
coi trọng và được biểu hiện cho:
a. con người, trung ương, màu vàng, vị ngọt Câu 1: Với cơ chế Ngũ hành, bên trong cơ thể người có Ngũ phủ, Ngũ tạng, Ngũ
b. con rồng, trung ương, màu nâu, vị mặn quan, Ngũ chất… Trong khi đó, dân gian lại thường nói "lục phủ ngũ tạng". Vậy
c. con người, trung ương, màu nâu, vị ngọt phủ thứ sáu không được nêu trong Ngũ phủ là phủ nào?
d. con rồng, trung ương, màu vàng, vị mặn a. Tiểu tràng b. Tam tiêu c. Đởm d. Vị 3
Câu 9: Phát biểu nào sai? Câu 2: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Hỏa ứng với:
a. Tam tài là sản phẩm của sự phát triển của triết lý âm dương a. Bàng quang b. Tiểu tràng c. Đởm d. Đại tràng
b. Tam tài là bộ ba thành tố: thiên - địa - nhân Câu 3: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Thủy ứng với:
c. Trong Tam tài “địa” là yếu tố thuần âm a. Xương tủy b. Huyết mạch c. Gân d. Thịt
d. Trong Tam tài “thiên” là yếu tố thuần âm Câu 4: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Mộc ứng với:
Câu 10: Hành Thủy có màu biểu là màu gì? a. Thận b. Tâm c. Can d. Tì
a. đen b. nâu c. vàng d. đỏ Câu 5: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Thổ ứng với:
a. Lưỡi b. Mắt c. Mũi d. Miệng
BÀI 3: LỊCH ÂM DƯƠNG Câu 6: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Kim ứng với:
a. Xương tủy b. Huyết mạch c. Da lông d. Thịt
Câu 1: Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào? Câu 7: Việc áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ vào việc nhận thức về con
a. Lịch thuần dương b. Lịch thuần âm người tự nhiên được hình thành trên cơ sở :
c. Lịch âm dương d. Âm lịch a. Sự gắn bó mật thiết giữa con người nông nghiệp với thiên nhiên.
Câu 2: Việc đặt ra tháng nhuận nhằm b. Quy luật tương tác giữa các hành trong Ngũ hành.
a. Điều chỉnh các sai số do làm tròn năm
c. Đoán định vận mệnh của con người trong các mối quan hệ xã hội.
b. Điều chỉnh chu kỳ chuyển động mặt trăng và mặt trời phù hợp với nhau và
d. Quan niệm “thiên địa vạn vật nhất thể”, coi con người là một vũ trụ thu nhỏ.
lịch phù hợp với các mùa thời tiết
Câu 8: Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành thì ngón
c. Để lịch âm nhiều ngày hơn lịch dương
cái thuộc hành nào ?
d. Điều chỉnh chu kỳ lịch âm và lịch dương
a. Hỏa b. Mộc c. Kim d. Thổ
Câu 3: Theo hệ đếm can chi, giờ khắc khởi đầu của một ngày, khi dương khí bắt
đầu sinh ra gọi là giờ:
a. Tí b. Thìn c. Ngọ d. Dần
Câu 4: Hệ Chi gồm 12 yếu tố, còn dùng để chỉ 12 giờ trong một ngày, trong đó giờ
Dần từ:
a. 1h – 3h b. 3h – 5h c. 13h – 15h d. 15h – 17h
Câu 5: Hệ Chi gồm 12 yếu tố, còn dùng để chỉ 12 giờ trong một ngày, trong đó giờ
Ngọ từ:
a. 11h – 13h b. 13h – 15h c. 9h – 11h d. 15h – 17h
Câu 6: Khi phối hợp Can – Chi với nhau ta được hệ đếm bao nhiêu đơn vị:
a. 12 b. 10 c. 60 d. 24
Câu 7: Theo lịch âm dương, ngày nóng nhất trong năm là ngày nào ?

You might also like