Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

CHƯƠNG 7.

THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2


Nhiệm vụ: Thiết kế tính toán khung trục 2.
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
Công trình Thảo Điền Pearl theo bản vẽ kiến trúc gồm có:

1 tầng hầm cao 4.0(m).

1 tầng thương mại, tầng 1 cao 5.5(m).

15 tầng điển hình là căn hộ, cao 3.3(m).

Tầng 16 cao 3.9(m).

Kích thước bao tầng điển hình là: Lx = 33.34m, Ly = 39.58m.

Hệ kết cấu sử dụng là hệ kết cấu khung – vách cứng (lõi cứng).

KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN


Kích thước các cấu kiện của khung không gian đã được chọn sơ bộ trong “Chương 2”.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NỘI LỰC KHUNG


Biểu đồ nội lực

Hình 7. 1 Tên cấu kiện khung trục 2

211
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 2 Biểu đồ bao lực dọc cột, vách khung trục 2 (kN)

212
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 3 Biểu đồ bao momen dầm khung trục 2 từ tầng 12 - Mái

Hình 7. 4 Biểu đồ bao momen dầm khung trục 2 từ tầng 5 – tầng 11 (kNm)

213
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 5. Biểu đồ bao momen dầm khung trục 2 từ tầng hầm – tầng 4 (kNm)

Hình 7. 6 Biểu đồ bao momen cột khung trục 2 (kNm)

Hình 7. 7 Biểu đồ bao lực cắt cột khung trục 2 (kN)

214
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 8 Biểu đồ bao lực cắt dầm khung trục 2 tầng 11 – Mái (kN)

Hình 7. 9. Biểu đồ bao lực cắt dầm khung trục 2 tầng 4 – tầng 11 (kN)

215
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 10. Biểu đồ bao lực cắt dầm khung trục 2 tầng hầm – tầng 4 (kN)

Hình 7. 11 Biểu đồ bao momen vách khung trục 2 tầng 12 - Mái (kNm)

216
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 12. Biểu đồ bao momen vách khung trục 2 tầng 5 – tầng 11 (kNm)

Hình 7. 13. Biểu đồ bao momen vách khung trục 2 tầng hầm – tầng 4 (kNm)

217
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Lực dọc dưới tác dụng của tĩnh tải và hoạt tải
Trong đồ án tốt nghiệp, sinh viên sử dụng phần mềm ETABS 2018 để mô hình
tính toán, chất tải và giải nội lực khung. Để đánh giá kết quả nội lực do ETABS xuất
ra, sinh viên chọn lực dọc tại chân cột lớn nhất để so sánh với kết quả tính sơ bộ.

Kiểm tra lực dọc tại chân cột trục A khung trục 2 ở tầng hầm với lực dọc được
tính toán ước lượng sơ bộ ( q = 12kN / m 2 ) .

N = msqFs = 17 12  93.32 = 19037(kN)

Kiểm tra lực dọc chân cột trong ETABS cho giá trị với tổ hợp Comb1 (TT + HT)
là 16191(kN), chênh lệch giữa 2 phương pháp tính là 15%, giá trị này không lớn, có
thể chấp nhận được. Vậy sử dụng kết quả nội lực trong ETABS để tính thép.

Hình 7. 14 Biểu đồ bao lực dọc cột, vách khung trục 2 Comb1
Chuyển vị đỉnh công trình
Theo mục 2.6.3 TCXD 198-1997 chuyển vị theo phương ngang của hệ kết cấu
khung- vách lõi phải thỏa điều kiện:

f f  1
 =
H  H  750

Trong đó:
H: là chiều cao công trình tính từ mặt trên của đài móng.
f: là chuyển vị ngang tại đỉnh công trình.
Ta có: T1( x ) = 1.623(s) → T3( y) = 0.986(s)  0.9T1( x ) = 0.9  1.623 = 1.460(s)

218
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

→ Phản ứng ở 2 dạng dao động được xem là độc lập với nhau.

f xmax ,f ytu


→ f = f + f với f x , f y được chọn từ max  max tu
2
x
2
y
f y ,f x

Ta kiểm tra 4 tổ hợp 2,3,4 và 5, gồm có tĩnh tải và tải gió.


Bảng 7. 1 Chuyển vị đỉnh công trình

Tải
Story Diaphragm Combo UX UY Z
trọng
mm mm (m)
TT
TANGMAI D1 Comb2 GX 23.08 2.82 61
GDX
TT
TANGMAI D1 Comb3 -GX 21.95 2.53 61
- GDX
TT
TANGMAI D1 Comb4 GY 0.46 6.15 61
GDY
TT
TANGMAI D1 Comb5 -GY 0.84 9.46 61
- GDY

Từ kết quả trên sinh viên chọn được:

f xmax = 23.08(mm);f ytu = 2.82(mm) → f = 23.082 + 2.822 = 23.25(mm)

f ymax = 9.46(mm);f xtu = 0.84(mm) → f = 9.46 2 + 0.84 2 = 9.5(mm)

f 0.02325 1 1
Kiểm tra: = = 
H 61 + 4 2795 750

Vậy chuyển vị ngang tại đỉnh công trình thỏa điều kiện cho phép.

219
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Kiểm tra chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng

Chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng do gió

Theo phụ lục M.4.4: “Chuyển vị và độ võng giới hạn theo phương ngang của
nhà, các cấu kiện riêng lẻ và các gối đỡ băng tải do tải trọng gió, độ nghiêng của
móng và tác động của nhiệt độ và khí hậu” của TCVN 5574:2018, bảng M.4 có ghi :

Chuyển vị ngang tương đối của 1 tầng trong nhà nhiều tầng có “tường, tường
ngăn bằng gạch, bê tông thạch cao, panen bê tông cốt thép” có chuyển vị giới hạn:

hs
fu =
500
Trong đó: hs là chiều cao tầng trong nhà nhiều tầng: Đối với tầng dưới – bằng
khoảng cách từ trên mặt móng đến trục của xà đỡ sàn mái: Đối với các tầng còn lại
bằng khoảng cách giữa các trục của các xà từng tầng, nhà nhiều tầng lấy bằng khoảng
cách từ trên mặt móng đến trục của xà đỡ sàn mái.

220
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

• Cách xuất chuyển vị lệch tầng trong phần mềm Etab :

Hình 7. 15 Xuất chuyển vị lệch tầng trong Etab 2018

• Lưu ý: Giá trị này được Etabs tính bằng tỉ số ds/hs, trong đó ds là chuyển vị tương
đối giữa trọng tâm của sàn tầng đang xét so với trọng tâm của sàn tầng phía dưới
và hs là chiều cao của tầng.

221
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7. 2 Bảng kiểm tra chuyển vị ngang tương đối do gió theo phương X, Y
Tầng Chiều Chuyển vị Chuyển vị Trị số giới hạn Kiểm tra
cao tầng ngang do tác ngang do tác hs/500
(H) động của GX động của GY (mm)
(mm) (mm)
MAI 1.8 0.5238 0.1926 3.6 OK
AP MAI 3.9 1.248 0.4212 7.8 OK

TANG 16 3.3 1.1979 0.396 6.6 OK

TANG 15 3.3 1.2903 0.4191 6.6 OK

TANG 14 3.3 1.386 0.4422 6.6 OK

TANG 13 3.3 1.4784 0.4653 6.6 OK

TANG 12 3.3 1.5675 0.4884 6.6 OK

TANG 11 3.3 1.6467 0.5049 6.6 OK

TANG 10 3.3 1.7094 0.5181 6.6 OK

TANG 9 3.3 1.749 0.528 6.6 OK

TANG 8 3.3 1.7655 0.528 6.6 OK

TANG 7 3.3 1.7457 0.5214 6.6 OK

TANG 6 3.3 1.683 0.5016 6.6 OK

TANG 5 3.3 1.5609 0.4719 6.6 OK

TANG 4 3.3 1.3596 0.4191 6.6 OK

TANG 3 3.3 0.9603 0.3135 6.6 OK

TANG 2 3.3 0.6567 0.2376 6.6 OK

→ Trường hợp Gió theo phương X,Y thỏa mãn điều kiện chuyển vị ngang

222
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Kiểm tra ổn định chống lật


Để công trình không bị lật khi chịu tác động của động đất gây ra, phải thỏa mãn
điều kiện sau: (theo mục 2.6.3 TCVN 198:1997)

M CL
 1.5
ML
Trong đó : MCL là moment chống lật.

ML là moment gây lật.

Chú ý: theo mục 3.2 TCVN 198 – 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông
cốt thép toàn khối: nhà cao tầng BTCT có tỷ lệ chiều cao trên chiều rộng lớn hơn 5
phải kiểm tra khả năng chống lật dưới tác động của động đất và tải trọng gió. Khi tính
toán mômen chống lật, hoạt tải các tầng được kể đến 50%, còn tỉnh tải lấy 90%.

H 57.7
Do công trình Thảo Điền Pearl có = = 1.73  5
B 33.34

 Không cần kiểm tra chống lật cho công trình.

223
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

TÍNH TOÁN CỐT THÉP


Chọn nội lực để tính toán
Sau khi chạy xong mô hình trong ETABS xuất ra sinh viên dùng Excel để hỗ
trợ tìm ra nội lực nguy hiểm nhất để tính toán cốt thép.

Đối với cấu kiện dầm sinh viên chọn nội lực từ tổ hợp BAO để tính toán với 2
thành phần nội lực M và Q tại 3 mặt cắt: tại 2 gối và giữa nhịp.

Đối với cấu kiện cột, vì sinh viên mô hình khung không gian nên cột sẽ làm việc
theo 2 phương. Do đó cột sẽ chịu nén lệch tâm xiên, sinh viên sẽ lọc ra và tính toán
cốt thép các nội lực nguy hiểm. Sau đó chọn ra trường hợp có diện tích cốt thép lớn
nhất và bố trí cho cấu kiện.

Đặc trưng vật liệu


- Bê tông B30:
Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 (MPa)
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 (MPa)
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn 22 (MPa)
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rtn 1.75 (MPa)
Modun đàn hồi của bê tông Eb 32500 (MPa)
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γb 1
- Cốt thép CB400-V:
Cường độ chịu nén tính toán Rs 350 (MPa)
Cường độ chịu kéo tính toán Rs 350 (MPa)
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn 400 (MPa)
Modun đàn hồi của thép Eb 200000 (MPa)
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw 280 (MPa)
Hệ số điều kiện làm việc của thép γs 1

224
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tính toán cốt thép dầm

Tính toán cốt thép dọc

Cốt thép dọc trong dầm được tính từ giá trị mô men uốn của tổ hợp bao.

Lý thuyết tính toán dầm theo TCVN 5574-2018:

Thiết kế cốt thép cho các kết cấu dầm theo công thức tính toán cấu kiện chịu
uốn, trường hợp đặt cốt thép đơn, tiết diện chữ nhật.

Hình 7. 16 Sơ đồ ứng suất của tiết diện đặt cốt đơn


Hệ số điều kiện làm việc γb = 1.

Giả thiết a, tính h 0 = h – a

a: là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm.

ho: là chiều cao làm việc của tiết diện.

h: là chiều cao tiết diện.

M: moment uốn tại tiết diện tính toán.

M
Xác định giá trị:  m =
R b bh 02

Kiểm tra điều kiện m   R hoặc    R , nếu không thỏa cần tăng kích thước
tiết diện dầm hoặc tăng cấp độ bền bê tông.

Nếu thỏa thì tính giá trị:  = 1 − 1 − 2 m

225
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Theo mục 8.1.2.2.3 TCVN 5574-2018 giá trị  R được xác định theo công thức:

xR 0.8
R = =
h0 
1 + s ,el
b2
Trong đó:
+ là chiều cao giới hạn của vùng bê tông chịu nén

+ εsel là biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo khi ứng suất bằng Rs:

Rs
 S ,el =
Es

+ εb2 là biến dạng tương đối của bê tông chịu nén khi ứng suất bằng Rb.

Đối với bê tông nặng có cấp cường độ chịu nén từ B70 đến B100 và đối với
bê tông hạt nhỏ thì trên tử số của công thức trên thay 0,8 bằng 0.7.

Tính diện tích cốt thép theo yêu cầu:


R b bh 0
As =
Rs

Tính hàm lượng cốt thép:


As
=  100% , giá trị hợp lý: hl = (0.8  1.5)%
bh 0

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min = 0.1%    max

 b Rb 17
Với max =  R 100% = 0.533  = 2.58%
Rs 350

226
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tính toán cốt thép đai

Cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng
được tiến hành theo điều kiện: 32

Q   b1R b bh 0

Trong đó:

+ Q là lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện;

+ b1 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông
trong dải nghiêng, lấy bằng 0.3.

Cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu tác dụng của lực cắt : 33

Q  Qb + Qsw

Trong đó:
Q: lực cắt trên tiết diện nghiêng với chiều dài hình chiếu C lên trục dọc cấu
kiện

Qb: lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng.

Qsw: lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong tiết diện.

 R bh 2
• Qb : khả năng chịu lực cắt của bê tông: Qb = b2 bt 0
C

+ C: hình chiếu tiết diện nghiêng lấy h 0  C  2h 0

+ b2 = 1.5 : là hệ số, kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và
đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên.

+ Đồng thời Qb phải thỏa mãn thêm điều kiện:


0.5R bt bh 0  Qb  2.5R bt bh 0

32
. Điều 8.1.3.2. TCVN 5574-2018
33
. Điều 8.1.3.3. TCVN 5574-2018
227
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

• Qsw : khả năng chịu cắt của cốt ngang: Qsw = sw qsw C

R sw Asw
+ qsw : nội lực trong cốt đai, q sw =
sw

+ sw = 0.75: là hệ số, kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình
chiếu của tiết diện C

+ C: hình chiếu tiết diện nghiêng lấy h 0  C  2h 0

Ngoài ra, cốt đai xác định theo tính toán phải thỏa mãn điều kiện: 34

qsw  0.25R bt b

Khoảng cách giữa các cốt đai cần thỏa mãn điều kiện:

R bt bh 02
s w  s w ,max =
Q

Ngoài ra, khoảng cách cốt đai phải thỏa mãn các điều kiện sau: 35
Theo điều 10.3.4.3 TCVN 5574-2018 về bố trí cấu tạo cho cốt thép ngang:
Trong các cấu kiện bê tông cốt thép mà lực cắt tính toán không thể chỉ do mỗi bê
tông chịu thì cần đặt cốt thép ngang với bước không lớn hơn 0,5h0 và không lớn
hơn 300 mm (250 mm khi sử dụng bê tông từ B70 đến B100).

Trong các bản đặc, cũng như trong các bản nhiều sườn có chiều cao nhỏ hơn 300
mm và trong các dầm (sườn) có chiều cao nhỏ hơn 150 mm thì không cần đặt cốt
thép ngang trên đoạn cấu kiện mà lực cắt tính toán chỉ cần do bê tông chịu.

Trong các dầm và sườn cao 150 mm trở lên, cũng như trong các bản nhiều sườn có
chiều cao từ 300 mm trở lên thì cần đặt cốt thép ngang với bước không lớn hơn
0.75h0 và không lớn hơn 500 mm (400 mm khi sử dụng bê tông từ B70 đến B100)
trên các đoạn cấu kiện mà có lực cắt tính toán chỉ cần do bê tông chịu.

34
. Công thức (96), TCVN: 5574-2018
35
. Điều 10.3.4.3. TCVN: 5574-2018
228
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Kết quả tính toán thép dầm

Tính toán cốt thép dọc


Bảng 7. 3 Thông số đầu vào tính cốt thép dọc dầm

Thép Bê tông b 1
Cấp độ bền CB400-V Cấp độ bền B30
Rs 350 MPa Mác M400
Rsc 350 MPa Rb 17 MPa
Rsw 280 MPa Rbt 1.15 MPa
Es 200000 MPa Eb 32500 MPa
a= 50 (mm) ξR 0.533
αR 0.391
Tính toán chi tiết cho dầm B143 tầng 1:
Kích thước dầm: b×h=400×600mm2
Nội lực: M gtr = −288(kNm); M nh = 192(kNm); M gph = −176.9(kNm)

(Hình 7.13).

Hình 7. 17 Moment chi tiết dầm B3, tầng 1

229
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tại vị trí gối trái


h=600mm ; chọn a = 50(mm) → h 0 = h − a = 600 − 50 = 550(mm)
M 176.9
M gtr = −176.9(kNm) ;  m = = 0.086   R = 0.391
R b bh 0 17  10  0.4  0.552
2 3

→  = 1 − 1 − 2 m = 1 − 1 − 2  0.086 = 0.09

R b bh 0 0.151 17  400  550


→ As = = = 957.15(mm 2 )
Rs 350

As 957.15
=  100% =  100% = 0.43%
bh 0 400  550

min = 0.1%    max = 2.58%

Chọn thép: 225 có A sc = 981.75(mm ) →  c = 0.45%


2

→Thoả hàm lượng cốt thép.


Tại vị trí giữa nhịp
M 192
Mnh = 192(kNm) ;  m = = 0.093   R = 0.391
R b bh 0 17  10  0.4  0.552
2 3

→  = 1 − 1 − 2 m = 1 − 1 − 2  0.093 = 0.098

R b bh 0 0.098  17  400  550


→ As = = = 1048.8(mm 2 )
Rs 350

As 1048
=  100% =  100% = 0.47%
bh 0 400  550

min = 0.1%    max = 2.58%

Chọn thép: 322 có A sc = 1140(mm ) →  c = 0.52%


2

→Thoả hàm lượng cốt thép

230
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tại vị trí gối phải


M 288
M gtr = −288(kNm) ;  m = = = 0.140   R = 0.391
R b bh 0 17  10  0.4  0.552
2 3

→  = 1 − 1 − 2 m = 1 − 1 − 2  0.140 = 0.151

R b bh 0 0.151 17  400  550


→ As = = = 1618.7(mm 2 )
Rs 350

As 1618.7
=  100% =  100% = 0.73%
bh 0 400  550

min = 0.1%    max = 2.58%

Chọn thép: 425 có A sc = 1963.5(mm ) →  c = 0.89%


2

→Thoả hàm lượng cốt thép.


Kết quả tính toán thép cho dầm B143 được lập thành bảng.

Dựa vào biểu đồ moment khung trục 2 sinh viên ứng xử và tính toán tương tự dầm B143
cho dầm B145 và B147. Kết quả tính toán lập thành bảng 7.5.

Kết quả tính toán thép cho dầm B143, B145, B147, B1 được trình bày trong
Phụ lục.
Bảng 7. 4 Kết quả tổng hợp thép dầm B3

M b h As Chọn thép Asc 


Tầng Dầm Vị trí
(kNm) mm mm (mm2)  n (mm2) (%)
Gối 288 400 600 1618.71 25 4 1963.50 0.89
TẦNG
B3 Nhịp 192 400 600 1048.88 22 3 1140.40 0.52
1
Gối 176 400 600 957.15 25 2 981.75 0.45
Gối 180 400 600 980.00 25 3 1472.62 0.67
Hầm B3 Nhịp 115 400 600 615.11 22 2 760.27 0.35
Gối 247 400 600 1371.08 25 3 1472.62 0.67

231
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7. 5 Kết quả tổng hợp thép dầm B35


M b h As Chọn thép Asc 
Tầng Dầm Vị trí
kNm mm mm mm2  n  n (mm2) (%)
Gối 367 400 600 2116.00 25 5 - - 2454.37 1.12
TẦNG
B35 Nhịp 309 400 600 1748.20 22 5 - - 1900.66 0.86
1
Gối 367 400 600 2116.00 25 5 - - 2454.37 1.12
Gối 464 400 600 2769.21 25 4 2 2 2945.24 1.34
HẦM B35 Nhịp 200 400 600 1095.07 22 3 - - 1140.40 0.52
Gối 477 400 600 2860.90 25 4 25 2 2945.24 1.34
Bảng 7. 6 Kết quả tổng hợp thép dầm B124
M b h As Chọn thép Asc 
Tầng Dầm Vị trí
kNm mm mm mm2  n (mm2) (%)
Gối TR 302 400 600 1703.28 25 4 1963.50 0.89
T1 B124 Nhịp 269 400 600 1502.52 22 4 1520.53 0.69
Gối PH 277 400 600 1551.61 25 4 1963.50 0.89
Gối TR 408 400 600 2385.82 25 5 2454.37 1.12
Hầm B124 Nhịp 172 400 600 934.36 22 3 1140.40 0.52
Gối PH 391 400 600 2272.90 25 5 2454.37 1.12

232
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7. 7 Kết quả tổng hợp thép dầm B1


M b h As Chọn thép Asc 
Tầng Dầm Vị trí
kNm mm mm mm2  n (mm2) (%)
Gối trái 75 400 600 396.98 22 2 760.27 0.35
TẦNG
B90 Nhịp 34 400 600 178.11 22 2 760.27 0.35
THƯỢNG
Gối phải 73 400 600 386.20 22 2 760.27 0.35
Gối trái 84 400 600 445.66 22 2 760.27 0.35
TẦNG 16 B90 Nhịp 39 400 600 204.56 22 2 760.27 0.35
Gối phải 87 400 600 461.93 22 2 760.27 0.35
Gối trái 93 400 600 494.56 22 2 760.27 0.35
TẦNG 15 B90 Nhịp 42 400 600 220.46 22 2 760.27 0.35
Gối phải 86 400 600 456.50 22 2 760.27 0.35
Gối trái 107 400 600 571.11 22 2 760.27 0.35
TẦNG 14 B90 Nhịp 49 400 600 257.65 22 2 760.27 0.35
Gối phải 97 400 600 516.37 22 2 760.27 0.35
Gối trái 116 400 600 620.62 22 2 760.27 0.35
TẦNG 13 B90 Nhịp 59 400 600 311.02 22 2 760.27 0.35
Gối phải 114 400 600 609.60 22 2 760.27 0.35
Gối trái 131 400 600 703.69 22 2 760.27 0.35
TẦNG 12 B90 Nhịp 71 400 600 375.43 22 2 760.27 0.35
Gối phải 128 400 600 687.02 22 2 760.27 0.35
Gối trái 146 400 600 787.46 22 3 1140.40 0.52
TẦNG 11 B90 Nhịp 86 400 600 456.50 22 2 760.27 0.35
Gối phải 141 400 600 759.46 22 3 1140.40 0.52
Gối trái 159 400 600 860.63 22 3 1140.40 0.52
TẦNG 10 B90 Nhịp 101 400 600 538.23 22 2 760.27 0.35
Gối phải 154 400 600 832.42 22 3 1140.40 0.52
Gối trái 171 400 600 928.67 22 3 1140.40 0.52
TẦNG 9 B90 Nhịp 114 400 600 609.60 22 2 760.27 0.35
Gối phải 165 400 600 894.59 22 3 1140.40 0.52
Gối trái 180 400 600 980.00 22 3 1140.40 0.52
TẦNG 8 B90 Nhịp 124 400 600 664.84 22 2 760.27 0.35
Gối phải 173 400 600 940.05 22 3 1140.40 0.52
Gối trái 187 400 600 1020.12 22 3 1140.40 0.52
TẦNG 7 B90 Nhịp 132 400 600 709.25 22 2 760.27 0.35
Gối phải 178 400 600 968.57 22 3 1140.40 0.52
Gối trái 188 400 600 1025.87 22 3 1140.40 0.52
TẦNG 6 B90 Nhịp 135 400 600 725.96 22 2 760.27 0.35
Gối phải 179 400 600 974.29 22 3 1140.40 0.52

233
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Gối trái 184 400 600 1002.91 22 3 1140.40 0.52


TẦNG 5 B90 Nhịp 131 400 600 703.69 22 2 760.27 0.35
Gối phải 173 400 600 940.05 22 3 1140.40 0.52
Gối trái 166 400 600 900.26 22 3 1140.40 0.52
TẦNG 4 B90 Nhịp 115 400 600 615.11 22 2 760.27 0.35
Gối phải 157 400 600 849.34 22 3 1140.40 0.52
Gối trái 141 400 600 759.46 22 2 760.27 0.35
TẦNG 3 B90 Nhịp 87 400 600 461.93 22 2 760.27 0.35
Gối phải 127 400 600 681.47 22 2 760.27 0.35
Gối trái 76 400 600 402.38 22 2 760.27 0.35
TẦNG 1 B90 Nhịp 32 400 600 167.55 22 2 760.27 0.35
Gối phải 62 400 600 327.08 22 2 760.27 0.35
Gối trái 40 400 600 209.85 22 2 760.27 0.35
HẦM 1 B90 Nhịp 21 400 600 109.65 22 2 760.27 0.35
Gối phải 25 400 600 130.67 22 2 760.27 0.35

234
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

✓ Xét dầm B57

Hình 7. 18 Moment chi tiết dầm B57, tầng 8


Riêng dầm B57, vì ứng xử dầm khác các dầm còn lại, dầm B57 có moment
âm, dương tại đầu dầm rất lớn và gần bằng nhau trong khi tại nhịp bé. Như vậy bài
toán tính dầm B57 phải tính toán như bài toán cốt kép vì lúc này không thể xem như
thép lớp còn lại không tham gia chịu lực khi moment đổi chiều. Hơn nữa khi moment
đổi chiều đôi khi dầm lại không đủ khả năng chịu lực.

Tiến hành tính toán chi tiết thép dầm miền trên và miền dưới, từ kết quả tính
toán sinh viên kéo thép suốt chiều dài dầm cho cả 2 miền.

Tính toán điển hình cho dầm B57, tầng 8, tổ hợp bao.

Kích thước dầm: b×h = 400×600 mm2

Nội lực: Mtr = 545.8(kNm);Md = −567.58(kNm) (Hình 7.12).

235
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tại vị trí miền dưới


h = 600mm ; chọn a = 70mm → ho = h - a = 600 - 70 = 530mm
M 545.8
M tr = 545.8kNm ;  m = = = 0.29   R = 0.391
Rbbho 17 10  0.4  0.532
3

→  R = 1 − 1 − 2 m = 1 − 1 − 2  0.29 = 0.345
 Rbbho 0.345 17  400  530
→ As = = = 3549.9(mm2 )
Rs 350
As 3549.9
= 100% = = 1.67%
bho 400  530
3927
Chọn thép: 8 25 có Asc = 3927mm2 → c = = 1.85
400  530
Vậy : Thỏa điều kiện về hàm lượng.
Tại vị trí miền trên :
h = 600mm ; chọn a = 70mm → ho = h - a = 600 - 70 = 530mm
M 567.58
M tr = 567.58kNm ;  m = = = 0.3   R = 0.391
Rbbho 17 103  0.4  0.532

→  R = 1 − 1 − 2 m = 1 − 1 − 2  0.29 = 0.363

 Rbbho 0.363 17  400  530


→ As = = = 3733.41(mm2 )
Rs 350
As 3733.41
= 100% = = 1.76%
bho 400  530
3927
Chọn thép: 8 25 có Asc = 3927mm2 → c = = 1.85
400  530

Kết quả tính toán thép cho dầm B57, B108 được trình bày trong Phụ lục.

236
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7. 8 Kết quả tổng hợp thép dầm B57


M b h As Chọn thép Asc 
Tầng Dầm Vị trí
kNm mm mm mm2  n  n (mm2) (%)
TẦNG Gối trái 478 400 600 3019.55 25 5 25 2 3436.12 1.62
B57
THƯỢNG Gối phải 512 400 600 3283.68 25 5 25 2 3436.12 1.62
Gối trái 562 400 600 3691.26 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 16 B57
Gối phải 580 400 600 3844.29 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 546 400 600 3558.15 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 15 B57
Gối phải 570 400 600 3758.83 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 555 400 600 3632.70 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 14 B57
Gối phải 578 400 600 3827.11 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 559 400 600 3666.10 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 13 B57
Gối phải 582 400 600 3861.52 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 562 400 600 3691.26 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 12 B57
Gối phải 585 400 600 3887.45 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 562 400 600 3691.26 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 11 B57
Gối phải 585 400 600 3887.45 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 559 400 600 3666.10 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 10 B57
Gối phải 581 400 600 3852.90 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 551 400 600 3599.46 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 9 B57
Gối phải 573 400 600 3784.35 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 545 400 600 3549.92 25 5 25 3 3926.99 1.85
TẦNG 8 B57
Gối phải 567 400 600 3733.41 25 5 25 3 3926.99 1.85
Gối trái 521 400 600 3355.28 25 5 25 2 3436.12 1.62
TẦNG 7 B57
Gối phải 543 400 600 3533.48 25 5 25 2 3436.12 1.62
Gối trái 517 400 600 3323.36 25 5 25 2 3436.12 1.62
TẦNG 6 B57
Gối phải 495 400 600 3150.39 25 5 25 2 3436.12 1.62
Gối trái 461 400 600 2891.01 25 4 25 2 2945.24 1.39
TẦNG 5 B57
Gối phải 483 400 600 3057.79 25 4 25 2 2945.24 1.39
Gối trái 407 400 600 2496.77 25 4 25 2 2945.24 1.39
TẦNG 4 B57
Gối phải 428 400 600 2647.67 25 4 25 2 2945.24 1.39
Gối trái 386 400 600 2348.73 25 5 - - 2454.37 1.16
TẦNG 3 B57
Gối phải 400 400 600 2447.11 25 5 - - 2454.37 1.16

237
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7. 9 Kết quả tổng hợp thép dầm B24


M b h As Chọn thép 
Tầng Dầm Vị trí Asc
kNm mm mm mm2  n  n (%)
TẦNG Gối trái 534 400 600 3460.02 25 5 25 2 3436.12 1.62
B108
THƯỢNG Gối phải 482 400 600 3050.12 25 5 25 2 3436.12 1.62
Gối trái 594 400 600 3965.87 25 4 25 4 3926.99 1.85
TẦNG 16 B108
Gối phải 566 400 600 3724.96 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 584 400 600 3878.79 25 4 25 4 3926.99 1.85
TẦNG 15 B108
Gối phải 550 400 600 3591.18 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 594 400 600 3965.87 25 4 25 4 3926.99 1.85
TẦNG 14 B108
Gối phải 561 400 600 3682.86 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 599 400 600 4009.86 28 4 25 4 4426.50 2.09
TẦNG 13 B108
Gối phải 567 400 600 3733.41 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 603 400 600 4045.28 28 4 25 4 4426.50 2.09
TẦNG 12 B108
Gối phải 571 400 600 3767.33 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 604 400 600 4054.16 28 4 25 4 4426.50 2.09
TẦNG 11 B108
Gối phải 573 400 600 3784.35 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 601 400 600 4027.54 28 4 25 4 4426.50 2.09
TẦNG 10 B108
Gối phải 570 400 600 3758.83 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 593 400 600 3957.11 25 4 25 4 3926.99 1.85
TẦNG 9 B108
Gối phải 563 400 600 3699.67 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 580 400 600 3844.29 25 4 25 4 3926.99 1.85
TẦNG 8 B108
Gối phải 551 400 600 3599.46 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 559 400 600 3666.10 25 4 25 4 3926.99 1.85
TẦNG 7 B108
Gối phải 531 400 600 3435.71 25 4 25 4 3926.99 1.85
Gối trái 528 400 600 3411.48 25 5 25 2 3436.12 1.62
TẦNG 6 B108
Gối phải 501 400 600 3197.15 25 5 25 2 3436.12 1.62
Gối trái 485 400 600 3073.14 25 5 25 2 3436.12 1.62
TẦNG 5 B108
Gối phải 460 400 600 2883.52 25 4 25 2 2945.24 1.39
Gối trái 423 400 600 2611.47 25 4 25 2 2945.24 1.39
TẦNG 4 B108
Gối phải 399 400 600 2440.04 25 4 25 2 2945.24 1.39
Gối trái 356 400 600 2141.91 25 5 - - 2454.37 1.16
TẦNG 3 B108
Gối phải 340 400 600 2033.72 25 5 - - 2454.37 1.16

238
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

✓ Xét dầm B29 và dầm B133

Hình 7. 19 Moment chi tiết dầm B155 tầng 13


Từ biểu đồ moment và kết quả lọc nội lực dầm B155, sinh viên có nhận xét và
cách ứng xử tính toán cốt thép dọc như sau:

➢ Dầm B29:
Tại vị trí gần gối phải momen dương có giá trị lớn nhất, gối trái là nơi xuất
hiện momen âm lớn hơn nhiều so với momen âm ở gối phải nên sinh viên tính
toán như sau:

+ Lấy momen dương lớn nhất tính toán cho thép miền dưới và bố trí cho
cả nhịp dầm

+ Lấy momen âm ở gối lớn nhất tính toán cho thép miền trên, cắt thép theo
quy định. Gối phải bố trí theo cấu tạo và kiểm tra lại khả năng chịu lực

➢ Dầm B155:
Tại vị trí gần gối trái xuất hiện momen dương lớn nhất và gối trái là nơi có
momen âm lớn hơn nhiều lần so với gối phải do đó sinh viên sẽ xử lý tương
tự dầm B29.

Tính toán tương tự các dầm trên, kết quả tính toán lập thành bảng.

239
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bố trí cốt giá cho dầm :


Trong các kết cấu bê tông cốt thép dạng thanh và bản thì khoảng cách tối đa
giữa trục các thanh cốt thép dọc để đảm bảo đưa chúng vào làm việc cùng với bê
tông, đảm bảo cho ứng suất và biến dạng được phân bố đều, cũng như để hạn chế
chiều rộng vết nứt giữa các thanh cốt thép, không được lớn hơn :36

Trong các dầm và bản bê tông cốt thép :

+ 200 mm khi chiều cao tiết diện ngang h  150mm;

+ 1.5h và 400 mm khi chiều cao tiết diện ngang h > 150mm;

• Kết luận: Dầm khung trục 2 có chiều cao h = 600 mm nên không cần bố trí
cốt giá vì sự làm việc giữa bê tông và cốt thép vẫn được đảm bảo.

Kết quả tính toán thép dầm B155, B148, B40, B49, B50, B88 được trình bày
trong Phụ lục.
Kết quả tổng hợp thép dầm B155, B148, B40, B49, B50, B88 được trình bày
trong Phụ lục.
Tính toán cốt đai dầm
Bảng 7.9 Thông số đầu vào tính cốt đai

Cốt đai
Cấp độ bền CB300-T
Rsw 210 MPa
Es 200000 MPa
Đường kính 8 (mm)
Số nhánh 2 φsw 0.75
Asw 101 (mm2) φb2 1.5
Tính toán chi tiết cho dầm B3 tầng 1:
Kích thước dầm: b× h = 400×600 mm2
Nội lực: Q max = 226(kN) (Hình 7.16).

36
. Điều 10.3.3.3. TCVN: 5574-2018
240
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 20 Lực cắt chi tiết dầm B143, tầng 1


Lực cắt lớn nhất: Qmax = 185.6 (kN)

Tính theo cấu kiện chịu uốn, tiết diện chữ nhật:
b = 400 mm; h = 600 mm; h0 = 650 mm;
Bê tông B30: Rb = 17 MPa; Rbt = 1.15 MPa.
Thép CB300-T Rs = 260 MPa; Rsw = 210 MPa.
+ Chọn cốt đai: 2 nhánh (n = 2); dsw = 8 mm (asw = 50.26 mm2)

+ Kiểm tra điều kiện phá hoại giữa 2 tiết diện nghiêng:

Qmax  b1Rbbh0 = 0.3 17 103  0.4  0.65 = 1326kN


Ta có: Qmax = 185.6kN  1326kN

 Cấu kiện không bị phá hoại dưới tác dụng của ứng suất nén chính.

Chọn cốt đai 8 , 2 nhánh, có A sw = 101(mm ) ,


2

Xác định khoảng cách cốt đai lớn nhất:

 R bt bh02 1.15 103  0.4  0.5502


 = = 0.750m = 750mm
smax  Q 184.4  smax = 410mm
0.75h = 413mm
 0

241
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

h / 2 = 275mm
sct   0  sct = 275mm
300mm
- Xác định lực cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện:
Rsw Asw Rsw Asw 210 100.52 10−6
qsw =  0.25Rbt b → sw = = = 184mm
sw 0.25Rbt b 0.25 1.15  0.4
Chọn stt = 150mm .
Rsw Asw 210 101
→ qsw = = = 140.728kN / m
sw 150
- Xác định chiều dài hình chiếu đứng của vết nứt xiên nguy hiểm nhất:

b 2 Rbt bho 2 1.5 1.15  0.4  0.5502 103


C= = = 1.21m = 1217mm
qsw 140.73
ho  C  2ho  Chọn C = 2ho = 1100mm
- Xác định lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng:
0.5Rbt bho  Qb  2.5Rbt bho  126.5kN  Qb  632.5kN
b 2 Rbt bho 2 1.5 1.15 103  0.4  0.5502
Qb = = = 189.75kN
C 1.28
 Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, cần tính cốt đai
- Xác định lực cắt chịu bởi cốt đai trên tiết diện nghiêng Qsw
Qsw = swqswC = 0.75 105.551.28 = 101.32kN
Ta có: Qsw + Qb = 101.32 + 165.6 = 266.92kN  Q = 184.4kN
 Cấu kiện đủ khả năng chịu lực cắt
 Chọn 8a150 bố trí tại gối, 8a200 bố trí tại nhịp cho dầm B3

• Tính tương tự cho các dầm còn lại, kết quả tính toán lập thành bảng.

• Riêng các dầm B10, B24, B148 có lực cắt đặc biệt lớn so với các dầm còn lại
sinh viên chọn và bố trí cốt đai 10 , 2 nhánh và 4 nhánh cho các dầm trên.

* Khoảng cách cốt đai ở trên chưa phải là bước cốt đai cuối cùng dùng trong bản vẽ.
Ngoài các yêu cầu về khoảng cách cốt đai trên đây, việc bố trí còn phải tuân theo yêu
cầu kháng chấn (sẽ được trình bày ở mục sau).

242
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7. 10 Kết quả tổng hợp cốt đai dầm B143

Q Qb Kết Chọn Số stt1 stt2 smax sct s gối s nhịp Qsw Qmax Q≤Qbmax
Tầng Dầm thép nhánh
kN kN luận (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
TANG1 B143 226 214.5 Tính ∅8 2 1515 162 413 275 100 250 174.170 389 Thỏa
HAM1 B143 196 214.5 Cấu tạo ∅8 2 - - 413 275 250 250 - - -
Bảng 7. 11 Kết quả tổng hợp cốt đai dầm B145

Q Qb Kết Chọn Số stt1 stt2 smax sct s gối s nhịp Qsw Qmax Q≤Qbmax
Tầng Dầm
kN kN luận thép nhánh (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
TANG1 B145 367 214.5 Tính ∅8 2 114.2 162 413 275 100 250 174.170 389 Thỏa
HAM1 B145 358 214.5 Tính ∅8 2 121.4 162 413 275 100 250 174.169 388.67 Thỏa
Bảng 7. 12 Kết quả tổng hợp cốt đai dầm B147

Q Qb Kết Chọn Số stt1 stt2 smax sct s gối s nhịp Qsw Qmax Q≤Qbmax
Tầng Dầm
kN kN luận thép nhánh (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
TANG1 B147 342 214.5 Tính ∅8 2 136.6 162 413 275 100 250 174.170 389 Thỏa
HAM1 B147 344 214.5 Tính ∅8 2 134.5 162 413 275 100 250 174.169 388.67 Thỏa

Kết quả tổng hợp cốt đai dầm B1, B40, B49, B50, B88, B155, B10, B24, B148 được trình bày trong Phụ lục.

243
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Cấu tạo kháng chấn cho dầm

Kiểm tra và cấu tạo theo trạng thái cực hạn 37


Cốt thép lớp trên của các tiết diện đầu mút của dầm kháng chấn chính có
tiết diện hình chữ T hoặc chữ L cần được bố trí chủ yếu trong phạm vi chiều rộng
phần bụng. Chỉ một phần trong số cốt thép này có thể đặt bên ngoài phạm vi chiều
rộng phần bụng dầm, nhưng trong phạm vi chiều rộng làm việc của bản cánh beff.

Chiều rộng hữu hiệu của bản cánh beff được giả thiết như sau:

Với dầm kháng chấn chính liên kết với các cột biên, chiều rộng hữu hiệu của
bản cánh beff được lấy bằng chiều rộng cột bc khi không có dầm cắt ngang nó
(Hình b), hoặc bằng chiều rộng này tăng thêm 2hf ở mỗi bên dầm khi có một
dầm cùng chiều cao cắt ngang nó (Hình a).

Với dầm kháng chấn chính liên kết với các cột trong, thì các chiều rộng nêu
trên có thể được tăng lên một lượng 2hf ở mỗi bên dầm (Hình c và d).

Hình 7. 21 Chiều rộng hữu hiệu của bản cánh dầm


liên kết cột tạo thành khung

37
. Điều 5.4.3. TCVN:9386-2012
244
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Cấu tạo để đảm bảo độ dẻo kết cấu cục bộ


Các vùng của dầm kháng chấn chính có chiều dài lên tới lcr = h w (trong
đó hw là chiều cao của dầm) tính từ tiết diện ngang đầu mút liên kết vào nút dầm –
cột, cũng như từ cả hai phía của bất kì tiết diện ngang nào có khả năng chảy dẻo
trong tình huống thiết kế chịu động đất, phải được coi là vùng tới hạn.

Trong các dầm kháng chấn chính đỡ các cấu kiện thẳng đứng không liên
tục (bị cắt/ ngắt), các vùng trong phạm vi một khoảng bằng 2hw ở mỗi phía của cấu
kiện thẳng đứng được chống đỡ cần được xem như vùng tới hạn.

Để thỏa mãn yêu cầu dẻo cục bộ trong các vùng tới hạn của dầm kháng chấn
chính, giá trị của hệ số dẻo kết cấu khi uốn  ít nhất phải tương đương với giá trị:

 = 2qo -1 khi T1  Tc

 =1+ (2qo -1)Tc khi T1  Tc


T1
Với q0 là giá trị cơ bản tương ứng của hệ số ứng xử và T1 là chu kỳ cơ bản.

Ta có q 0 = 3.9 và T1 = 1.922s)  Tc = 0.6(s) →  = 2q 0 − 1 = 2  3.9 − 1 = 6.8


Tại vùng nén, cần bố trí thêm không dưới một nửa lượng cốt thép đã bố trí
tại vùng kéo, ngoài những số lượng cốt thép chịu nén cần thiết khi kiểm tra trạng
thái cực hạn của dầm trong tình huống thiết kế chịu động đất.

Hàm lượng cốt thép ρ của vùng kéo không được vượt quá giá trị ρmax :
0.0018 f cd
max =  '+ 
sy.d f yd

fcd: Giá trị thiết kế của cường độ chịu nén của bê tông.

fyd: Giá trị thiết kế của giới hạn chảy của thép.

sy.d : Giá trị thiết kế của biến dạng thép tại điểm chảy dẻo.

Với các hàm lượng cốt thép của vùng kéo và vùng nén, ρ và ρ’, được lấy theo bề
rộng cánh chịu nén của dầm bd.

245
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Dọc theo toàn bộ chiều dài của dầm kháng chấn chính, hàm lượng cốt thép
của vùng kéo, ρ, không được nhỏ hơn giá trị tối thiểu ρmin sau đây:

f ctm
min = 0.5 
f yk

Trong đó:

f ctm : giá trị trung bình cường độ chịu kéo của bê tông.
f yk : giá trị cường độ đặc trưng của cốt thép.

Khoảng cách cốt đai theo điều kiện kháng chấn 38


Trong phạm vi các vùng tới hạn của dầm kháng chấn chính, cốt đai cần được
bố trí thỏa mãn những điều sau đây:

Đường kính dbw của các thanh cốt đai không được nhỏ hơn 6mm.

Khoảng cách s của các vòng cốt đai không được vượt quá:

h 
s = min  w ;24d bw ;225;8d bl 
 4 
Trong đó:

dbl: đường kính thanh thép dọc nhỏ nhất (mm).

hw: là chiều cao tiết diện dầm (mm).

Cốt đai đầu tiên phải được đặt cách tiết diện mút dầm không quá 50(mm).

Hình 7. 22 Cốt ngang trong vùng tới hạn của dầm

38
. Mục 6(P) điều 5.4.3.1.2. TCVN:9386-2012
246
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Kết luận

Chọn đường kính cốt đai là 8(mm).


Bảng 7. 13 Bố trí cốt đai cho dầm

Vùng đầu dầm Vùng giữa dầm

Vị trí Chiều Chiều Khoảng cách cốt đai


dài Khoảng cách cốt đai (mm) dài
(mm) (mm) (mm)

TCVN:5574- stt = 163 (dầm B3 tầng 1) Phần s = min{hw/2; 500}


L/4
2018 còn lại = min{300;500} = 300

TCVN:9386- s =min{hw/4;24dbw;225;8dbL}
hw = 600
2012 = min{150;192;225;200}=150
Vậy đoạn đầu dầm cách nút dầm 1 đoạn L/4 (mm) bố trí cốt đai ϕ8, 2 nhánh khoảng

cách s = 100 ( mm ) , đoạn còn lại ϕ8, 2 nhánh khoảng cách s min = 150 mm và bước cốt
đai ở gần nút giao dầm cột không được nhỏ hơn s min = 150 mm .

• Bố trí cốt treo vùng dầm phụ giao với dầm chính :

Lý thuyết tính toán đã được trình bày ở mục 6.5.2.3 ;

Nơi dầm phụ đặt lên dầm chính có lực tập trung do dầm phụ truyền vào.

Xét dầm phụ giao với dầm chính B133 ở tầng 3:

Chọn cốt đai 10 2 nhánh, có Asw = 78.53(mm 2 )

Qgiao = 66 kN

) 66  (1 − 600 − 500 − 50 )
hs
F (1 −
x
h0
= 600 − 50 = 1.9 cây, chọn 2 cây.
n.Rsw . Asw 2  210  78.53 10−3

Suy ra bố trí cốt treo dạng đai 210a50 mỗi bên.

247
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tính toán cốt thép cột

Tính toán cốt thép dọc

Các trường hợp tải để tính cốt thép là:

+ N max , M x − tu , M y− tu + N tu , M x − tu , M y− tu , ( M x / N )max
+ N tu , M x −max , M y− tu + N tu , M x − tu , M y− tu , ( M y / N )
max

+ N tu , M x − tu , M y−max + N tu , M x− tu , M y− tu , ( M x + M y )
max

Phương pháp gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên
thành nén lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép. Nguyên tắc của phương pháp
này được trình bày trong tiêu chuẩ n của nước Anh BS8110 và của Mỹ ACI 318.
Trong luận văn này sinh viên tham khảo tài liệu Tính toán tiết diện cột bê tông cốt
thép – GS. Nguyễn Đình Cống.

Dạng mất ổn định và chiều dài tính toán của cột:

l0x = l = 0.7l
l = l = 0.7l (khung nhiều tầng, nhiều nhịp, sàn toàn khối lấy ψ = 0.7 ).
 0y

a) Tính độ lệch tâm theo từng phương


Cần xét đến độ lệch tâm ngẫu nhiên ea theo từng phương: 39

lc h
ea = max( ; ;10mm)
600 30

e = max(e1x ;eax )
Lúc này độ lệch tâm ban đầu:  0x
e0 y = max(e1y ;eay )

Trong đó:

+ lc : là chiều cao cột.

+ h: là chiều cao tiết diện cột.

39
. Điều 8.1.2.2.4 TCVN 5574-2018
248
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Mx M
Độ lệch tâm: e1x = ;e1y = y
N N

+ Mx – là momen theo phương trục X

+ My – là momen theo phương trục Y

Quy ước: Momen xoay quanh trục Y là Mx, xoay quanh trục X là My. Trong
lúc thể hiện mặt cắt bố trí thép đã thực hiện xoay trục cho phù hợp với lý
thuyết tính toán đã đưa ra.

b) Tính hệ số uốn dọc theo từng phương

 Cy
i x =
Bán kính quán tính của cột:  12
i y = Cx
 12

 l0 x
 x = i
Độ mảnh theo 2 phương: 

x
l0 y
 y =

 iy

Xét ảnh hưởng của uốn dọc theo từng phương khi độ mảnh theo từng phương
lớn hơn 14 và độ mảnh bỏ qua khi nhỏ hơn 14. Hệ số ảnh hưởng uốn dọc: 40

1
=
N
1−
N cr
Trong đó: Ncr : Lực tới hạn quy ước, được xác định theo công thức sau:

2 D
N cr = 2
l0

40
. Điều 8.1.2.4.2 TCVN 5574-2018
249
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

D: là độ cứng của cấu kiện bê tông cốt thép ở trạng thái giới hạn về độ bền,
được xác định theo công thức:

D = k b E b I + k s E s Is

Trong đó:
+ Eb, Es là mô đun đàn hồi lần lượt của bê tông và cốt thép;

+ I, Is là mô men quán tính của diện tích tiết diện lần lượt của bê tông và
toàn bộ cốt thép dọc đối với trọng tâm tiết diện ngang của cấu kiện;

+ ks = 0.7;

0.15
+ kb : kb =
L (0.3 + e )

+ L là hệ số kể đến ảnh hưởng của thời hạn tác dụng của tải trọng

M L1
L = 1 + ; L  2
ML

+ M L là mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất

hoặc chịu nén ít nhất (khi toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của
toàn bộ tải trọng;

+ M L1 là mô men đối với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất
hoặc chịu nén ít nhất (khi toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của tải
trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn;

+  e là giá trị độ lệch tâm tương đối của lực dọc ( e = e0 / h );


0.15  e  1.5

250
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

c) Tính toán cột tiết diện chữ nhật theo phương pháp gần đúng
Xét tiết diện cột có cạnh Cx, Cy. Điều kiện áp dụng phương pháp gần đúng là
Cx
0.5   2 . Cốt thép được đặt theo chu vi, phân bố đều hoặc mật độ cốt thép có
Cy

thể khác nhau theo 2 cạnh của tiết diện.

Tiết diện chịu các giá trị nội lực N, Mx, My, độ lệch tâm ngẫu nhiên eax, eay.

Sau khi xét uốn dọc theo 2 phương, tính được hệ số  x , y . Moment đã gia

tăng Mx1. My1 được tính như sau:

M x1 = x M x
M =  M
 y1 y y

Tùy theo tương quan giữa Mx1. My1 với kích thước các cạnh mà đưa về một
trong hai mô hình tính toán (theo phương X hoặc Y).

Bảng 7. 14 Bảng tính toán theo các phương

Mô hình Theo phương X Theo phương Y

M x1 M y1 M x1 M y1
Điệu kiện  
Cx Cy Cx Cy

h = C x ;b = C y h = C y ;b = C x
Ký hiệu M1 = M x1 ;M 2 = M y1 M1 = M y1 ;M 2 = M x1
ea = eax + 0.2eay ea = eay + 0.2eax

Hệ số điều kiện làm việc  b = 1

Giả thiết sơ bộ khoảng cách từ tâm cốt thép đến mép bê tông là a, tính được
h 0 = h − a; Z = h − 2a

Tính toán theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng.

N
x1 =
R bb

251
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hệ số chuyển đổi m0 được xác định như sau:

 0.6x1
Khi x1  h 0 → m0 = 1 −
 h0
Khi x1  h 0 → m0 = 0.4

Tính toán momen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên thành lệch tâm phẳng):

h
M = M1 + m 0 M 2
b
M
Độ lệch tâm e1 = , với kết cấu siêu tĩnh, eo = max(e1;ea )
N

 l0x l
 x = ; y = 0y
Tính toán độ mảnh theo 2 phương:  ix iy
 = max( ;  )
 x y

e0
• Trường hợp 1: Nén lệch tâm rất bé khi e =  0.3 .
ho

1
Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:  c =
(0.5 - ε)(2 + ε)
(1 - φ)e
Hệ số uốn dọc xét thêm: φe = φ +
0.3
lo
Nếu λ =  14 → φ = 1.028 - 0.0000288λ 2 - 0.0016λ
h
lo
Nếu λ =  14 → φ = 1
h
γe N
- γ b R b bh
φe
Diện tích cốt thép dọc: Ast =
Rs - R b
Cốt thép được chọn đặt theo chu vi.

252
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

e0
• Trường hợp 2: Lệch tâm bé khi  0.3 và đồng thời x1 > ξR ho
h

Không dùng được x1 vì không phù hợp với điều kiện giả thiết. Phải tìm lại x1

 1 - ζR  e
x1 =  ζ R + 2 
 h0 ; εo = o
 1 + 50o  ho

x
Ne − R b bx1 (h 0 − )
Diện tích toàn bộ cốt thép: Ast = 2
0.4R sc Z

Cốt thép được đặt theo chu vi.


e0
• Trường hợp 3: Nén lệch tâm lớn Khi > 0.3 và đồng thời x1  ξR ho
ho

N(e + 0.5x1 - h o )
Diện tích toàn bộ cốt thép: Ast =
0.4R sc Z

Kiểm tra tính hợp lý của hàm lượng thép: 1%  μ  3%

Tính toán cốt đai

Lực cắt của đoạn cột không thay đổi trong suốt 1 tầng, nhưng giữa các tầng thì
lực cắt thay đổi rất nhiều. Để thuận lợi bố trí cốt thép và thi công sinh viên lấy lực cắt
lớn nhất trong 1 nhóm tiết diện cột để tính cốt đai cho cả nhóm. Sau khi tính được cốt
đai cần bố trí cho toàn bộ cột trong nhóm cột đó, chọn bước đai nhỏ nhất để bố trí
cho cả cột.

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông có xét đến ảnh hưởng của ứng suất nén:
Qmax  Qb = n 0.5R bt bh 0

Với: n = 1 + m / R b khi 0  m  0.25R b

n = 1.25 khi 0.25R b  m  0.75R b , m = N / (b  h)

n = 5(1 − m / R b ) khi 0.75R b   m  R b

Nếu Q max  Q b,min thì tính cốt đai như cấu kiện chịu uốn.

253
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Kết quả tính toán thép cột

Tính toán cốt thép dọc


Bảng 7. 15 Thông số đầu vào tính cốt thép dọc cột


1
Thép tông ϒb
Cấp độ bền CB400-V Cấp độ bền B30
Rs 350 MPa Mác M400
Rsc 350 MPa Rb 17 MPa
Rsw 280 MPa Rbt 1.15 MPa
Es 200000 MPa Eb 32500 MPa
a= 50 (mm) ξR 0.533
ψ= 0.7 αR 0.391
Tính toán chi tiết cho cột C6 tầng hầm. Cột có C x = C y = 1m , lc = 4.0(m) .

Chiều dài tính toán cột: lox = lox = 0.7lc = 0.7×4 = 2.8m

Cx C 1
Bán kính quán tính cột: i x = i y = = y = = 0.288(m)
12 12 12

l0x l0 y 2.88
Độ mãnh cột theo 2 phương:  x =  y = = = = 9.72
ix ix 0.288

λ max = max(λ x ;λ y ) = 9.72 < 14 → Không cần xét đến ảnh hưởng của uốn dọc.

Moment quán tính theo 2 phương:


4
C4x C y 14
Ix = Iy = = = = 0.083(m 4 )
12 12 12
Độ lệch tâm ngẫu nhiên theo 2 phương:

 1 h   4.0 1 
eax = eay = max  c ; ;10mm  = max  ; ;10mm  = 0.033(m)
 600 30   600 30 

• Trường hợp 1:
Comb1: N max = 15693kN; M x,tu = 16.06kN; M y = 88.46kN .

254
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 23 Lực dọc Nmax cột C2. tầng hầm

Hình 7. 24 Moment Mx-tu cột C2, tầng hầm

255
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 25 Moment My-tu cột C2, tầng hầm

- Tính độ lệch tâm theo 2 phương:

 M x 16.06
 e1x
= = = 0.00102(m)
N 15693
 M
e1y = y = 88.46 = 0.0056(m)
 N 15693
- Độ lệch tâm ban đầu:

e0 x = max(e1x ;eax ) = max(0.00102;0.033) = 0.033(m)


e = max(e ;e ) = max(0.0056;0.033) = 0.033(m)
 0y 1y ay

Tính: Mx1 = x Mx = 116.06 = 16.06(kNm)


M y1 = y M y = 1  88.46 = 88.46(kNm)

M x1 16.06
- Mô hình tính toán: = = 346.86(kN)
Cx 1

M y1 88.46
= = 88.46(kN) → Tính theo phương y.
Cy 1

b = Cx = 1m; h = C y = 1m; M1 = 88.46 kNm; M 2 = 16.06 kNm

256
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Giả thiết: a = 50mm;h o =1000-50 = 950mm;z =1000- 2×50 = 900mm

- Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea = eay + 0.2eax = 0.033 + 0.2  0.033 = 0.04mm

N 15693 0.6 x
x= = = 0.923m = 923mm  ho = 950mm → mo = 1-
Rbb 17 1000 ho
0.6 x 0.6  923
→ mo = 1- = 1- = 0.4
ho 950
- Tính toán momen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên thành lệch tâm
phẳng):
h 1000
M = M1 + mo M 2 = 88.46 + 0.4 16.06  = 94.88(kNm)
b 1000
M 94.88
- Độ lệch tâm: eo1 = = = 0.0065mm
N 15693
Với kết cấu siêu tĩnh:
eo = max(e1, ea ) = max(0.065,0.04) = 0.04mm

e0 0.04
Ta có: = = 0.049  0.3
h o 0.950

→ Tính theo trường hợp 1 nén lệch tâm rất bé.


- Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:
1 1
yc = = = 1.069
(0.5 −  )(2 +  ) (0.5 + 0.0421)(2 + 0.0421)
- Hệ số uốn dọc xét thêm:
(1-  ) e (1 − 1)  0.49
e =  + = 1+ =1
0.3 0.3
l 2.8
= o = = 2.8  14 →  = 1
h 1
- Diện tích cốt thép dọc
cN
−  b Rbbh 1.069 15693 −117 10−3 1000 1000
e
Ast = = 1 = −652.21mm2
Rs − Rb −3
(350 − 17) 10
Hàm lượng cốt thép: s = 1.04%
Chọn 16 28 có Asc = 9852 mm 2 .

Cốt thép được chọn đặt theo chu vi.

257
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Kiểm tra lại theo TCVN 5574-2018:


Asc
As = As' = = 4926(mm 2 )
2
Chiều cao vùng nén theo TCVN 5574-2018:
x
Khi  =  R :
ho

N 15693
x= = = 0.923
Rbb 17 103 1000
Theo mục 8.1.2.4.1 TCVN 5574-2018 tính toán độ bền tiết diện chữ nhật của cấu
kiện chịu nén lệch tâm tiến hành theo điều kiện:

Ne = Rbbx(ho -0.5x) + Rsc A 's (ho - a ')

 15963  490  17 10−3 1000  923  (950 − 0.5  923) + 350 10−3  4926  (950 − 50)
 7821870  9216743

 Chọn thép thỏa mãn các yêu cầu về độ bền theo TCVN 5574-2018.
Bảng 7. 16 Kết quả tổng hợp thép cột của khung trục 2
Cx Cy
L Trường As Chọn thép As,c sc Kết
Cột Tầng (mm) (mm)
hợp (mm2) luận
(m) (mm) (mm)  n mm2 %
C2 T1 5.5 1000 1000 LTRB -4818 28 16 9852 1.04 Thỏa
C2 H1 4 1000 1000 LTRB -653 28 16 9852 1.04 Thỏa
C6 T1 5.5 1000 1000 LTRB -23451 28 16 9852 1.04 Thỏa
C6 H1 4 1000 1000 LTRB -21344 28 16 9852 1.04 Thỏa
C12 T1 5.5 1000 1000 LTRB -27561 28 16 9852 1.04 Thỏa
C12 H1 4 1000 1000 LTRB -25269 28 16 9852 1.04 Thỏa
C16 T1 5.5 1000 1000 LTRB -18484 28 16 9852 1.04 Thỏa
C16 H1 4 1000 1000 LTRB -17959 28 16 9852 1.04 Thỏa

258
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tính toán cốt đai


Tính toán chi tiết cho cột C2 tầng 1 tiết diện 1000×1000 mm2 có lực cắt lớn
nhất trong tất cả các tầng: Comb1.

Hình 7. 26 Lực dọc Nmax = 15693kN cột C2, tầng 1

Hình 7. 27 Lực cắt Qtu = 64.9kN cột C2, tầng 1


Giả thiết: a = 50mm → h o =1000-50 = 950mm

Tính toán khả năng chịu cắt của bê tông: Qb = n 0.5R bt bh 0

n : hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc, được xác định như sau:

259
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

- Khi chịu lực nén dọc, ứng suất trung bình:


15693
0.75Rb = 12750kN / m2  m = = 15693kN / m2  17000kN / m2
11
 m  15693
- Lấy n = 5 1 −  = 5  (1 − ) = 0.384
 Rb  17000

→ Qb = n 0.5Rbt bho = 0.384  0.5 1.15 103 1 0.95 = 209.76


- Ta có: Qmax = 64.9kN  Qb = 209.76kN
 Vậy không cần tính toán cốt đai mà bố trí theo cấu tạo. Chọn 12a100 bố trí
ở đoạn giao với dầm, 12a200 bố trí đoạn giữa cột.

Cấu tạo kháng chấn cột

Cấu tạo cột kháng chấn chính để đảm bảo độ dẻo kết cấu cục bộ
Theo mục 5.4.3.2.2 TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình động đất:

(1)P Tổng hàm lượng cốt thép dọc 1 không được nhỏ hơn 0.01 và không
được vượt quá 0.04. Trong các tiết diện ngang đối xứng cần bố trí cốt thép

đối xứng (  = ’)

(2)P Phải bố trí ít nhất một thanh trung gian giữa các thanh thép ở góc dọc
theo mỗi mặt cột để bảo đảm tính toàn vẹn của nút dầm – cột.

(3)P Các vùng trong khoảng cách lcr kể từ cả hai đầu tiết diện đầu mút của cột
kháng chấn chính phải được xem như là các vùng tới hạn.

(4)P Khi thiếu những thông tin chính xác hơn, chiều dài của vùng tới hạn lcr
(m) có thể được tính toán từ biểu thức sau đây:

 l 
lcr = max h c ; cl ;0.45
 6 

Trong đó:

h c : là kích thước lớn nhất tiết diện ngang của cột (m).

lcl : là chiều dài thông thủy của cột (m).

260
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

lcl
(5)P Nếu  3 , toàn bộ chiều cao của cột kháng chấn chính phải được xem
hc

như là một vùng tới hạn và phải được đặt cốt thép theo quy định.

(6)P Trong vùng tới hạn tại chân cột kháng chấn chính, giá trị của hệ số dẻo
kết cấu khi uốn  cần phải lấy ít nhất là bằng giá trị đã cho, tương tự dầm.

(7)P Nếu với giá trị đã quy định của  , biến dạng của bê tông lớn hơn
 cu = 0.0035 là cần thiết trên toàn bộ tiết diện ngang, tổn thất về khả năng
chịu lực do sự bong tróc bê tông phải được cải thiện bằng cách bó chặt lõi bê
tông một cách đúng mức, trên cơ sở những đặc trưng của bê tông có cốt đai
hạn chế biến dạng.
(8)P Những yêu cầu đã quy định trong (6)P và (7)P của điều này được xem là
thoả mãn nếu:

261
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

262
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Cấu tạo cốt đai cột theo TCVN 9386-2012


Trong vùng tới hạn của những cột kháng chấn chính, cốt đai kín và đai móc
có đường kính ít nhất 6mm, phải được bố tri với khoảng cách sao cho đảm bảo độ
dẻo kết cấu tối thiểu và ngăn ngừa sự mất ổn định cục bộ của thanh thép dọc. Hình
dạng đai phải sao cho tăng được khả năng chịu lực của tiết diện ngang do ảnh
hưởng của ứng suất 3 chiều do các vòng đai tạo ra.

Khoảng cách giữa các vòng đai (mm) không được vượt quá:

b 
s = min  0 ;175;8d bL 
2 
Trong đó:

bo : là kích thước tối thiểu của lõi bê tông (tính tới đường trục của cốt thép đai) (mm).

d bl : là đường kính tối thiểu của các thanh cốt thép dọc (mm).

Khoảng cách giữa các thanh cốt thép dọc cạnh nhau được cố định bằng cốt đai kín và
đai móc không được vượt quá 200(mm).

Kết luận

Bảng 7.1 Bố trí cốt đai cho cột

Vị trí Vùng đầu cột Vùng giữa cột


lcl
lcr = max{h c ; ;450}
Chiều 6 lcl 3400
= = 3.4 > 3
dài 3600 h c 1000
= max{1000; ;450}
6 l = 3600- 2×1000 =1600mm
(mm)
= 1000 mm
TCVN
9386 – s = min{
bo
;175;8d}
2012 Bước 2
đai (11)P 950 s ≤ 200
= min = { ;175;224}
2
(mm)
= 175 mm
(8)P 10a100

263
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Vậy sinh viên chọn bố trí cốt đai 10a100 ở vùng tới hạn 10a 200 ở vùng giữa cột.

Tính toán cốt thép vách

Hình 7. 28 Ký hiệu các vách khung trục 2

Các phương pháp tính toán vách cứng

Trong TCVN chưa có quy định cụ thể về việc tính toán và bố trí cốt thép cho
vách cứng nhà cao tầng.

Một số cách phương pháp tính toán thường dùng:

264
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7.2 Các phương pháp tính vách cứng

Phương
Phân bố ứng suất Giả thiết vùng biên chịu moment Xây dựng biểu đồ tương tác
pháp

- Phương pháp này chia vách - Phương pháp này cho rằng cốt - Phương pháp này dựa trên một
thành những phân tử nhỏ chịu thép đặt trong vùng biên ở hai số giả thiết về sự làm việc của
lực kéo hoặc nén đúng tâm, coi đầu tường được thiết kế để chịu bê tông và cốt thép để thiết lập
như ứng suất phân bố đều trong toàn bộ mô men. Lực dọc trục trạng thái chịu lực giới hạn (Nu,
Nguyên tắc mỗi phần tử được giả thiết là phân bố đều trên Mu) của một vách BTCT đã
tính toán - Giả thiết: vật liệu làm việc ở giai toàn bộ chiều dài tường biết.
đoạn đàn hồi; ứng suất kéo do - Giả thiết: vật liệu làm việc ở giai - Giả thiết: Tiết diện vách phẳng
cốt thép chịu, ứng suất nén do cả đoạn đàn hồi; ứng lực kéo do cốt trước khi chịu lực thì vẫn phẳng
bê tông và cốt thép chịu. thép chịu và ứng lực nén do cả bê sau khi chịu lực
tông và cốt thép chịu.

Phương pháp phân bố ứng suất đơn Phương pháp giả thiết vùng biên chịu Phương pháp xây dựng biểu đồ tương
giản, có thể mở rộng để tính toán lõi mô men đơn giản, dễ áp dụng, tuy tác có thể xem là phương pháp chính
Nhận xét cứng, nhưng giả thiết vật liệu đàn hồi nhiên phương pháp này thiên về an xác nhất trong ba phương pháp này,
không hoàn toàn đúng với vật liệu toàn khi chỉ cho hai phần tử biên chịu tuy nhiên quy trình tính toán phức tạp.
BTCT. mômen.

265
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Trong đồ án này sinh viên trình bày theo phương pháp giả thiết vùng biên chịu
moment.

Phương pháp vùng biên chịu moment tính cốt thép dọc

L
Giả thiết chiều dài B của vùng biên chịu moment B < . Xét vách chịu lực
2
dọc trục N và mô men uốn trong mặt phẳng Mx. Mô men Mx tương đương với một
cặp ngẫu lực đặt ở hai vùng biên của tường. Momen được chuyển thành lực dọc ở
vùng biên, vùng chịu kéo chỉ do cốt thép chịu.

N M
Xác định lực kéo hoặc nén trong vùng biên: Pl,r = Ab ±
A L- 0.5Bl - 0.5Br

N
Lực nén ở giữa: Pg = (A − 2A b )
A

Hình 7. 29 Sơ đồ phân bố momen về vùng biên


Trong đó:
Ab: là diện tích vùng biên, Ab = Bt w

A: là diện tích mặt cắt vách, A = L t w

- Tính diện tích cốt thép chịu kéo, nén:


Pi
- R b Ab

Với biên chịu nén (Pi > 0) : As =
R sc
266
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Pi
Với biên chịu kéo (Pi < 0) : As =
Rs

Trong đó   1 : hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh :
l t L
 = 0 , với i min = min( w ; )
i min 12 12

Khi   14 thì lấy φ = 1.

Khi 14    120 thì tính φ theo công thức :


φ = 1.028 - 0.0000299 2 − 0.0016
Kiểm tra hàm lượng cốt thép, nếu không thỏa mãn thì phải tăng kích thước B
của vùng biên lên rồi tính lại từ đầu. Chiều dài vùng biên có giá trị lớn nhất là
L/2, nếu vượt quá giá trị này thì phải tăng bề dày tường.

Kiểm tra phần tường còn lại giữa hai vùng biên như đối với cấu kiện chịu nén
đúng tâm. Trường hợp bê tông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép chỉ bố trí
theo cấu tạo.

Tính toán cốt ngang

Việc tính toán cốt ngang trong vách tương tự như tính toán cốt đai cho cột và
tuân theo TCVN 5574-2018.

Tính toán tiết diện nghiêng mà không cần xem xét mà không cần xem xét các
tiết diện nghiêng theo điều kiện sau:

Q1  Qb ,1 + Qsw,1

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông có xét đến ảnh hưởng của ứng suất nén:

Qmax  nb1Rbbho
m
Với: n = 1 + khi 0   m  0.25Rb
Rb

N
n = 1.25 khi 0.25Rb   m  0.75Rb , m =
bh

m
n = 5(1- ) khi 0.75Rb   m  Rb
Rb

267
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Nếu Qmax  Qb,min thì tính cốt đai như cấu kiện chịu uốn.

Cấu tạo cốt thép vách, lõi cứng

❖ Theo TCVN 9396-2012: Cấu tạo để đảm bảo độ dẻo kết cấu cục bộ: 41
Chiều cao của vùng tới hạn hcr phía trên chân tường có thể được ước tính:
hw
h cr = max{lw ; }
6
2l w

nhưng: h cr £ h s , n  6 , n: số tầng.
2 h , n  7
 s

Cốt thép để bó bê tông cần phải mở rộng theo phương thẳng đứng quá chiều
0.15l w
cao hcr của vùng tới hạn và kéo dài theo phương ngang một đoạn: lc  
1.5b w

Hình 7. 30 Chiều dài vùng tới hạn trong vách


Hàm lượng cốt thép dọc trong các phần biên tường không được nhỏ hơn 0.5%.

Các thanh thép thẳng đứng cần phải được kiểm tra theo trạng thái cực hạn chịu
uốn có lực dọc trục, hoặc kiểm tra việc thoả mãn mọi điều khoản về cốt thép tối
thiểu, cần được cố định bởi cốt đai kín và đai móc có đường kính không nhỏ hơn
6mm hoặc một phần ba đường kính thanh thép thẳng đứng d bl . Cốt đai kín và đai
móc cần đặt cách nhau theo chiều đứng một khoảng không vượt quá giá trị nhỏ hơn
trong hai giá trị 100 (mm) và 8d bl .

Đường kính của các thanh thẳng đứng này không được nhỏ hơn 12(mm) trong
tầng thấp hơn của nhà, hoặc ở tầng bất kỳ có chiều dài lw của bức tường được giảm
xuống thấp hơn chiều dài của tầng phía dưới một lượng lớn hơn một phần ba của

41
. Điều 5.4.3.4.2. TCVN 9386-2012
268
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

chiều cao tầng hs. Trong tất cả các tầng khác, đường kính thanh thép thẳng đứng
không được nhỏ hơn 10(mm).

Kết quả tính toán thép vách

Tính cốt thép dọc bằng phương pháp cùng biên chịu moment
Bảng 7. 17 Thông số đầu vào tính cốt thép dọc vách
VẬT LIỆU
BÊ TÔNG B30
Cường độ chịu nén tính toán Rb 17 (MPa)
Cường độ chịu kéo tính toán Rbt 1.15 (MPa)
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn Rbn 22 (MPa)
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rbtn 1.75 (MPa)
Modun đàn hồi của bê tông Eb 32500 (MPa)

CỐT THÉP CB400-V


Cường độ chịu kéo tính toán Rs 350 (MPa)
Cường độ chịu nén tính toán Rsc 350 (MPa)
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn 400 (MPa)
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw 280 (MPa)
Modun đàn hồi của thép Es 200000 (MPa)
CỐT THÉP CB300-T
Cường độ chịu kéo tính toán Rs 260 (MPa)
Cường độ chịu nén tính toán Rsc 260 (MPa)
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn 300 (MPa)
Cường độ chịu cắt tính toán Rsw 210 (MPa)
Modun đàn hồi của thép Es 200000 (MPa)

269
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tính toán chi tiết cho vách P1 tầng 3.


Chọn bề rộng 2 vùng biên B = 800mm;t w = 300mm;L = 2500mm

Chiều cao tầng H = 3.3(m).


 Ab = Bt w = 0.8×0.3 = 0.24m2
 2
 A= Lt w = 2.5×0.3 = 0.75m

Độ mãnh trong mặt phẳng uốn:

lo 0.7 H  12 0.7  3.3  12


= = = = 32  14
imin 0.25 0.25

→  = 1.028 − 0.0000299 2 − 0.0016 = 0.946


• Trường hợp 1: Cặp nội lực Nmax = 8750kN ; M 3 = 1903.82kNm .

Hình 7. 31 Lực dọc Nmax vách P1, tầng 3

270
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Hình 7. 32 Moment Mtu vách P1, tầng 3


- Xác định lực kéo hoặc nén trong vùng biên:
N M 8750 1304
Pl =  = 
2 L − 0.5Bl − 0.5Br 2 2.5 − 0.6

P = 5145.5(kN)
→ l  0 Lực né`n ở giữa:
Pr = 3608.53(kN)
N 8750
Pg = ( A − 2 Ab ) = (0.75 − 2  0.24) = 3150kN
A 0.75
- Cốt thép vùng biên:
 Pl
 − R b A b 5145.5 − 17  0.24  103

A sl = = 0.946 −3
= 7047.56(mm 2 )
 R sc − R b (350 − 17) 10

 Pr
− R b A b 3608.53 − 17  0.24  103
  0.946
A sr = R − R = (350 − 17) 10 −3
= 4356.34(mm 2 )
 sc b

→ Chọn cốt thép 2518 có Asc = 8378.38mm2 (25a100) để bố trí cho cả 2 bên vách.
Cốt thép vùng giữa:
Pg
− R b Ag 3150 − 17  (0.75 − 2  0.24) 103

Asg = = 0.946 −3
= −3600(mm2 )
R sc 350 10
271
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

→ Chọn cốt thép 822 có As ,c = 3041mm2 (22a200) để bố vùng giữa.


Tính tương tự cho vách các tầng còn lại. Kết quả tính toán lập thành bảng.
Kết quả tổng hợp thép vách P1, P2, P3, P4, P5 được trình bày thành bảng bên
dưới.

272
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Bảng 7. 18. Kết quả tính toán cốt thép vách.

h Lp tw B P M3 NA NB Chọn thép As,chọn 


Vách Tầng As,biên KL
m m m m kN kNm kN kN  n mm2 %
P1 Thượng 1.8 2.5 0.3 0.6 503 34.64 233.35 269.81 -8176.40 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T16 3.9 2.5 0.3 0.6 999 16.05 491.15 508.04 -7282.11 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T15 3.3 2.5 0.3 0.6 1535 16.16 758.84 775.85 -6276.85 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T14 3.3 2.5 0.3 0.6 2060 6.27 1026.6 1033.18 -5310.88 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T13 3.3 2.5 0.3 0.6 2591 -4.03 1297.7 1293.41 -4318.11 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T12 3.3 2.5 0.3 0.6 3126 -16.28 1571.5 1554.31 -3290.35 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T11 3.3 2.5 0.3 0.6 3661 -29.58 1846 1814.91 -2259.60 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T10 3.3 2.5 0.3 0.6 4196 -44.29 2121.4 2074.80 -1225.90 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T9 3.3 2.5 0.3 0.6 4731 -60.61 2397.5 2333.69 -189.64 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T8 3.3 2.5 0.3 0.6 5265 -76.01 2672.4 2592.39 842.35 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T7 3.3 2.5 0.3 0.6 5812 -101.45 2959.2 2852.37 1918.78 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T6 3.3 2.5 0.3 0.6 6361 -92.99 3229.2 3131.31 2932.40 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T5 3.3 2.5 0.3 0.6 6937 -241.77 3595.8 3341.33 4308.64 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T4 3.3 2.5 0.3 0.6 7399 18.45 3690 3709.43 4735.12 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P1 T3 3.3 2.5 0.3 0.8 8750 -1303 5145.5 3608.5 7047.56 25 18 8835.7 3.68 Thỏa

273
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

h Lp tp B P M3 NA NB Chọn thép As,chọn 


Vách Tầng As,biên KL
m m m m kN kNm kN kN  n mm2 %
P2 ApMai 1.8 2.8 0.3 0.6 291 1302.29 -446.38 737.52 0.00 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T16 3.9 2.8 0.3 0.6 705 961.15 -84.175 789.60 0.00 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T15 3.3 2.8 0.3 0.6 1148 990.78 123.81 1024.51 -5343.41 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T14 3.3 2.8 0.3 0.6 1597 956.95 363.58 1233.53 -4558.82 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T13 3.3 2.8 0.3 0.6 2057 925.87 607.7 1449.39 -3748.52 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T12 3.3 2.8 0.3 0.6 2530 889.02 860.85 1669.05 -2923.98 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T11 3.3 2.8 0.3 0.6 3018 848.58 1123.2 1894.59 -2077.35 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T10 3.3 2.8 0.3 0.6 3523 802.35 1396.6 2126.00 -1208.70 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T9 3.3 2.8 0.3 0.6 4046 749.69 1682.5 2364.00 -315.33 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T8 3.3 2.8 0.3 0.6 4591 692.05 1981.2 2610.31 609.27 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T7 3.3 2.8 0.3 0.6 5160 632.30 2292.5 2867.36 1574.17 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T6 3.3 2.8 0.3 0.6 5755 548.84 2627.9 3126.86 2548.26 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T5 3.3 2.8 0.3 0.6 6377 568.43 2930 3446.74 3749.03 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T4 3.3 2.8 0.3 0.6 7039 -159.55 3592 3446.98 4294.38 25 12 5890.5 3.27 Thỏa
P2 T3 3.3 2.8 0.3 0.9 7691 4031.62 1723.4 5967.20 8615.61 25 18 8835.7 3.27 Thỏa

274
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

h Lp tp B P M3 NA NB Chọn thép As,chọn 


Vách Tầng As,biên KL
m m m m kN kNm kN kN  n mm2 %
P3 Mai 1.8 6.6 0.3 1.3 48 241.67 -21.501 69.69 0.00 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 ApMai 3.9 6.6 0.3 1.3 1017 826.85 352.34 664.36 -17416.07 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T16 3.3 6.6 0.3 1.3 1874 742.86 796.86 1077.19 -15866.41 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T15 3.3 6.6 0.3 1.3 2696 753.49 1205.8 1490.09 -14316.48 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T14 3.3 6.6 0.3 1.3 3469 711.34 1600.4 1868.83 -12894.79 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T13 3.3 6.6 0.3 1.3 4196 578.52 1989 2207.28 -11624.33 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T12 3.3 6.6 0.3 1.3 4880 413.75 2362.1 2518.23 -10457.08 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T11 3.3 6.6 0.3 1.3 5574 228.02 2744.2 2830.26 -9285.80 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T10 3.3 6.6 0.3 1.3 6263 18.03 3128.1 3134.88 -8142.33 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T9 3.3 6.6 0.3 1.3 7056 -217.27 3568.8 3486.83 -6513.44 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T8 3.3 6.6 0.3 1.3 7968 -481.90 4074.7 3892.85 -4614.51 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T7 3.3 6.6 0.3 1.3 8899 -781.41 4597.2 4302.30 -2653.27 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T6 3.3 6.6 0.3 1.3 9872 -1126.15 5148.6 4723.61 -583.42 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T5 3.3 6.6 0.3 1.3 10931 -1507.60 5750.2 5181.29 1674.91 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T4 3.3 6.6 0.3 1.3 12048 -1931.48 6388.6 5659.74 4071.34 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T3 3.3 6.6 0.3 1.3 12785 -2207.73 6808.9 5975.82 5649.11 25 20 9817.5 2.52 Thỏa
P3 T2 5.5 6.6 0.3 1.3 14272 -2931.24 7689 6582.91 8952.85 25 19 9326.6 2.39 Thỏa
P3 T1 4 6.6 0.3 1.3 14719 -1279.51 7601.2 7118.32 8622.96 25 19 9326.6 2.39 Thỏa

275
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

h Lp tp B P M3 NA NB Chọn thép As,chọn 


Vách Tầng As,biên KL
m m m m kN kNm kN kN  n mm2 %
P4 Mai 1.8 5.8 0.3 1 1 -655.07 137.19 -135.75 0.00 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 ApMai 3.9 5.8 0.3 1 808 -1288.65 672.65 135.71 -12790.35 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T16 3.3 5.8 0.3 1 1538 -1100.80 998.35 539.68 -11567.75 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T15 3.3 5.8 0.3 1 2258 -1179.20 1374.5 883.19 -10155.68 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T14 3.3 5.8 0.3 1 2902 -1250.33 1711.3 1190.33 -8891.50 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T13 3.3 5.8 0.3 1 3497 -1339.36 2027.6 1469.57 -7704.05 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T12 3.3 5.8 0.3 1 4045 -1429.82 2320.2 1724.40 -6605.99 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T11 3.3 5.8 0.3 1 4594 -1523.24 2614.1 1979.41 -5502.66 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T10 3.3 5.8 0.3 1 5130 -1619.26 2902.2 2227.55 -4421.04 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T9 3.3 5.8 0.3 1 5786 -1717.14 3250.5 2535.06 -3113.60 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T8 3.3 5.8 0.3 1 6561 -1817.62 3659 2901.64 -1580.40 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T7 3.3 5.8 0.3 1 7354 -1940.56 4081.3 3272.69 4.71 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T6 3.3 5.8 0.3 1 8228 -2088.02 4549 3679.00 1760.55 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T5 3.3 5.8 0.3 1 9137 -2287.21 5045 4091.95 3622.19 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T4 3.3 5.8 0.3 1 10105 -2617.49 5597.9 4507.32 5697.99 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T3 3.3 5.8 0.3 1 10617 -3495.60 6036.7 4580.18 7344.87 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T2 5.5 5.8 0.3 1 12072 -2886.63 6637.6 5434.79 9600.44 25 20 9817.5 3.27 Thỏa
P4 T1 4 5.8 0.3 1 12361 -667.33 6319.5 6041.47 8406.62 25 20 9817.5 3.27 Thỏa

276
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

h Lp tp B P M3 NA NB Chọn thép As,chọn 


Vách Tầng As,biên KL
m m m m kN kNm kN kN  n mm2 %
P5 ApMai 1.8 2.8 0.3 0.85 277 -1881.06 1103.4 -825.92 0.00 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T16 3.9 2.8 0.3 0.85 632 -1451.55 1060.5 -428.28 0.00 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T15 3.3 2.8 0.3 0.85 1017 -1526.54 1291.5 -274.15 0.00 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T14 3.3 2.8 0.3 0.85 1412 -1526.22 1488.5 -76.83 0.00 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T13 3.3 2.8 0.3 0.85 1820 -1534.32 1696.9 123.25 -6648.22 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T12 3.3 2.8 0.3 0.85 2254 -1536.34 1914.7 338.98 -5830.64 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T11 3.3 2.8 0.3 0.85 2711 -1532.73 2141.4 569.33 -4979.88 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T10 3.3 2.8 0.3 0.85 3192 -1522.28 2376.9 815.57 -4095.81 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T9 3.3 2.8 0.3 0.85 3702 -1503.21 2621.8 1080.06 -3176.36 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T8 3.3 2.8 0.3 0.85 4242 -1473.57 2876.8 1365.41 -2219.36 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T7 3.3 2.8 0.3 0.85 4817 -1432.74 3143.2 1673.72 -1219.22 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T6 3.3 2.8 0.3 0.85 5430 -1366.43 3415.8 2014.35 -195.88 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T5 3.3 2.8 0.3 0.85 6086 -1361.90 3741.5 2344.73 1026.84 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T4 3.3 2.8 0.3 0.85 6792 -791.92 3801.9 2989.72 1253.53 25 20 9817.5 3.85 Thỏa
P5 T3 3.3 2.8 0.3 0.85 7538 -4292.22 5970.1 1567.86 9392.44 25 20 9817.5 3.85 Thỏa

277
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tính toán cốt ngang

Hình 7. 33 Lực cắt Qmax vách P1, tầng 3

Hình 7. 34 Lực dọc Ntu vách P1, tầng 3

278
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Tính toán chi tiết cho vách P1 tầng 3:

Tiết diện (2500×300) mm2

Nội lực: Qmax = 634.4kN ; Ntu = 7894kN

Giả thiết a = 50mm; → ho = 2800 − 50 = 2750(mm)

Tính toán khả năng chịu cắt của bê tông: Qb = n 0.5R bt bh 0

φn: hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc, được xác định như sau:

- Khi chịu lực nén dọc, ứng suất trung bình:


N 7894
0.25Rbt = 4250kN / m2   m = = = 10525kN / m2  0.75Rbt = 12750kN / m2
b  h 0.3  2.5
- Lấy  n = 1.25

→ Qb = 1.25  0.5 1.15 103  0.3  2.45 = 528.28kN

- Ta có: Qmax = 634.4kN  Qb = 528.28kN

=> Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, cần phải tính toán cốt đai.

- Cần tính toán cốt ngang. Thép sử dụng 12 , số nhánh n = 2, có Asw = 226.19mm 2
có cường độ Rsw = 210MPa

 Asw  Q − 0.5Rbt bho


 s  =  s1 = 815mm
 1 Rsw ho

 Asw  0.25Rbt bho


 s  =  s2 = 224.59mm
 2 Rsw

 sw,max  Rbt bho


 =  sw,max = 3266mm
 ho  Q

=>Vậy bố trí cốt ngang vách theo cấu tạo: 12a200 vùng giữa vách, 12a100 ở 2 biên.

279
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép


6.2.3.4. Chiều dài đoạn neo
Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực trong cốt thép với toàn bộ giá trị tính
toán của cường độ Rs vào bê tông được xác định theo công thức: 42

Rs As
lo,an =
Rbond us

Trong đó:

As ;u s lần lượt là diện tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được neo và
chu vi tiết diện của nó.

R bond là cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông, giả thiết là độ
bám dính này phân bố đều theo chiều dài neo, và được xác định theo công
thức:

Rbond = 
1 2 Rbt

+ R bt là cường độ chịu kéo dọc trục của bê tông

+ η1 là hệ số, kể đến ảnh hưởng loại bề mặt cốt thép, lấy bằng:

1.5 – Đối với cốt thép thanh trơn theo TCVN 1651-1:2008;

2.0 – Đối với cốt thép kéo (hoặc cán) nguội có gân;

2.5 – Đối với cốt thép cán nóng có gân và cốt thép gia công cơ nhiệt có gân;

+ 2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của cỡ đường kính cốt thép, lấy bằng:

1.0 – Đường kính cốt thép d s  32mm ;

0.9 – Đường kính cốt thép d s = 36mm , 40mm và lớn hơn;

42
. Điều 10.3.5.4 TCVN 5574-2018
280
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Chiều dài đoạn neo tính toán yêu cầu của cốt thép xác định theo công thức: 43
As,cal
lan =  l0,an
As,ef
Trong đó:

l0,an là chiều dài neo cơ sở;

As,cal ; As,ef là diện tích tiết diện ngang của cốt thép lần lượt theo tính toán và

thực tế;

 là hệ số kể đến ảnh hưởng của trạng thái ứng suất của bê tông và của cốt thép
và ảnh hưởng của giải pháp cấu tạo vùng neo của cấu kiện đến chiều dài neo.

+  = 1.0 đối với cốt thép chịu kéo;

+  = 0.75 đối với cốt thép chịu nén;

Ở các gối tự do ngoài cùng của cấu kiện, chiều dài đoạn kéo vào gối của các
thanh thép chịu kéo tính từ mép trong của gối tựa tự do khi thỏa mãn điều kiện
Q  Q b,1 không được nhỏ hơn 5ds. 44

Trong bất kỳ trường hợp nào, chiều dài neo lấy không nhỏ hơn 15d và 200mm,
đối với thép không ứng suất trước thì còn phải nhỏ hơn 0.3l0,an .

Bảng 7. 19 Các hệ số để xác định đoạn neo cơ sở của cốt thép không căng

Điều kiện làm việc của cốt


Rs As us Rbond l0,an 
thép không căng có gờ

d 2
Chịu kéo 350 d 3.25 35d
4

d 2
Chịu nén 350 d 3.25 35d
4

43
. Điều 10.3.5.5 TCVN 5574-2018
44
Điều 10.3.5.7 TCVN 5574-2018
281
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

Với việc sử dụng bê tông B30 (Rb = 17 MPa), thép CB400-V (Rs = 350 MPa),
sinh viên tính được yêu cầu của đoạn neo cốt thép phải lớn hơn các giá trị được cho
trong bảng sau:

Bảng 7. 20 Chiều dài đoạn neo tính toán lan

Điều kiện làm việc của cốt  lan ,tt lan ,min
thép không căng có gờ (mm) (mm)

Chịu kéo 1.0 35d 15d

Chịu nén 0.75 30d 15d

6.2.3.5. Chiều dài đoạn nối


Đoạn nối chồng cốt thép được tính như đoạn neo cốt thép:

As,cal
llan = l0,an
As,ef

Trong mọi trường hợp, chiều dài đoạn nối chồng thực tế không được nhỏ hơn
0.4l 0,an , 20d và 250mm.

Bảng 7. 21 Các hệ số để xác định đoạn nối chồng cốt thép không căng

Điều kiện làm việc của cốt Rs As us Rbond l0,an 


thép không căng có gờ

Chịu kéo 350 d 2 d 3.25 30d


4
Chịu nén 350 d 2 d 3.25 30d
4
Với việc sử dụng bê tông B30 (Rb = 17 MPa), thép CB400-V (Rs = 350 MPa),
sinh viên tính được yêu cầu của đoạn nối chồng cốt thép phải lớn hơn các giá trị được
cho trong bảng sau:

Bảng 7. 22 Chiều dài đoạn nối chồng cốt thép tính toán

Điều kiện làm việc của cốt  lan ,tt lan ,min
thép không căng có gờ (mm) (mm)

Chịu kéo 1.2 30d 20d

Chịu nén 0.9 25d 20d

282

You might also like