Da 03

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Nhóm Pi – GROUP LUYỆN ĐỀ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021

THI THỬ NÂNG CAO Môn thi: TOÁN


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 103

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


Đáp án có 15 trang
BẢNG ĐÁP ÁN
1-C 2-B 3-C 4-C 5-C 6-D
7-B 8-B 9-A 10-B
11-A 12-A 13-D 14-D 15-A 16-B
17-C 18-D 19-A 20-B
21-C 22-D 23-D 24-D 25-C 26-B
27-A 28-D 29-B 30-A
31-B 32-D 33-A 34-B 35-B 36-A
37-B 38-C 39-D 40-C
41-C 42-B 43-B 44-C 45-D 46-A
47-A 48-D 49-B 50-C
x −3 y +2 z +1
Câu 31: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 −1
(P ) : x + y + z + 2 = 0. Đường thẳng d / nằm trong mặt phẳng (P ) , vuông góc với đường thẳng d
đồng thời khoảng cách từ giao điểm I của d với (P ) đến d / bằng 42 . Biết điểm M (5; p; q ) là
hình chiếu vuông góc của I trên d / . Tính q 2 − 4 p 2 .
A. -39. B. 9. C. -23. D. 29.
Lời giải
Đáp án B.
x − 3 y + 2 z + 1 x = 1
 = = 
Tọa độ giao điểm I là nghiệm của hệ  2 1 −1  y = −3  I (1; −3; 0) .
x + y + z + 2 = 0. 
 z = 0
Đường thẳng d / có một vectơ chỉ phương là ud / = n(P ), ud  = (−2; 3; −1) .
 
Gọi  là đường thẳng qua I , thuộc mp (P ) và vuông góc với d / có một vectơ chỉ phương là
u  = ud / , n(P )  = (−4; −1;5) .
 
x = 1 − 4t

Phương trình của  là  : y = −3 − t (t  )
z = 5t

Hình chiếu M của I trên d / là giao điểm của d / và   M (1 − 4t; −3 − t;5t ) .
Khoảng cách từ I đến d / bằng 42 nên IM = 42  IM 2 = 42
 (−4t )2 + (−t )2 + (5t )2 = 42  t = 1.
Với t = 1 thì M (−3; −4;5) .
Với t = −1 thì M (5; −2; −5). p = −2, q = −5  q 2 − 4p 2 = 9.

Đáp án - Trang 1/15 - Mã đề thi 103



2  1 
Câu 32: Cho  sin x ln sin x + 2 dx (
=  1 − )
  +b ln 2 − c . Với a, b, c là các số nguyên dương. Giá
0  a
trị của a + b + c ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Đáp án D.
 
2 2
Tích phân từng phần I = ( ) (
 sin x ln sin x + 2 dx = −  ln sin x + 2 d cos x ) ( )
0 0

 2
cos x
(
= − cos x ln sin x + 2 ) 2
0
+  cos x .
sin x + 2
dx
0
 
2
2
cos x 2
1 − sin2 x
= ln 2 +  sin x + 2
= ln 2 − 
sin x + 2
0 0

( )
 
2 4 − sin2 x − 3 2
 3 
= ln 2 +  sin x + 2
dx = ln 2 +   2 − sin x −
 2 + sin x
 dx

0 0
 
 2 2
(
= ln 2 + 2x + cos x ) 02 − 3  sin x1 + 2 dx = ln 2 +  − 1 − 3  sin x1 + 2 dx
0 0
1
dx
  x 
2
2 2 2 cos
1 1 2
Xét  sin x + 2
dx = 
x x
dx = 
x 2
0 0 2 sin .cos +2 0 2 tan +
2 2 2 x
cos2
2
  x
2
d  tan  1 1
 2 dt dt
=  x x
=
2
=
2
tan + tan2 + 1 0 t + t + 1 0 
2
0 1  3
2 2  t +  +  

 2  2 
1
 1
t + 
=
2
arctan  2  = 2  −   = 
 
3  3  33 6 3 3
 
 2 0
 1 
 I = 1 −   + ln 2 − 1  a = 3;b = 1; c = 1  a + b + c = 5
 3
Câu 33: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = DB = 1, DC = 2 . Hai mặt phẳng (ABC ),(BCD )
vuông góc với nhau. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
3 3 3
A. R = 1 . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 4
Lời giải
Đáp án A.

Đáp án - Trang 2/15 - Mã đề thi 103



AH ⊥ BC
Gọi H là trung điểm của BC  
ABC (⊥ DBC
 AH ⊥ BDC
) ( ) ( )


4AH 2 = 2 (AB 2 + AC 2 ) − BC 2 = 2 (1 + 1) − BC 2 = 4 − BC 2

( ) 
( )  − BC
2
4DH 2 = 2 DB 2 + DC 2 − BC 2 = 2  12 + 2 2
= 6 − BC 2

( ) ( )
Mà ABC ⊥ BCD  AH ⊥ DH  AH 2 + DH 2 = DA2  10 − 2BC 2 = 4  BC = 3

 BC 2 = BD2 + DC 2 do đó DBC vuông tại D . Do đó tâm mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện là tâm
abc
ngoại tiếp của ABC  R = RABC = = 1.
4S
Câu 34: Trong không gian Oxyz, cho điểm I (1; 0; 0) , mặt phẳng (P ) : x − 2y − 2z + 1 = 0 và đường
x = 2

thẳng d : y = t . Gọi M là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P ), N là điểm thuộc
z = 1 + t

đường thẳng d sao cho diện tích tam giác IMN nhỏ nhất. Tìm tọa độ điểm N .
 1 3  5 3  3 5  5 7
A. N  2; ;  . B. N  2; − ; −  . C. N  2; ;  . D. N  2; ;  .
 2 2  2 2  2 2  2 2
Lời giải
Đáp án B.
x = 1 + t

Pt d / đi qua điểm I và vuông góc với mp (P ) là y = −2t .
z = −2t

 M (1 + t; −2t; −2t )  (P )
2
 (1 + t ) − 2(−2t ) − 2(−2t ) + 1 = 0  t = −
9
7 4 4 2
 M  ; ;   IM = .
9 9 9 3
1 1
Gọi H là hình chiếu của N trên d thì S= .IM .NH = .NH .
IMN
2 3
Do đó, diện tích IMN nhỏ nhất  NH nhỏ nhất.
N  d  N (2; n;1 + n )  IN = (1; n; n + 1) .
Đường thẳng d / có vtcp ud / = (1; −2; −2) , tính được IN , ud /  = (2; n + 3; −n − 2)
 

Đáp án - Trang 3/15 - Mã đề thi 103


2
 5 9
IN , u /  2 n +  +
/  d  22 + (n + 3)2 + (−n − 2)2  2 4 1
 NH = d(N , d ) = = = 
ud / 3 3 2

1 5  5 3
Vậy min NH =  n = −  N  2; − ; −  .
2 2  2 2
Câu 35: Giả sử z1, z 2 là hai trong các số phức thỏa mãn iz + 2 − i = 1 và z1 − z2 = 2 . Giá trị lớn

nhất của z1 + z 2 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 3 2 .
Lời giải
Đáp án B.
Có iz + 2 − i = 1  z − 1 − 2i = 1 vì vậy M z  M I 1 + 2i ;1 () (( ) )
 z + z2 
( )
Do đó với A(z1 ), B z 2  AB = z1 − z 2 = 2 = 2R  I  1
 2 
 z1 + z 2 = 2OI = 2 3
 

(2 3 )
2
 2 2
( z1 − z 2 ) + ( z1 + z 2 )
2 2
Vì vậy z1 + z 2  2  z1 + z 2  = = + 22 = 4 .
 
Câu 36: Cho hình lăng trụ ABC .A/B /C / có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
A/ trên mặt phẳng (ABC ) là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng A/C và mặt đáy
bằng 600 . Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC /A/ ) .
3 3 2 5
A. a. B. a. C. a. D. a.
13 2 13 13 2 13
Lời giải
Đáp án A.
A' C'

B'

A C
I

Gọi H là trung điểm của AB  A/H ⊥ (ABC ) và A/CH = 600.


3a
Do đó A/H = CH . tan A/CH = .
2
Gọi I là hình chiếu vuông góc của H trên AC , K là hình chiếu vuông góc của H trên A/I
 HK = d (H ,(ACC /A/ )) .

Đáp án - Trang 4/15 - Mã đề thi 103


a 3 HI .HA/ 3
Ta có HI = AH .sin IAH = ; HK = = a.
4 HI 2 + HA/2 2 13
3
Do đó d(B,(ACC /A/ )) = 2d(H ,(ACC /H / )) = 2HK = a.
13
 a2 + b − 1 
Câu 37: Có bao nhiêu cặp số thực dương a, b thỏa mãn a + b = 1 và ln   + 4a = a 2 + 1 ?
 3a − 1 
 
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Lời giải
Đáp án B.
Ta có b = 1 − a thay vào phương trình còn lại, ta được
a2 + 1 − a − 1
ln + 4a = a 2 + 1
3a − 1
 ln(a 2 − a ) − ln(3a − 1) = a 2 − 4a + 1
 ln(a 2 − a ) − (a 2 − a ) = ln(3a − 1) − (3a − 1)
 f (a 2 − a ) = f (3a − 1) với f (x ) = ln x − x
 a 2 − a = 3a − 1  a 2 − 4a + 1 = 0
a = 2 + 3  b = −1 − 3
 (a, b  0)
a = 2 − 3  b = −1 + 3

(
 (a;b) = 2 − 3; −1 + 3 )
Vậy có duy nhất một cặp a , b thỏa mãn.
Câu 38: Cho ABC đều cạnh a. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm trên
BC, hai đỉnh P, Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác. Xác định vị trí của điểm M
sao cho hình chữ nhật có diện tích lớn nhất?
2a a a 3a
A. BM = . B. BM = . C. BM = . D. BM = .
3 3 4 4
Lời giải
Đáp án C.
A

Q P

B M H N C
a
Gọi H là trung điểm của BC  BH = CH = .
2
 a
Đặt BM = x  0  x   . Ta có: MN = 2MH = a − 2x, QM = BM tan 600 = x 3
 2
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là S (x ) = (a − 2x )x 3 = a 3x − 2 3x 2

Đáp án - Trang 5/15 - Mã đề thi 103


a
S (x ) = 3(a − 4x ), S (x ) = 0  x =
4
Bảng biến thiên:
a a
x 0
4 2
S  (x ) + 0 −
3 2
S (x ) 8
a

a
Vị trí điểm M: BM =
4
Câu 39: Bất phương trình 2x 3 + 3x 2 + 6x + 16 − 4 − x  2 3 có tập nghiệm là a;b  . Hỏi tổng
a + b có giá trị là bao nhiêu?
A. -2. B. 4. C. 3. D. 5.
Lời giải
Đáp án D.
Điều kiện: −2  x  4 . Xét f (x ) = 2x 3 + 3x 2 + 6x + 16 − 4 − x trên đoạn  −2; 4  .

Có f (x ) =
(
3 x2 + x + 1 ) +
1
(
 0, x  −2; 4 . )
3 2
2x + 3x + 6x + 16 2 4−x
Do đó hàm số đồng biến trên  −2; 4  , bpt  f (x )  f (1) = 2 3  x  1 .
So với điều kiện, tập nghiệm của bpt là S = [1; 4]  a + b = 5.

( ) (x − b )
3 6
Câu 40: Xét khai triển x + a , biết rằng hệ số x7 là -9 và không có số hạng chứa x8. Hỏi có
bao nhiêu cặp số (a;b) thỏa yêu cầu như trên?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Đáp án C.

( ) ( )
2
Hệ số của Số hạng chứa x7 là : C 0 .C2 . −b + C 31 a .C16 . −b + C 32a 2 .C 60
3 6

15b 2 − 18ab + 3a 2 = −9
Hệ số của Số hạng chứa x là : 8
C 30 .C16 . ( −b ) + C 31 a .C60 . Theo bài ta có hệ 
 −6b + 3a = 0
Giải ra có các cặp nghiệm (2;1); (-2;-1).
 1 
( ) ()
Câu 41: Cho hàm số f x = ln  1 −  . Biết rằng f 2 + f 3 + ... + f 2018 = ln a − ln b + ln c − ln d
x2 
() ( )

với a, b, c, d là các số nguyên dương, trong đó a, b, d là các số nguyên tố và a  b  c  d . Tính
P = a +b +c +d .
A. 1680. B. 2003. C. 1689. D. 2021.
Lời giải
Đáp án C.
1
Điều kiện: 1 −
x2
 0  x  −; −1  1; +( ) ( )
 1   x2 − 1  x − 1 x + 1 x −1 x +1
( )
f x = ln  1 −  = ln 
2  x 2
 = ln  .  = ln + ln
 x     x x  x x

Đáp án - Trang 6/15 - Mã đề thi 103


Suy ra:
1 3
()
f 2 = ln
2
+ ln
2
2 4
()
f 3 = ln + ln
3 3
...
2017 2019
( )
f 2018 = ln
2018
+ ln
2018
1 3 2 4 2017 2019
() () (
f 2 + f 3 + ... + f 2018 = ln ) 2
+ ln + ln + ln + ... + ln
2 3 3 2018
+ ln
2018
1  3 2 4 2017  2019
= ln + ln  . . ...  + ln
2  2 3 3 2018  2018
1 2019
= ln + ln = 0 − ln 2 + ln 2019 − ln 2018
2 2018
= − ln 2 + ln 3 + ln 673 − ln 2018
(
= − ln 2 + ln 3 + ln 673 − ln 2 + ln 1009 )
= −2 ln 2 + ln 3 + ln 673 − ln 1009
= ln 3 − ln 4 + ln 673 − ln 1009
a =3

b =4
Suy ra   P = 1689 .
c = 673
d = 1009

()
Câu 42: Cho hàm số f x = x 3 + 3ax 2 + 3x + 3 có đồ thị C ( ) và g (x ) = x 3
+ 3bx 2 + 9x + 5 có đồ

( )
thị H , với a; b  . Biết C( ) và (H ) có chung ít nhất 1 điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của
P = a +2b ?
A. 5. B. 21. C. -5. D. − 21.
Lời giải
Đáp án B.

Xét hệ phương trình 


( )
 f ' x = 3x 2 + 6ax + 3 = 0 *
 6 a − b x
()
= 6  x (
=
1
)
( )
g ' x = 3x + 6bx + 9 = 0
2
a −b

(C ) có cực trị  f ' (x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt  f ' (x ) = 0 có hai nghiệm x , x 1 2
có dạng

−a  a 2 − 1 a  1 .( )
1 1
TH1: ta có = −a + a 2 − 1  b = a + = 2a + a 2 − 1
a −b a − a2 − 1
 P = a + 2 b = a + 4a + 2 a 2 − 1  5a +2 a 2 − 1

()
Xét h x = 5x +2 x 2 − 1, x  −; −1  1; +( ) ( )
2x 
x  0 −5
( )
h' x = 5+ = 0  5 x 2 − 1 = −2x  
25 x − 1 = 4x
2 2
x =
( )
x2 − 1 
 21

Đáp án - Trang 7/15 - Mã đề thi 103


 P  21
TH2: Tương tự có P  21 .
Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − 2i + z − 5 − 3i = 17 . Gọi M (x ; y ) là điểm biểu diễn số
phức z = x + yi trên mặt phẳng Oxy . Gọi A, a lần lượt là GTNN, GTLN của OM . Tính giá trị
T = 2A + 3a .
A. −260 . B. −277 . C. −292 . D. −308 .
Lời giải
Đáp án B.
z − 1 − 2i + z − 5 − 3i = 17  (x − 1)2 + (y − 2)2 + (x − 5)2 + (y − 3)2 = 17

BM + CM = 17 1  x  5,2  y  3
 
Đặt B(1;2),C (1; 3)    M  đoạn thẳng BC   1 7
BC = 17 M (x ; y )  BC : y = x +
 4 4

( )
2
OM = x 2 + y 2  OM 2 = 4y − 7 + y 2 = 5y 2 − 56y + 49
A = −74
Trên đoạn 2; 3    T = −277 .
a = −43
Câu 44: Chọn ngẫu nhiên 2 số thực a,b  0;1 . Tính xác suất để phương trình 2x 3 − 3ax 2 + b = 0
có tối đa 2 nghiệm.
1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 5
Lời giải
Đáp án C.
Xét y = 2x 3 − 3ax 2 + b
x = 0
y ' = 6x 2 − 3.2ax = 0  
x = a

Đáp án - Trang 8/15 - Mã đề thi 103


Để thỏa mãn bài toán
 y(0).y(a )  0
 b(b − a )  0
 b  a3
Việc chọn ngẫu nhiên 2 điểm a,b  0;1 chính là việc chọn ngẫu nhiên điểm M (a;b) trên hệ trục
Oab
Gọi A là biến cố thỏa mãn bài toán. Ta có  là tập hợp các điểm M (a;b) sao cho a,b  0;1 chính
là các điểm thuộc hình vuông OABC trên hình vẽ, n = SOABC = 1 tập hợp điểm M thỏa mãn
điều kiện bài toán là phần diện tích được giới hạn bởi đồ thị b = 1, b = a 3, a = 0, a = 1
1
3
 1−a
3
 n(A) = da =
0
4
3
3
P = 4 =
1 4
y −2 x −2 z +5
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d: x = = z và d’ : =y −3= .
−1 2 −1
Phương trình mặt phẳng ( ) qua d và tạo với d’ một góc 300 có một vecto pháp tuyến là
A. (0;1;3). B. (2;4;4). C. (0;1;0). D. (1;2;1).
Lời giải
Đáp án D.

Đường thẳng d đi qua điểm M (0;2; 0) và nhận vecto chỉ phương u(1; −1;1)

Đường thẳng d ' đi qua M '(2; 3; −5) và nhận vecto chỉ phương u '(2;1; −1)

Mp ( ) phải đi qua điểm M và nhận vecto pháp tuyến n vuông góc với u và
A − B + C = 0
1 
cos(n; u ') = cos 600 = . Đặt n = (A; B;C ) thì ta phải có:  2A + B − C 1
2  =
 6 A2 + B 2 + C 2 2

Đáp án - Trang 9/15 - Mã đề thi 103


B = A + C
 B = A + C
   2 2
2A − AC − C = 0
2 2 2
2 3A = 6 A + (A + C ) + C
Ta có 2A2 − AC − C 2 = 0  (A − C )(2A + C ) = 0 . Vậy A = C hoặc 2A = −C .
Nếu A = C , ta có A=C=1, khi đó B = 2 , suy ra n = (1;2;1) .
Nếu 2A = −C ta có A = 1,C = −2 , khi đó B = −1 , suy ra n = (1; −1; −2)
.

1 1
Câu 46: Cho hàm số y = f x = ( ) +
x x −1
+ x − x − m với m là tham số. Gọi a là giá trị nguyên

nhỏ nhất của m để hàm số có ít cực trị nhất; A là giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số có
nhiều cực trị nhất. Giá trị của a + A là
A. -7. B. -4. C. -3. D. 4.
Lời giải
Đáp án A.
1 1
( )
Xét g x = +
x x −1
+ x − x − m, x   
\ 0;1

−1 1 x
( )
g' x = 2 − + 1 −
( )
2
x x −1 x

−1 1
( )
Với x  0 thì g ' x = − 0
( )
2 2
x x −1
−1 1
()
Với x  0 thì g ' x = − +2
( )
2 2
x x −1
−1 1 1 1 1
( )
g' x = − +2 = 0  + =
x2 ( ) (2x ) (2x − 2)
2 2 2
x −1 2

1 1 1
(
Đặt t = 2x − 1 t  −1  ) + =
(t + 1) (t − 1)
2 2
2

( ) ( )
2
 4 t2 + 1 = t2 − 1  t 4 − 6t 2 − 3 = 0  t 2 = 3 + 2 3
1− 3+2 3
t = 3+2 3  x = = x0
2
( )
BBT (dễ thấy −4  g x 0  −3 )

Đáp án - Trang 10/15 - Mã đề thi 103


( )
Đường thẳng y = m cắt g x tại nhiều nhất 3 điểm khi m  g x 0  A = −4 .Khi đó f x ( ) ( ) có
4 cực trị.Đương thẳng y = m cắt g x tại ít nhất ( ) 1 điểm khi g (x )  m  0  a = −3 .Khi đó
0

()
f x có 2 cực trị .Vậy A = −4; a = −3  T = −7 .

()
Câu 47: Cho hàm số y = f x có đạo hàm liên tục trên ()
và f x  0, x  ()
và f 0 = 1 . Biết

() ( ) ()
f ' x + 3x x − 2 f x = 0, x  . Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình

( )
f x + m = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt?
A. −e 4  m  −1 . B. 0  m  e 4 . C. −e 6  m  −1 . D. 1  m  e 4 .
Lời giải
Đáp án A.
() ( ) ()
Ta có: f ' x + 3x x − 2 f x = 0

f ' (x )
 = 6x − 3x 2

f (x )
 ( ln ( f ( x ) ) ) ' = 6x − 3x 2

 ln f ( x ) = 3x − x + C
2 3

 f (x ) = e 3x 2 −x 3 +C

Do f ( 0 ) = 1  C = 0  f (x ) = e 3x 2 −x 3
() ( )
2 3
 f ' x = 6x − 3x 2 .e 3x −x
f ' (x ) = 0  x = 0; x = 2
BBT

Đáp án - Trang 11/15 - Mã đề thi 103


( ) ( )
 f x = −m có 4 nghiệm phân biệt  −m  1; e 4  m  −e 4 ; −1 . ( )
( )
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y + 6z − 13 = 0
x +1 y +2 z −1
và đường thẳng d : = = . Tọa độ điểm M trên đường thẳng d sao cho từ M có thể
1 1 1
kẻ được 3 tiếp tuyến MA, MB, MC đến mặt cầu (S) (A, B, C là các tiếp điểm) thỏa mãn AMB = 60o ,
( )
BMC = 90o ; CMA = 120o có dạng M a;b; c với a  0 . Giá trị T = a + b + c bằng
10
A. T = 1 . B. T = . C. T = 2 . D. T = −2 .
3
Lời giải
Đáp án D.

Đặt AM = x  0 .
Ta có: MA = MB = MC (Do IA = IB = IC = R ).
Tam giác MAB đều nên AB = MA = x .
Tam giác MBC vuông cân tại M  BC = MB 2 = x 2 .

Đáp án - Trang 12/15 - Mã đề thi 103


Tam giác MAC  AC = MA2 + MC 2 − 2MAMC
. cos AMC = x 2 + x 2 − 2x .x .cos120o = x 3 .
Nhận thấy: AB 2 + BC 2 = AC 2 = 3x 2  Tam giác ABC vuông tại B.
Do đó: AC là đường kính của đường tròn (ABC).
( )
Mặt cầu (S) có tâm I 1;2; −3 ; R = 3 3 .

IA 3 3
Xét tam giác AMI vuông tại A: sin AMI =  sin 60o =  MI = 6 .
MI MI
( )
Ta có: M  d  M −1 + t ; −2 + t ;1 + t vì x M  0  t  1 .
t = 0
( ) + (t − 4 ) + (t + 4 ) = 36  3t − 4t = 0  
2 2 2 2
Khi đó: MI = 6  t − 2 .
t = 4 l
 3
()
( )
 M −1; −2;1  T = a + b + c = −1 − 2 + 1 = −2 .

Câu 49: Cho hình lăng trụ ABC .AB C  , khoảng cách từ A đến BB  và CC  lần lượt bằng 3 và
( ) ( ) o
2, góc giữa hai mặt phẳng BCC B  và ACC A bằng 60 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt

phẳng (AB C ) là trung điểm M của B C  và AM = 13 . Thể tích của khối lăng trụ
ABC .AB C  bằng
39
A. 26 . B. 13 . C. 39 . D. .
3
Lời giải
Đáp án B.
* Ta sử dụng bổ đề sau: “ Thể tích hình lăng trụ tam giác bất kỳ bằng tích của diện tích thiết diện
vuông góc với cạnh bên và độ dài cạnh bên”.
Chứng minh bổ đề:

Xét lăng trụ hình lăng trụ ABC .AB C  có các cạnh bên AA // BB  //CC  .
Ta dựng hai mặt phẳng qua A và A vuông góc với các cạnh bên và cắt hình chóp theo thiết diện
AB1C1 và AB2C 2 .
Do ABB A và AB1B2A là các hình bình hành nên BB  = B1B2 = AA  BB1 = B B2 .
Tương tự CC1 = C C 2 .
Đáp án - Trang 13/15 - Mã đề thi 103
Từ đó suy ra SBCC B = SBC C B  VA.BCC B = VA.BC C B .
1 1 2 2 1 1 2 2

Suy ra VABC .AB C  = VAB C .AB C = AA.SAB C .


1 1 2 2 1 1

Vậy bổ đề được chứng minh.


* Giải bài toán:

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên BB  và CC  .


Theo giả thiết ta có AH = 3 và AK = 2 .
Ta thấy AHK là thiết diện của mặt phẳng vuông góc với cạnh bên và lăng trụ ABC .AB C  .
Suy ra HK ⊥ CC   AKH = 60 .
Theo định lý cosin trong tam giác AHK : AH 2 = AK 2 + HK 2 − 2AH .HK .cos AKH
 HK 2 − 2.2.HK .cos 600 + 4 = 3  (HK − 1)2 = 0  HK = 1 .

( 3)
2
Tam giác AHK có AH 2 + HK 2 = + 12 = 22 = AK 2  AHK vuông tại H .

Qua M dựng mặt phẳng song song với mặt phẳng AHK , cắt các cạnh bên AA, BB ,CC  lần ( )
lượt tại N , P,Q .
Suy ra NPQ = AHK và (NPQ ) ⊥ AA  MN ⊥ AA .
Dễ thấy theo Talet thì M cũng là trung điểm PQ .
2

( 3) 1
2 13
2 2
Xét tam giác NPM vuông tại P nên NM = NP + PM = +  = .
2 2
1 1 1
( )
Do AM ⊥ AB C   AM ⊥ MA 
MN 2
=
MA2
+
MA2
2 2
1 2   1  3 39
 =  −  =  MA = .
2 13 3
MA  13   13 
2
 39 
( 13 )
2 2 39
Theo Pitago AA = MA2 + MA2 = +  = .
 3  3
 
1 1 3
S AHK = AH .HK = . 3.1 = .
2 2 2
2 39 3
Theo bổ đề : VABC .AB C  = AA.S AHK = . = 13 .
3 2
Đáp án - Trang 14/15 - Mã đề thi 103
Câu 50: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số y = x 2 x 2 + 1 , trục Ox và đường thẳng x = 1
a b − ln(1 + b )
bằng với a, b, c là các số nguyên dương. Khi đó giá trị của a + b + c là
c
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Lời giải
Đáp án C.
1 1 1
x 2 (x 2 + 1) x
Ta có S =  x 2 x 2 + 1dx =  dx =  (x 3 + x ). dx
0 0 x2 + 1 0 x2 + 1
u = x 3 + x du = (3x 2 + 1)dx

Đặt  x 
 d v = d x v = x + 1
2

 x +1
2

1 1 1
 S = (x 3 + x ) x 2 + 1 −  x 2 + 1(3x 2 + 1)dx = 2 2 − 3S −  x 2 + 1dx
0 0 0
1
 4S = 2 2 −  x 2 + 1dx (*)
0

u = x 2 + 1  x
 du = dx 1 1
1
x2
   x + 1dx = x x + 1 − 
2 2
Đặt  x +1
2 dx
dv = dx v = x 0 0 0 x2 + 1

1 1
x2  1 x2 + 1 1
1 
  x 2 + 1dx = 2 − 
x2 + 1
d x = 2 − 
  d x −  dx 

0 x +1 x2 + 1 
2
0 0 0
1 1 1
1
  x 2 + 1dx = 2 −  x 2 + 1dx +  dx
0 0 0 x 2
+ 1
1 1
1
 2  x 2 + 1dx = 2 +  dx (**)
0 0 x2 + 1
 x  x2 + 1 + x t
Đặt t = x + x 2 + 1  dt =  1 +  dx  dt = dx  dt = dx
 
 x2 + 1  x2 + 1 x2 + 1
dt 1
 = dx
t x2 + 1
x = 1 → t = 1 + 2

x = 0 → t = 1
1 1+ 2
1 1 1+ 2
 dx =  dt = ln t = ln(1 + 2)
0 x2 + 1 1
t 1

1 1
2 + ln(1 + 2)
Thay vào (**) ta được 2 x 2 + 1dx = 2 + ln(1 + 2)   x 2 + 1dx =
0 0
2
2 + ln(1 + 2) 3 2 − ln(1 + 2)
Thay vào (*) ta được 4S = 2 2 − S =
2 8
Được a = 3,b = 2, c = 8.

---------- HẾT ----------

Đáp án - Trang 15/15 - Mã đề thi 103

You might also like