B1-giới thiệu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

ME4181- Phương pháp phần tử

hữu hạn

Nguyễn Thái Tất Hoàn

Giới thiệu
Info

Thông tin giảng viên


Name: Nguyễn Thái Tất Hoàn
Department: Bộ môn Cơ học vật liệu và kết
cấu, Viện Cơ khí
Email: hoan.nguyenthaitat@hust.edu.vn
Office: C3-201
Tel: 0986.268.649
Info

• Tốt nghiệp đại học tại ĐH Công nghiệp Tokyo 4/2009


• Công tác tại Trường ĐH BK HN từ 8/2009
• Tốt nghiệp thạc sĩ tại ĐH BK HN 6/2012
• Tốt nghiệp tiến sĩ tại ĐH Meiji 3/2015
• Đề tài ưa thích:
1. Lô cuốn giấy trong máy in
2. Trục vít đôi trong máy đùn
3. Ứng dụng Origami (nghệ thuật gấp giấy) trong cơ khí
4. Các công cụ: Phương pháp phần tử hữu hạn, phần mềm
LS-Dyna, phần mềm Matlab
Tài liệu

Folder môn học:


https://husteduvn-
my.sharepoint.com/:f:/g/personal/hoan_nguyenthai
tat_hust_edu_vn/Em59yDSqOh9IhMIgT6-
qOFgBTA9Ls1E3sYpOWQZp56SLEQ?e=XtO21J

Course text

Lecture notes
Điểm số

Điểm môn học sẽ đánh giá dựa trên:


1. Bài tập
- Các bài tập trên lớp
- Các bài tập về nhà
2. Thi giữa kì: dự định vào tuần thứ 8 (17/11/2021)
- Bài thi thường có 2 bài: về kĩ năng
- Thời gian làm bài: 120 phút
3. Điểm project
- Engineering Project
- Project vào nửa sau môn học
4. Điểm thi cuối kì
- Bài thi thường có 2 bài
Tiêu chí chấm điểm

1. Lời giải đúng, đủ, đạt mục tiêu, trình bày tường minh
2. Có sự tìm tòi, sáng tạo trong giải pháp, đề xuất
3. Mô hình hoá kĩ lưỡng và giải quyết trọn vẹn bài toán
Quy tắc hợp tác

1. Khi làm bài tập, project, các em có thể nộp đáp án bằng:
tính toán tay, file tính toán bằng phần mềm Excel hoặc
Matlab. Các em có thể trao đổi, tham khảo, tuy nhiên kết
quả nộp lại nếu giống/tương tự sẽ được tính zero
2. Điểm bài tập/project nhóm sẽ tính chung cả nhóm, kh tính
điểm cá nhân.
Các em có thể tự chọn nhóm bằng cách vào file
Onedrive/sv-PTHH/Info, vào cột H ghi tên nhóm. Tên
nhóm sẽ là tên 1 bạn đại diện. Ví dụ nhóm An, Hùng,...
Rule

1. Giữ đúng lời hứa, đúng giờ, đúng Deadline


2. Mọi gian lận sẽ đối mặt hình thức phạt nặng. Gian
lận khi thi giữa kì/cuối kì thì người share và người
chép chịu hình phạt như nhau
3. Mọi liên hệ sau đây sẽ không được phản hồi:
- Xin tha thứ, xin ngoại lệ
- Hỏi thông tin liên quan đến kiểu bài thi, dạng đề,...
- Hỏi xin chữa đề các năm trước
Engineering project

Trong project này các em cần hoàn thành các việc


sau:
• Chọn một kết cấu cơ khí
• Xây dựng mô hình hoá kết cấu này
• Xây dựng mô hình PTHH của mô hình
• Giải bài toán này, xem xét kết quả mô phỏng có
hợp lí với thực tế vật lí không
• Đưa ra các gợi ý tối ưu, cải tiến kết cấu
Engineering project

Logistics:
• Nộp bản proposal-chỉ 1 trang muộn nhất trước buổi
học thứ 5. Nộp càng sớm càng tốt, vì nếu đề tài bị
trùng sẽ phải làm lại.
• Chỉ bắt tay vào thực hiện khi dc phản hồi đồng ý
của thầy giáo
• Nộp bản report cập nhật công việc-chỉ 1 trang
trước buổi học thứ 10 (tính 10% điểm)
• Nộp bản report đầy đủ trước buổi học thứ 15 (tính
90% điểm)
Engineering project
Các báo cáo:
1. Cần phải chuyên nghiệp, Text font Times 11pt với
single spacing
2. Phải bao gồm các mục sau:
•Giới thiệu
•Nêu vấn đề
•Phân tích, hướng phân tích
•Kết quả, đánh giá, đề xuất
Engineering project

Ví dụ:
1. Phân tích kết cấu đèn bàn
2. Phân tích cầu kết cấu thép
3. Phân tích kết cấu tháp Effel, Tokyo
4. Phân tích kết cấu dàn đèn sân vận động
5. Phân tích cầu mái vòm
6. Phân tích kết cấu khung xe đạp
7. Phân tích kết cấu cầu trong môn nhảy cầu Olympic
8. Phân tích kết cấu ván trượt
9. Phân tích kết cấu cột điện
10. Phân tích kết cấu dao chặt thịt, chặt xương
Lực phân bố
• Phương pháp xấp xỉ
• Mô hình hình học
Điều kiện biên

Phần tử • Nút
Mô hình PTHH • Phần tử
Tấm phẳng
• Chia lưới
• Rời rạc hoá

Nút
Bài toán: Tìm ứng suất/
biến dạng của kết cấu
Kiến thức toán
Ma trận là gì?
Là dãy các số hình chữ nhật (ở đây ta bàn về số thực).
Một ma trận n x m có ‘n’ dòng và ‘m’ cột

é M 11 M 12 M 13 M 14 ù Dòng 1
M 3x4 ê
= êM 21 M 22 M 23 M 24 úú
Dòng 2
êëM 31 M 32 M 33 M 34 úû Dòng 3

Cột 1 Cột 2 Cột 3 Cột 4

M 12
Số dòng
Số cột
Véc tơ là gì?

Véc tơ là một dãy có ‘n’ số


Một véc tơ dòng chiều dài ‘n’ là một ma trận 1xn

[a 1 a 2 a 3 a 4 ]
Một véc tơ cột chiều dài ‘n’ là một ma trận nx1

éa1ù
êa ú
ê 2ú
êëa3úû
Các ma trận đặc biệt

Ma trận zero: các thành phần bằng 0

é0 0 0 0ù
03x 4 = êê 0 0 0 0 úú
êë 0 0 0 0 úû
Ma trận đơn vị: là ma trận vuông có các thành phần
trên đường chéo là 1, còn các thành phần khác là
0.
é1 0 0 ù
I3x 3 ê
= ê0 1 0ú ú
êë 0 0 1 úû
Phép tính các ma trận
Bằng nhau

Ma trận A và B là 2 ma trận có cùng kích thước, thì chúng


bằng nhau nếu các thành phần tương ứng bằng nhau

é 1 2 4ù éa b c ù
ê ú ê
A = ê- 3 0 7 ú B = êd e f ú ú
êë 9 1 5 úû êë g h i úû
a = 1, b = 2, c = 4,
A = B Û d = -3, e = 0, f = 7,
g = 9, h = 1, i = 5.
Phép tính các ma trận Phép cộng

Ma trận A và B là 2 ma trận có cùng kích thước, thì tổng 2


ma trận là ma trận C=A+B mà mỗi thành phần của C là
tổng của các thành phần tương ứng của A và B

é 1 2 4ù é - 1 3 10 ù
ê ú ê
A = ê- 3 0 7ú B = ê- 3 1 0 ú ú
êë 9 1 5úû êë 1 0 6 úû
é 0 5 14 ù
ê
C = A + B = ê- 6 1 7 ú ú
êë 10 1 11 úû
Phép tính các ma trận Ma trận nhân với 1 số

Nếu A là một ma trận và c là một số, thì phép nhân cA là


một ma trận mà mỗi thành phần là thành phần tương ứng
của ma trận A nhân với c

é1 2 4ù
ê
A = ê- 3 ú
0 7ú c = 3
êë 9 1 5úû
é 3 6 12 ù
ê
cA = ê - 9 0 21ú ú
êë 27 3 15 úû
Phép tính các ma trận Phép nhân các ma trận

Nếu A là ma trận mxr và B là ma trận rxn, thì tích


C=AB là một ma trận mxn như ví dụ dưới đây

é1 2 4ù é -1 3ù
A 3x3 = êê -3 0 7 úú B3x2 = êê -3 1 úú
êë 9 1 5 úû êë 1 0 úû
T
é -3 5 ù é 1ù é -1ù
C 3x2 = AB = êê 10 -9 úú notice
với
ê 2ú
ê ú
ê -3 ú = -3
ê ú
êë -7 28 úû êë 4 úû êë 1 úû
Phép tính các ma trận Phép nhân các ma trận

Để thực hiện được phép nhân, thì số cột của ma


trận A phải bằng số hàng của ma trận B

A B = AB
mxr rxn mxn
inside

bên ngoài

Lưu ý: 1. Tồn tại AB, chưa chắc đã tồn tại BA


2. Nói chung AB =/ BA
3. AB=0, không có nghĩa là A hoặc B =0
Ma trận chuyển vị

Nếu A là một mxn, thì ma trận chuyển vị của


A là một ma trận nxm mà các hàng được thay
thế bằng các cột

é 1 2 4ù é1 - 3 9ù
ê
A = ê- 3 0 7ú ú ê
Û A = ê2
T
0 1ú ú
êë 9 1 5 úû êë 4 7 5 úû
Ma trận nghịch đảo

Nếu A là ma trận vuông và B là ma trận vuông


khác thoả mãn

A B = BA = I
- A là ma trận khả nghịch
- Ma trận B là ma trận nghịch đảo của A và kí
hiệu là A-1

Lưu ý: (A )
-1 -1
= A (A B ) -1
= B
-1
A
-1
Định thức là gì?
Định thức của ma trận vuông A là một số vô
hướng, kí hiệu là det(A), có công thức như dưới
đây:
A là ma trận1x1:
A = [a 1 1 ] ; d e t ( A ) = a 1 1
A là ma trận 2x2:

éa11 a12 ù
A=ê ú ; det( A ) = a 1 1a 2 2 - a 1 2 a 2 1
ëa 21 a 22 û

Phép nhân mũi tên đỏ trừ đi phép nhân mũi tên xanh
Với ma trận 3x3

é a 11 a 12 a 13 ù é a11 a12 a13 ù a11 a12


A = êê a 21 a 22 a 23 úú êa ú
ê 21 a 22 a 23 ú a 21 a 22
êë a 31 a 32 a 33 úû êëa 31 a 32 a 33 úû a 31 a 32

Tổng các phép nhân mũi tên đỏ trừ đi tổng các phép
nhân mũi tên xanh

d e t( A ) = a 1 1a 2 2 a 3 3 + a 1 2 a 2 3a 3 1 + a 1 3a 2 1a 3 2
- a 1 3 a 2 2 a 3 1 - a 1 1a 2 3 a 3 2 - a 1 2 a 2 1a 3 3
Ví dụ

é2 4 - 3 ù é2 4 - 3ù 2 4
A = êê 1 0 4 ú
ú
ê1 0 ú
4 ú1 0
êë 2 - 1 2 úû ê
êë 2 - 1 2 úû 2 -1

0 -8 8 0 32 3

Tổng phép nhân đỏ= 0 + 32 + 3 = 35


Tổng phép nhân xanh = 0 – 8 + 8 = 0
Định thức của ma trận A= det(A) = 35 – 0 = 35
Sơ lược

• Vai trò của FEM trong thiết kế


• Triết lý của chương trình môn học
Vai trò của FEM trong thiết kế
Boeing 777

- 100% thiết kế bằng phần mềm tính toán, mô phỏng, phân tích
- Bay lần đầu 1995, nặng 230T, chở 375 hành khách, đi được quãng đường 7400km
- Đầu tư 4t $ để thiết kế 3tr chi tiết, dùng phần mềm CATIA để vẽ, ELFINI để tính FEM, EPIC để mô
phỏng điện-điện tử, chia thành 238 nhóm thiết kế, sử dụng 2200 hệ thống tính toán
- Kết quả thu được sau khi chế tạo cho sai số lắp ráp các chi tiết chỉ 0.03mm
Thành công khác đến từ hỏng hóc
Airbus A380

- A380 là máy bay hàng không hạng siêu lớn, chở 555 hành khách, có giá 295m$
- Bài test máy bay ( bài test chịu tải gấp 1.5 lần limit load) cho thấy xuất hiện 1 vết nứt ở
cánh, kết quả so sánh với mô phỏng bằng FEM bởi phần mềm Abaqus nằm trong sai số
chỉ 3%
Cầu vịnh San Francisco Oakland

Trước trận động đất Loma Prieta năm 1989


Cầu vịnh San Francisco Oakland

Sau động đất


Cầu vịnh San Francisco Oakland

Mô hình PTHH phân tích cầu chịu


động đất
Courtesy: ADINA R&D
Phân tích phá huỷ xe Ford Windstar

Kiểm tra thiết kế xe bằng các thí nghiệm phá huỷ


=> Mô phỏng thí nghiệm phá huỷ bằng FEM rút ngắn thời gian và
chi phí
Phân tích phá huỷ xe Honda
Phân tích điện từ trường

Nếu một cổng đóng điện thì cổng bên cạnh có điện do hiệu ứng điện-từ trường
=> Mô phỏng hiệu ứng điện từ trường bằng FEM để xác định và loại trừ tín hiệu sai
Chữa ung thư phổi
bằng tia bức xạ

Khi chữa ung thư bằng tia bức xạ cần bắn chính xác vào khối u
=> Mô phỏng di chuyển của khối u trong quá trình hô hấp bằng FEM
Kịch bản chung
Thiết kế cơ khí

Bài toán vật lý

Các câu hỏi


...độ lớn biến dạng?
...lượng nhiệt truyền tải?

Mô hình toán Các giả thiết


Hình dáng
Phương trình vi phân Cơ cấu
Quy tắc ứng xử vật liệu
Ngoại lực
Các điều kiện biên
...
Ví dụ: giá đỡ
Thiết kế cơ khí Bài toán vật lý

Câu hỏi:
1. Mô men uốn tại mặt cắt AA?
2. Tìm chuyển vị của giá đỡ?
Ví dụ: giá đỡ
Thiết kế cơ khí Mô hình toán 1: dầm

Mômen tại AA M = WL
= 27,500 N cm
1 W (L + rN )3 W (L + rN )
Chuyển vị d at load W = +
3 EI 5
AG
6
Độ tin cậy của mô hình? = 0.053 cm

Tính hiệu quả của mô hình?


Ví dụ: giá đỡ
Thiết kế cơ khí Mô hình toán 2: tấm
phẳng

Rất khó giải bằng tay!


Tổng quát
Thiết kế cơ khí

Bài toán vật lí

Mô hình toán
Phương trình vi phân

Mô hình tính toán số


FEM,...
Tổng quát
Thiết kế cơ khí Phân tích FEM

TIỀN XỬ LÍ
1. Tạo mô hình hình học
2. Xây dựng mô hình FEM

Mô hình vật thể Mô hình FEM


Tổng quát
Thiết kế cơ khí Phân tích FEM
Các bước phân tích FEM
Bước 1: Chia hình dáng vật thể thành các mảnh
(”phần tử”) kết nối với nhau bởi các điểm (“nút”)

Phần tử
Nút

Mô hình FEM
Tổng quát
Thiết kế cơ khí Phân tích FEM

Các bước phân tích FEM

Bước 2: Mô tả ứng xử của mỗi phần tử

Bước 3: Mô tả ứng xử của cả vật thể bằng cách


kết hợp ứng xử của từng phần tử (được gọi là
“ghép nối”)
Tổng quát
Thiết kế cơ khí Phân tích FEM

HẬU XỬ LÍ

Tính momen mặt cắt AA


Tổng quát
Thiết kế cơ khí Phân tích FEM

Tiền xử lí
Bước 1

Bước 2
Phân tích
Bước 3

Hậu xử lí
Ví dụ: giá đỡ
Thiết kế cơ khí Mô hình toán 2: tấm
phẳng
Lời giải FEM cho mô hình toán 2 (tấm phẳng)
Mômen tại mặt cắt AA M = 2 7 ,5 0 0 N cm
Chuyển vị tại điểm đặt lực d at load W = 0 .0 6 4 c m

Kết luận: Với câu hỏi yêu cầu, mô hình dầm là tin cậy nếu
mômen tìm được sai số trong 1% và chuyển vị tìm được sai số
trong 20%. Mô hình dầm có tính hiệu quả hơn hẳn do có thể
tính đơn giản bằng tay.

Nếu câu hỏi là: ứng suất lớn nhất xuất hiện trong giá đỡ?
Liệu có thể sử dụng mô hình dầm để giải kh?
Ví dụ: giá đỡ
Thiết kế cơ khí Kết luận

1. Sự lựa chọn mô hình toán nào phụ


thuộc vào kết quả tính toán so với thực
tế
2. Mô hình hiệu quả nhất là mô hình có thể
cho kết quả chấp nhận được mà ít tốn
công nhất
3. Kết quả tính toán số chỉ chính xác
được như mô hình toán.
Example:
Tổng Aquát
bracket
Mô hình hoá bài toán
vật lý
Bài toán vật lý Thay đổi bài
toán vật lí

Mô hình toán Cải tiến mô


hình toán

Mô hình tính toán số

Không!
Kết quả có
Chỉnh sửa
hợp lí không phân tích

Có! Cải tiến thiết kế để tối ưu kết


cấu
Happy J
Example: A bracket
Mô hình hoá bài toán Xác nhận kết quả và thiết kế
vật lý

Bài toán vật lý


Xác nhận thiết kế
Mô hình toán

Xác nhận kết quả

Mô hình tính toán số

You might also like