TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG - NHÓM 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

TÂM LÝ HỌC HỌC ĐƯỜNG

Nhóm 3
Vũ Thu Trang
Phạm Thị Hạnh
Nguyễn Thanh Hòa
Nguyễn Thị Linh Chi
Nguyễn Vũ Hạnh Ngân
1. Các khái niệm
Khái niệm “hành vi” theo Watson

Hành vi Công thức S → R. Có kích thích thì có phản


ứng chứ không liên quan gì đến ý thức, tới
những yêu cầu và chuẩn mực của xã hội.

Theo J. Piaget

Hành vi - là sự tìm kiếm những hoàn cảnh hay


đối tượng còn thiếu hoặc chưa tồn tại…, hành
vi được hiểu là tính tích cực có định hướng.
Gây hấn - Aggression
Thuật ngữ

Aggression trong từ điển Anh- Việt được dịch là hành vi lấn át

Từ điển tâm lý học của Vũ Dũng, “aggression” được dịch là “xâm kích”

Trần Văn Công và cộng sự (2016)

“Tính gây hấn là những biểu hiện mang tính chất


xâm hại, nhằm làm tổn thương người khác, chính
bản thân mình hoặc các vật thể xung quanh một
cách có chủ đích mặc dù có đạt được hay không”
Bạo lực
“Bạo lực thể hiện ở những việc đơn giản
khích bác, cố tình thêu dệt câu chuyện
“Bạo lực là sức mạnh dùng
làm tổn thương người khác hay giải
để trấn áp, lật đổ”
quyết tình huống bằng cách đấm đá
(Theo từ điển Tiếng Việt –
nhau giữa các cá nhân và nhóm..."
Hoàng Phê chủ biên, 2003)
(Trần Thị Minh Đức)
HÀNH VI GÂY HẤN VÀ HÀNH VI BẠO LỰC

Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới hai hành vi có tính
chất gần tương tự nhau, hành vi gây hấn được nhấn mạnh hơn
về tính có chủ đích của hành vi, tức là hành vi cố ý, được thực
hiện một cách có ý thức, có chủ đích.

Hiện tượng gây hấn trong trường học luôn bao gồm
tối thiểu hai đối tượng cơ bản, đó là: người gây hấn
(thủ phạm) và nạn nhân (người bị gây hấn, người bị
bắt nạt).
(Trần Thị Minh Đức)
lạm dụng chất kích thích
Sege, Stringham,
Tobin và Sugai mối quan hệ gia đình kém
Đã có tiền sử bị kỷ luật (1999)
Short, và Griffith
(1999)
không tham gia học tập

sử dụng kém các phương tiền sử đánh nhau


pháp kỷ luật
lạm dụng trẻ em 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC
SINH CÓ CÁC HÀNH VI
xung đột hôn nhân và ly hôn GÂY HẤN VÀ BẠO LỰC
tiếp xúc sớm và tham gia các
thất nghiệp hành vi bạo lực

sự từ chối của cha mẹ Goldstein và


Hawkins, khu dân cư vô tổ chức
Farrington và
Huff (1993)
Catalano (1998) mức độ gắn bó với khu phố thấp
phạm tội của cha mẹ

thất bại sớm trong học tập


sức khỏe của cha mẹ kém
2. Đặc điểm của học sinh có các hành vi gây hấn và bạo lực

Một vài "dấu hiệu cảnh báo sớm" Rút lui về mặt xã hội

Nạn nhân bị bạo hành / bắt nạt

Các mục tiêu nghề nghiệp bị cản trở Thuộc các băng nhóm

Tư duy bị đóng khung bởi hệ tư tưởng


Tiếp cận và sở hữu vũ khí

Rối loạn tâm thần


Phụ thuộc vào (các) cộng đồng ảo

Có tiền sử liên quan đến bạo lực


Mục tiêu
Khơi nguồn động cơ
Tăng cường độ bạo lực liên quan
Các yếu tố liên quan Truyền thông trực tiếp và / hoặc gián tiếp về bạo lực
đến các dấu hiệu Tiếp cận vũ khí hoặc các phương pháp gây hại có kế
cảnh báo về hành vi hoạch

bạo lực Trạng thái cảm xúc


Tăng khả năng thực hiện các mối đe dọa
Lưu ý là không một yếu tố nào trong
số này là đủ khi dự đoán hành vi gây Tương tác với phương tiện truyền thông xã hội tạo
hấn và bạo lực
điều kiện hoặc thúc đẩy bạo lực
Vấn đề đối tác thân mật
Xung đột giữa các cá nhân
3. Thực trạng hành vi gây hấn của
học sinh trong trường học

(SIDA) LI BĂNG (TARSHIS) MỸ


Gần 90% học sinh từ lớp 3 đến lớp 6 tại Mỹ
số lượng học sinh thừa nhận đã bị bạo hành
từng ít nhất một lần bị bạn học bắt nạt, ức
tại trường học lên tới 91,8%
hiếp. Ngoài ra, có đến 59% học sinh thừa
45,6% học sinh đã thực hiện hành vi gây hấn
nhận đã từng có hành động bắt nạt các bạn
hoặc bị gây hấn.
khác

CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN VIỆT NAM


0,1% học sinh không bao giờ gây hấn; 95,3%
Hành vi gây hấn trong trường học đã tăng
học sinh thỉnh thoảng có gây hấn; 4,5% học
hơn 5% trong năm 2003 so với năm trước đó.
sinh gây hấn thường xuyên.
Sách trắng tại nước này thống kê có 23.351 vụ
2,6% học sinh thường xuyên bị gây hấn và
bắt nạt trường học diễn ra vượt hơn các năm
97,4% học sinh thỉnh thoảng bị gây hấn trong
trước đó rất nhiều
phạm vi học đường
4. Hậu quả của hành vi gây hấn
và hành vi bạo lực trong trường
học NẠN NHÂN
Điểm tự đánh giá bản thân thấp hơn và mức độ
NGƯỜI TRỰC TIẾP CHỨNG KIẾN lo âu và trầm cảm cao hơn
HÀNH VI Bị cô lập với các bạn
Khả năng sẽ trở thành người thực hiện hành vi
Xuất hiện trạng thái vô cảm hoặc có
gây hấn trong tương lai
những cảm giác bất lực, sợ hãi.
Hành vi có nguy cơ cao hơn như: sở hữu vũ khí,
Cảm thấy day dứt vì mình không thể làm
gì để ngăn cản sử dụng rượu và thuốc phiện, tham gia vào băng
Thiếu an toàn, lo lắng, hạn chế sự sáng nhóm và đánh nhau ở trường.
tạo

THUYẾT BẢN NĂNG


Hành vi gây hấn và bạo lực có nguồn gốc bẩm sinh,
được bộc lộ qua những hành động cụ thể để giúp cho
cá nhân duy trì sự tồn tại, sống còn của mình.

5. Các lý
LÝ THUYẾT THẤT VỌNG
thuyết liên
Hành vi gây hấn và bạo lực là những phản ứng của cá
quan đến nhân để đáp trả những hẫng hụt mà cá nhân đó đang
hành vi gây phải trải qua trong cuộc sống như một cơ chế phòng vệ

hấn và bạo lực


LÝ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI
Hành vi gây hấn và bạo lực được hình thành do tập
nhiễm, bắt chước. Cá nhân sống trong môi trường có
nhiều yếu tố bạo lực sẽ có nguy cơ cao thực hiện các
hành vi bạo lực, hành vi gây hấn và bạo lực sau này.
Giới tính: Nam
Tuổi: 12
Lớp: 7
Thân chủ có hành vi gây hấn, mắng chửi, các bạn học sinh trong
lớp, nhiều khi còn đánh bạn, vi phạm kỷ luật học đường như đi
học muộn, nghỉ học. Thân chủ đã bị nhà trường kỷ luật. Thân chủ
THỰC HÀNH được đưa đến phòng tham vấn học đường tại trường học do giáo
viên đề nghị.
Mô tả ca

Tình hình học tập: Học lực trung bình - kém, hạnh kiểm khá
Hoàn cảnh gia đình: Sống với bố mẹ, bố nghiêm khắc, có kỳ vọng
cao với thân chủ và hay sử dụng bạo lực với thân chủ mỗi khi
không hài lòng. Mẹ không thể can thiệp quá nhiều.

You might also like