Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Chương 12: Đo góc pha và

thời gian
Nội dung
l Khái niệm chung
l Đo góc pha bằng phương pháp biến đổi thẳng
l Đo góc pha bằng phương pháp bù
Khái niệm chung
l Góc pha
– Các thông số cơ bản của một quá trình dao động
X(t) = Xm.cos(ωt+φ)

– Nếu 2 dao động có cùng tần số góc


x1 = X1m.cos(ωt+φ1)
x2 = X2m.cos(ωt+φ2)
è Góc lệch pha : φ = φ1 – φ2
Nếu tần số của 2 dao động là bội số của nhau
 2
  1  1  2 hoặc    2  1
2 1
Nếu tín hiệu có dạng sóng đa hài góc lệch pha φ là góc pha của
sóng hài bậc 1.
Khái niệm chung
l Phương pháp đo góc pha :
– Dựa vào cách biến đổi : phương pháp biến đổi thẳng và
phương pháp biến đổi bù.
– Dựa vào cách lấy thông tin : phương pháp lấy thông tin khi tín
hiệu vượt qua ngưỡng nhất định, phương pháp sử dụng toàn
bộ thông tin nhận được
Đo góc pha bằng phương pháp biến đổi thẳng
l Phazomet điện động
– Sử dụng cơ cấu chỉ thị logomet điện động
– Góc cần đo tương ứng với góc lệch pha giữa dòng và
áp qua tải
cos( ) cos( − ) cos( − )
= = =
cos( ) cos cos

Choose I1=I2 , β = γ è α=φ


Đo góc pha bằng phương pháp biến đổi thẳng
l Fazomet điện động
– Nhược điểm : chỉ tính được cho một cấp điện áp
– Sai số phụ thuộc tần số, vì có cuộn cảm trong mạch
– Khắc phục sai số: chia cuộn 1 thành 2 cuộn song song
ωL = 1/ωC

Mở rộng thang đo về dòng : phân


cuộn tĩnh ra làm nhiều phần khác
nhau mắc nối tiếp hoặc song song,
ta sẽ được các cấp dòng điện khác
nhau
Đo góc pha bằng phương pháp biến đổi thẳng
l Fazomet điện tử
– dựa trên việc biến đổi góc lệch pha trực tiếp thành dòng hay áp.
– các tín hiệu hình sin ở đầu vào, nhờ các bộ tạo xung đã biến độ
lệch pha thành khoảng thời gian giữa các xung
– Sai số của phép đo này chủ yếu do sự biến động của Im và sai số
của phép đo dòng trung bình Itb .
– đo góc lệch pha 0 ±180o, tần số 20Hz ÷ 200kHz

t 
I tb  I m  Im.
T 360 o
I tb
 .360 o
Im
Đo góc pha bằng phương pháp biến đổi thẳng
l Fazomet chỉ thị số
Đo góc pha bằng phương pháp biến đổi thẳng
l Fazomet chỉ thị số
– dựa trên nguyên tắc biến đổi góc pha thành mã
– góc lệch pha giữa 2 tín hiệu được biến thành khoảng thời gian
– lấp đầy khoảng thời gian đó bằng các xung với tần số đã biết trước

t u t x k .T0 Tx k
N .  . o
 x  o
x
Tx T0 Tx 360 .T0 360

– Phép đo này không phụ thuộc tần số f0 và fx nên có độ chính xác cao
– Sai số này chỉ phụ thuộc vào hệ số k của bộ chia tần để tạo khoảng thời
gian tu
Đo góc pha bằng phương pháp bù
l Nguyên lý:
– góc lệch pha cần đo được so sánh với góc lệch pha chuẩn φk
do một bộ quay pha tạo ra
φx – φk = Δφ
– So sánh cân bằng Δφ = 0
– So sánh không cân bằng φx = φk + Δφ
Đo góc pha bằng phương pháp bù

l Fazomet kiểu bù điều khiển bằng tay


– quay pha φk ở vị trí ‘0’ bằng cách thay đổi quay pha phụ để
đạt được vị trí 0 ở bộ chỉ thị cân bằng.
– khóa S được chuyển sang vị trí 2 và điều chỉnh quay pha
chuẩn cho đến khi đạt vị trí 0 ở bộ chỉ thị cân bằng.
– kết quả đo sẽ được đọc ở bộ quay pha chuẩn φk
Đo góc pha bằng phương pháp bù
l Fazomet kiểu bù tự động
– Một đầu vào U2 được đưa trực tiếp đến bộ chỉ thị cân bằng
– đầu vào U1 qua một loạt các bộ quay pha nối tiếp nhau ϕ1 ÷ ϕn ,
chúng cho ra góc lệch pha tương ứng 180o/20 ... 180o/2n-1
– Độ lệch pha sẽ được ấn định bởi những bộ quay pha, mạch phân
bố bằng trigơ và bộ chỉ thị ở đầu ra.

• Quay pha thông số


• Quay pha tròn
• Quay pha đường dây trễ
Đo khoảng thời gian
l Việc đo thời gian thường được biểu hiện dưới dạng độ dài các
xung, độ lệch thời gian giữa các xung, độ dài sườn xung
l Với một máy đếm điện tử, để đo thời gian cần phải có 2 đầu vào,
một để tạo xung “bắt đầu”, và một để tạo xung “chấm dứt”
l Thời gian cần đo
– Thời gian có chu kì/ không có chu kì
– Tín hiệu đơn chiếc
– Tín hiệu dạng xung
– Khoảng thời gian giữa 2 mức của 1 xung
Đo khoảng thời gian

l Đo khoảng thời gian bằng cách biến thành số xung tỉ lệ với nó
– Khoảng thời gian khóa K mở bằng khoảng thời gian cần đo tx
– Xung từ máy phát chuẩn tần số f0 được đưa vào máy đếm qua khóa K
trong khoảng thời gian tx.
– Số xung đếm được từ máy đếm
tx
N  f 0 .t x tx = N.T0
T0
Đo khoảng thời gian
l Đo khoảng thời gian với sự biến đổi tọa độ thời gian
– biến đổi tọa độ thời gian : giá trị thời gian cần đo tx được biến đổi thành
xung mà biên độ của nó tỉ lệ với độ dài khoảng thời gian đó
– Biên độ của xung tiếp theo lại được biến đổi thành khoảng thời gian t’x
t’x = k.tx
– Xung ở đầu ra mở khóa K
qua bộ đếm
t ' x k .t x
N   k . f 0 .t x
T0 T0

– Ưu điểm : có độ chính xác


cao và độ tác động nhanh cao

You might also like