Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT

Bài 1: Lập phương trình đường thẳng:


a. đi qua điểm A(1,2) và B(-1,3).
b. Đi qua điểm A(-2,5) và có hệ số góc bằng -1,5.
2
c. Đi qua điểm A(4:-3) và song song với (d’): y   x  1 .
3
1
d. Đi qua gốc O và vuông góc với đường thẳng (d’): y  x  1 .
3
e. Đi qua điểm A(-2,1) và song song với phân giác của góc phần tư thứ hai.

Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y  a x  b ( a  0) có đồ thị là đường thẳng d .


Tìm hàm số đó biết:
a) d đi qua A(1; 3), B(2; 1)
b) d đi qua C(3; 2) và song song với  : 3x  2 y  1  0
c) d đi qua N 2; 1 và d  d ' với d ' : y  4x  3 .
d) d cắt đường thẳng y= 2x+1 tại điểm có tung độ bằng 1, cắt đường thẳng y=x+4 tại điểm
có hoành độ bằng -1
e)d song song với đường thẳng y=2x+4 và tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích
bằng 4

Bài 3: Cho hàm số f xác định bởi:


 x  2 khi x  -1

y  f ( x)    x khi -1  x  1
 x  2 khi x  1

a. Chứng minh hàm số f là hàm số lẻ.
b. Lập bảng biến thiên và Vẽ đồ thị hàm số.

Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y  x  1  2 x  1 . Lập bảng biến thiên và tìm giá trị nhỏ nhất của
hàm số.

Bài 5: a. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=5x+6 và y=x-10.
b. Biện luận sự tương giao của hai đồ thị: y=mx+4, y=x-3m.

Bài 6: Cho hai đường thẳng d : y  x  2m, d ' : y  3x  2 ( m là tham số)


a) Chứng minh rằng hai đường thẳng d , d ' cắt nhau và tìm tọa độ giao điểm của chúng
b) Tìm m để ba đường thẳng d , d ' và d " : y  mx  2 phân biệt đồng quy.
Bài 7: Tìm a để ba đường thẳng sau đồng quy:
a. y=2x, y=-x-3, y=ax+5.
b. y=2ax-8, y=5x-a, y=4x-5.
Bài 8: Tìm điểm cố định của họ đồ thị:
a. y=4mx-3+m b. mx+5(m-2) y+2m-1=0.

Bài 9: Giá trị của m để hai đường  d1  :  m  1 x  my  5  0,  d2  : mx   2m  1 y  7  0 cắt


nhau tại một điểm trên trục hoành
Bài 10: Cho đường thẳng d : y  m  1 x  m và d ' : y  m2  1 x  6
a) Tìm m để hai đường thẳng d , d ' song song với nhau
b) Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại A , d ' cắt trục hoành tại B sao cho tam giác
OAB cân tại O
Bài 11: Với mỗi giá trị của m, xét đường thẳng dm : y  (2m  1) x  3
a) Với m=2, vẽ đồ thị hàm số tương ứng và tính khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua

Bài 12: Cho các hàm số : y  2x  3, y  x  3, y  2 .


a) Vẽ đồ thị các hàm số trên
b) Dựa vào đồ thị hãy xác định giao điểm của các đồ thị hàm số đó
Bài 13: Cho đồ thị hàm số có đồ thị C  (hình vẽ)
y
a) Hãy lập bảng biến thiên của hàm số trên 3; 3
b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên 4; 2 3
2
1

-4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 x
-1
-2
-3
Bài 14: Cho đồ thị (C ) : y  3 x  2  2 x  6
a) Vẽ (C )
b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên với x  3; 4
Bài 15: Cho đường thẳng d cắt hai trục tọa độ tại hai điểm M(m;0),N(0;n) với m.n  0
x y
1)CMR: Phương trình đường thẳng d có dạng:  1
m n
2)Viết phương trình của d qua A(2;3) cắt tia Ox,Oy lần lượt tại M(m;0),N(0:n) sao cho:
Tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất
Bài 16 : Tìm m để đồ thị hàm số y  mx  m  1 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích
bằng 2 .
Bài 17: Cho hàm số y  ax  b đồng biến và đồ thị là đường thẳng đi qua điểm M  3; 4  cắt hai
trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho OB  4OA . Tính diện tích tam giác OAB.

You might also like