TỜ 4- CHUYỂN ĐỘNG RƠI - NÉM THẲNG ĐỨNG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG

D1. SỰ RƠI TỰ DO CỦA MỘT VẬT


1.Thời gian rơi 2h 1
T  h  gT 2
g 2
2.Vận tốc ngay trước lúc chạm đất VD V2
VD  gT  2gh  T  ;h D
g 2g
3.Vận tốc và quãng đường vật đi được sau thời 1
v  gt; S  gt 2
gian t giây đầu tiên (t< T) 2
4. Quãng đường vật đi được sau thời gian t  t
giây cuối cùng (t< T) S'  gt  T  
 2
5. Quãng đường vật đi được trong giây thứ n Sn  Sn  Sn 1  g  n  0,5 

6.Thời gian vật rơi được quãng đường x(m) 2x
đầu tiên t
g
7.Thời gian vật rơi được quãng đường x(m) 2h  x
cuối cùng t'T
g
8.Thời gian vật rơi được mét thứ n là 2n 2  n  1
t n  t n  t n 1  
g g

1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m. Lấy g = 10m/s2.


a) Tìm thời gian để vật rơi đến đất. Tìm tốc độ của vật lúc chạm đất.
b) T ìm tốc độ của vật sau khi rơi được 1s. Lúc đó, vật cách đất bao xa?
a. Thời gian rơi: T  2h  3s. Tốc độ của vật lúc chạm đất là VD  gT  30 m / s.
g
gt 2
b. Sau thời gian rơi t  1s  V  gt  10 m / s; h '  h  40 m.
2
2. Một vật nặng rơi từ độ cao 8 m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất.
b. Tính vận tốc và quãng đường vật rơi được sau 1s.
ĐS: 1,26s; 12,65m/s; 10m/s; 5m.

3. Một vật rơi tự do, khi chạm đất vận tốc là 30m/s. Lấy g = 10m/s2.T ính thời gian rơi và độ cao nơi thả
vật. ĐS: 3s; 45m

Zalo: 0768072250 1
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
4. Từ độ cao h thả rơi tự do viên bi thì viên bi chạm đất sau 4 s. Lấy g = 10m/s2. Tính h và vận tốc viên bi
lúc chạm đất. ĐS : 80m ; 40m/s.

5. Từ độ cao h = 65 m thả một viên bi rơi tự do. Lấy g = 10m/s2.


a. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất.
b.Tính quãng đường viên bi rơi được trong 2s đầu tiên và trong giây thứ hai.
2h
a. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất: T   3, 61s; VD  gT  36,1 m / s
g
b. Tính quãng đường viên bi rơi được trong 2s đầu tiên và trong giây thứ hai.
gt 2
s  20 m; S2  g  2  0,5   15 m.
2
6. Từ độ cao h = 45 m thả một viên bi rơi tự do. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất.
b.Tính quãng đường viên bi rơi được trong 2s đầu tiên và trong giây thứ hai.
ĐS: 3s; 30m/s; 20m; 15m

7. Vật rơi tự do 3 giây cuối đi được quãng đường 255 m. Tìm thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật. Lấy
g = 10m/s2. ĐS: 10s; 500m

8. Một hòn bi nhỏ được thả rơi tự do từ độ cao H = 100m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm quãng
đường rơi được trong giây cuố i cùng. ĐS: 39,7m

Zalo: 0768072250 2
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
9. Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h, người ta thả rơi tự do một vật. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu tiên.
b. Trong 1 giây trước khi chạm đất vật rơi được 20m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất.
c. Tìm h và vận tốc khi chạm đất.
ĐS: a. 20m; b.2,5s; c.31,25m; 25m/s

10. Một hòn bi nhỏ được thả rơi tự do từ độ cao H = 45 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm thời gian
rơi trong 20 m đầu tiên và 25 m cuố i cùng.
2h 2x 2x
Thời gian rơi là T   3s. Thời gian rơi 20 m đầu t iên là t    2 s.
g g g
2x 2.  45  25 
Thời gian rơi 25 m cuố i cùng là t '  T   3  1s.
g 10
11. Một hòn bi nhỏ được thả rơi tự do từ độ cao H = 100m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm thời
gian rơi trong 1 m đầu tiên và 1 m cuố i cùng. ĐS: 0,45s; 0,02s.

12. Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ độ cao h = 45m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính thời gian rơi của vật và vận tốc của nó ngay trước khi chạm đất
b. Trong quá trình rơi, nó đi qua điểm A với vận tốc 6m/s rồi qua điểm B với vận tốc 8m/s. T ính tốc độ
của nó khi qua trung điểm I của AB. ĐS: 3s; 30m/s; 7,07m/s

Zalo: 0768072250 3
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
13. Thước A có chiều dài l  25cm treo vào tường bằng một dây. Tường có một lỗ
sáng nhỏ ngay phía dưới thước.
Hỏi cạnh dưới của A phải cách lỗ sáng khoảng h bằng bao nhiêu để khi đốt dây
treo cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1 s.

2h
Theo đề, đầu dưới chạm lỗ sáng sau khoảng thời gian , đầu trên chạm lỗ sáng sau khoảng thời gian
g

2  h   2  h   2h
 0,1s    h  0, 2 m.
g g g
D2. Sự rơi của hai vật
Một người thả một hòn đá thả rơi xuống giếng có độ sâu h. Khi chạm đáy giếng, phát ra âm thanh, âm
thanh truyền lên với tốc độ không đổi v. Thời gian vật rơi là T, thời gian kể từ lúc thả đến khi nghe âm
1
vọng lại là t thì thời gian âm truyền từ đáy đến tai người thả là t  T  h  gT 2  v  t  T  . Giải
2
phương trình này ta tìm được T và h. Đây là phương pháp thực nghiệm xác định độ sâu của hang hay
giếng.
14. Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông cho đến lúc nghe tiếng chạm
của hòn đá mất 4,5s. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí xem như không đổi và bằng 340 m/s. Lấy
g = 10m/s2 . Hãy tính:
a. Thời gian hòn đá rơi?
b. Độ cao từ vách núi xuống đáy vực?
2h h h 2h
Hướng dẫn: t  t roi tu do  t truyen am 
  4,5  0, 2h   h  90m  T   4, 24 s
g Va 340 g
15. Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng
giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy
giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
bao nhiêu?
ĐS: 41m
16. Một người thả một viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng không nước thì sau bao lâu sẽ nghe thấy tiếng
động do va chạm đáy giếng? Cho biết tốc độ âm trong không khí là 300 m/s, lấy g = 10 m/s2. Độ sâu của
giếng là 11,25 m.
ĐS: 1,5375 s.
17. Tại một nơi bên bờ vực sâu, người ta thả rơi một hòn đá xuống vực, sau thời gian 2s thì người đó thấy
tiếng viên đá va vào đáy vực. Coi chuyển động rơi của viên đá là rơi tự do, lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ âm trong
không khí là 340m/s. Độ sâu của đáy vực là bao nhiêu?
ĐS: 18,6m
18. Thả một hòn đá từ miệng xuống đến đáy một hang sâu . Sau 4,25s kể từ lúc thả hòn đá thì nghe tiếng
hòn đá chạm vào đáy . Tính chiều sâu của hang . Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320m/s . Lấy g =
10m/s2 .
ĐS : 80m
19. Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông cho đến lúc nghe tiếng chạm
của hòn đá mất 6,5s. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí xem như không đổi và bằng 360m/s. Lấy g
= 10m/s2 . Hãy tính:
a. Thời gian hòn đá rơi? b. Độ cao từ vách núi xuống đáy vực?
ĐS: 6s; 180m.

Zalo: 0768072250 4
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
D3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình chuyển động
20. Một thang máy chuyển động lên cao với gia tốc 2 m/s2. Lúc thang máy có vận tốc 2,4 m/s thì từ trần
thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h = 2,47 m. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt
đất, tính
a) thời gian rơi.
b) độ dịch chuyển của vật.
c) quãng đường vật đã đi được.
a) Thời gian rơi của vật
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, gốc tọa độ O tại sàn thang máy, chiều dương hướng lên; gốc thời gian
lúc vật bắt đầu rơi. Ta có:
1 1
Với sàn thang máy: y1  y 01  v01t  a1 t 2  2, 4t  .2t 2  2, 4t  t 2 1
2 2
1 1
Với vật rơi: y 2  y02  v 02 t  a 2 t 2  2, 47  2, 4t  .  10  t 2  2, 47  2, 4t  5t 2 2
2 2
- Khi vật chạm sàn thang máy thì: y1  y 2  2, 4t  t 2  2, 47  2, 4 t  5 t 2  6t 2  2, 47  0  t  0, 64 s

Vậy: Thời gian rơi của vật là t  0, 64s


b) Độ dịch chuyển của vật
Độ dịch chuyển của vật là khoảng cách giữa vị trí ban đầu với vị trí của vật khi rơi chạm sàn thang máy:

y  y  y0   2, 47  2, 4t  5t 2    2, 47  2, 4t 0  5t 02 

  2, 47  2, 4.0, 64  5.0, 64 2    2, 47  2, 4.0  5.0 2   0,512m

Vậy: Độ dịch chuyển của vật so với hệ quy chiếu gắn với mặt đất là y  0,512m
c) Quãng đường vật đã đi được
- Quãng đường đi được của vật bằng quãng đường vật đi lên và quãng đường vật đi xuống: s  s1  s2 .

- Thời gian từ lúc vật bắt đầu rời trần thang máy đến lúc vật đạt độ cao cực đại là:
v 2  v 02 0  2, 4
t1    0, 24s
a2 10
- Thời gian vật rơi từ độ cao cực đại đến sàn thang máy là:
t 2  t  t1  0, 64  0, 24  0, 4s
v 20 1 2 2, 42 1
s  gt 2   .10.0, 4 2  1, 06m
2g 2 2.10 2
Vậy: Quãng đường vật đã đi được là s  1, 06m.

Zalo: 0768072250 5
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
21. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Cùng lúc đó một vật khác được ném thẳng xuống từ độ cao H  H  h 
với vận tốc đầu v 0 . Hai vật tới đất cùng lúc. Tìm v 0 .
Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất, chiều dương hướng lên; gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động.
- Phương trình chuyển động của hai vật là:
1
+ vật (1): y1  h  gt 2 1
2
1
+ vật (2): y 2  H  v 0 t  gt 2 2
2

1 2h
- Khi vật (1) chạm đất: y1  0  h  gt 2  0  t   3
2 g
- Khi vật (2) chạm đất:
1 1
y 2  0  H  v0 t  gt 2  0  H  vo t  gt 2 4
2 2
- Thay giá trị t ở (3) vào (4), ta được:

2h 1 2h 2h g H h
H  v0 .  g.  H  v0  h  v0   H  h  .  2gh  H  h 
g 2 g g 2h 2h

22. Một vật được buông rơi tự do từ độ cao h. Một giây sau, cũng tại nơi đó, một vật khác được ném
thẳng đứng hướng xuống với vận tốc v0. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính h theo v0 và g.
Gọi t là thời gian chuyển động của vật rơi tự do thì (t -1) là thời gian chuyển động của vật bị ném. Chọn
gốc tọa độ tại nơi thả vật, chiều dương hướng xuống. Ta có:

1 2h
+ vật (1): h  gt 2 t . 1
2 g

1 2
+ vật (2): h  v0  t  1  g  t  1 2
2
- Thay giá trị của t từ (1) vào (2) ta được:
2
 2h  1  2h 
h  v0   1  g   1
 g  2  g 
2h 1  2h 2h 
 h  v0  v0  g  2  1
g 2  g g 
2h 2h 1
 h  v0  v0  h  g  g
g g 2
1 2h 2v  g 2h
 v0  g   v0  g   0   v0  g 
2 g 2 g
2 2
 2v  g  2 2h g  2v0  g 
 0    v0  g  .  h   
 2  g 8  v0  g 

Zalo: 0768072250 6
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
23. Các giọt nước rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt (1) chạm đất thì giọt
(5) bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau biết rằng mái nhà cao 16 m. Lấy g  10m / s 2 .
2h 2.16
- Thời gian rơi của các giọt nước là: t    3, 2 s.
g 10
- Khoảng thời gian từ lúc giọt nước này bắt đầu rơi đến giọt nước kế tiếp bắt đầu rơi là:
t t 3, 2
t  15   s
4 4 4
- Khoảng cách giữa giọt nước (1) và giọt nước (2) là:
1 1 1 2
s12  gt12  gt 22  g  t 2   t  t  
2 2 2  
2
1  2  3, 2   1 7 2

2


 .10  3, 2   3, 2   
   .10. . 3, 2  7m.
4   2 16
  
- Khoảng cách giữa giọt nước (2) và giọt nước (3) là:
1 1 1 2 2
s 23  gt 22  gt 32  g  t  t    t  2t    5m.
2 2 2  
- Khoảng cách giữa giọt nước (3) và giọt nước (4) là:
1 1 1 2 2
s 34  gt 32  gt 42  g  t  2t    t  3t    3m.
2 2 2  
Khoảng cách giữa giọt nước (4) và giọt nước (5) là:
1 1 1 2 2
s 45  gt 42  gt 52  g  t  3t    t  4t    1m.
2 2 2  
24. Từ ban công lần lượt các viên bi được thả rơi tự do cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi
viên bi đầu tiên chạm đất thì viên bi tiếp theo đã rơi được đúng một nửa quãng đường. Hỏi lúc này viên bi
thứ ba đã rơi được bao nhiêu phần của quãng đường? Bao nhiêu viên bi đã được thả cho đến khi viên bi
đầu tiên chạm đất? Cho g  10m / s 2 . (Trích đề thi Olympic 30/4, 2012)
Gọi h là độ cao nơi thả các viên bi.
2h
 Thời gian rơi của một viên bi: t1  .
g
h
 Khoảng thời gian viên bi rơi nửa đoạn đường đầu: t2  .
g
h
 Khoảng thời gian giữa hai lần các viên bi rơi: t  t1  t2   2 1  g
.

h
 Thời gian viên bi thứ 3 đã rơi: t3  t2  t  2t2  t1 
g
2 2 .  
 Quãng đường mà viên bi thứ ba rơi được khi viên bi thứ nhất chạm đất:
2h
1 1 h 2 t g
2 2 g
  
h3  gt32  g 2  2  h 3  2 2 và n 
t
  h
 3, 4 .
2 1
g
 
 
Vậy: Quãng đường rơi của viên bi thứ ba là h3  h 3  2 2 và số viên bi đã thả là 4.

Zalo: 0768072250 7
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
25. Một quả cầu đàn hồi, được thả rơi tự do từ độ cao h  20m xuống mặt sàn nằm ngang. Sau khi chạm
sàn, quả cầu nẩy lên thẳng đứng, lại rơi xuống, cứ như thế … cho đến lúc dừng lại. Biết tốc độ lúc nảy lên
bằng 9/10 tốc độ lúc chạm sàn trước đó. Tìm thời gian chuyển động của quả cầu. Lấy g  10  m / s 2  .
+ Xét nẩy lên lần 1:
2h 2.20
 Thời gian rơi lần 1: t    2s .
g 10
 Tốc độ chạm sàn lần 1: v1  2 gh .
9
 Tốc độ nẩy lên lần 1: v1'  k 2 gh với k  .
10
2h
 Thời gian đi lên lần 1: t1  k  kt .
g
v '12
 Độ cao cực đại nẩy lên lần 1: h1   k 2h .
2g
+ Xét nẩy lên lần 2:
2h1 2h
 Thời gian rơi lần 2: t '  k  kt  t1 .
g g
 Tốc độ nẩy lên lần 2: v2'  k 2 2 gh .
2h
 Thời gian đi lên lần 2: t2  k 2  k 2t
g
v '12
 Độ cao cực đại nẩy lên lần 2: h2   k 4h .
2g
2h2 2h
+Thời gian rơi lần 3: t ''   k2  k 2t  t 2
g g

2h
+ Thời gian đi lên lần n : tn  k n k nt .
g
+ Thời gian chuyển động của quả cầu:
k 0,9
  t  2t1  2t 2  ...  2t n  t  2  k  k 2  ...  k n  t  t  2
t  22 .2  38s .
1 k 1  0,9
26. Một quả cầu nhỏ rơi từ độ cao h  180 m. Sau khi chạm đất quả cầu nảy lên và lại rơi xuống. Mỗi lần
1
quả cầu va chạm với mặt đất vận tốc nảy lên của nó chỉ bằng lần  n  2  vận tốc của nó trước lúc va
n
chạm. Hỏi thời gian từ lúc quả cầu rơi cho đến khi dừng hẳn là bao nhiêu? Tính tổng quãng đường mà nó
đã đi được. Lấy g  10m / s 2 .
1  q n 1 n  1
Chú ý: S  1  q  q 2  ....  q n   
1 q 1 q

v 0  2gh  60 m / s

+ Tốc độ của vật ngay trước và sau khi chạm đất lần 1 là  v12 h
v1  v0 / n; h1   2
 2g n

Zalo: 0768072250 8
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
v1 v 0 v2 h
+ Tốc độ của vật ngay sau chạm đất lần 2 và độ cao của vật sau đó là v 2   2 ; h2  2  4
n n 2g n
h v
+ Sau va chạm lần thứ k, độ cao cực đại mà vật đạt được là h k  2k ; v k  0
n k
+ Tổng quãng đường vật đi được là
 1 1 
S  h  2h1  ...  2h k  ...  h  2  h1  ...  h k  ...  h  2h 1  2  ...  2k  ... 
 n n 
n
 1 
1  2 
n 1 n2
 h  2h    n 
 h  2h  h  2h 2  300 m
 1   1  n 1
1  2  1  2 
n  n 
+ Tổng thời gian quả cầu rơi và nảy lên là:
v0  1  1 2 k
 1   v0 v0 v 1
  t  2t1  2t 2  ...  2t n   2 1      ...       2 0  18s
g  n n  n   gn g n.g  1 
  1  
n
27. Viên bi một được ném thẳng đứng từ A trên mặt đất với vận tốc đầu 5 m/s. Cùng lúc đó, tại B (là vị trí
mà viên bi một đạt độ cao cực đại), người ta ném viên bi hai thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 5m/s.
Lấy g = 10m/s2.
a. Xác định độ cao của B. b. Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai viên bi.
ĐS: 1,25m; 0,125s; 0,55m

Zalo: 0768072250 9
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 4 CHUYỂN ĐỘNG RƠI – NÉM THẲNG ĐỨNG
28. Một vật được ném lên trên theo phương thẳng đứng từ độ cao 10 m với vận tốc V0. Lấy g= 10m/s2
a. Sau 3s vật đạt độ cao là 100m. Xác định vận tốc ban đầu của vật v0
b. Xác định độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt tới.
ĐS: 45m/s; 111,25m
29. Một vật được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao h = 20m với vận tốc đầu 10m/s tại nới có gia tốc g =
10m/s2
a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được (so với mặt đất) và khoảng thời gian kể từ lúc ném đến lúc đạt
được độ cao cực đại đó.
b. Tính thời gian chuyển động của vật (là khoảng thời gian kể từ lúc ném đến lúc chạm đất) và tốc độ
của vật ngay trước lúc chạm đất.
c. Tính quãng đường mà vật đi được sau khoảng thời gian 2s kể từ lúc ném.
ĐS: 25m; 1s; 3,236s; 22,36m/s; 10m
30. Hai quả bóng cùng nằm trên một đường thẳng đứng, cách nhau 10m. Tại cùng một thời điểm, người
ta ném quả ở trên xuống với vận tốc 20m/s còn quả dưới thì thả không vận tốc đầu. Sau thời gian bao lâu
thì chúng gặp nhau? ĐS: 0,5s
31. Một vật được ném lên trên theo phương thẳng đứng từ mặt đất. Sau 4s vật lại rơi xuống mặt đất. Cho
g = 10m/s2 . Tính:
a. Vận tốc ban đầu của vật
b. Độ cao tối đa mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật ở độ cao bằng 3/4 độ cao tối đa.
ĐS: 20m/s; 20m; 10m/s
32. Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc 20m/s theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc g =
10m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Tính thời gian chuyển động của vật kể từ lúc ném đến lúc chạm đất (thời gian rơi).
c. Tính quãng đường vật đi được sau 1s kể từ lúc ném và vận tốc của vật lúc đó.
d. Tính quãng đường vật đi được sau 3s, vận tốc của vật lúc đó.
ĐS: 20m; 4s; 15 m; 10m/s; 25m
33. Từ độ cao 20m, phải ném một vật thẳng đứng với vận tốc v0 bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất
sớm hơn 1s so với vật rơi tự do ?
ĐS: 15m/s.
34. Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó bi B được ném thẳng đứng từ dưới mặt đất lên
với vận tốc 25m/s. Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng, gốc ở mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian
là lúc bắt đầu khảo sát.
a. Lập phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của mỗi vật.
b. Hai vật có chạm đất cùng lúc hay không? Tính vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật.
2 2
 y1  30  5t  y1  25t  5t
ĐS: a.  ; ; b. không cùng lúc; v1  10 6s; v 2  25m / s
 v1  10t v1  25  10t
35. Một vật được buông rơi tự do từ độ cao H tại nơi có gia tốc trọng trường g. Sau khoảng thời gian Δt
 2H 
 t   , cũng tại nơi đó, một vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc V0. Hai vật
 g 
2
 1 2 
 V0 t  g  t  
g 2
chạm đất cùng lúc. Chứng minh rằng: H   
2 V0  gt 
 

Zalo: 0768072250 10

You might also like