Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

2.1. Mở đầu
- QHTT là một trong những lớp bài toán TƯ được nghiên cứu cả về phương
diện lý thuyết lẫn thực hành.
- QHTT bắt nguồn từ một nhà toán học người Nga và được 1 nhà toán học
người Mỹ đề xuất phương pháp đơn hình để giải bài toán QHTT.
- QHTT có 1 vị trí quan trọng trong TƯH vì:
+ Mô hình tuyến tính đơn giản để áp dụng.
+ Các bài toán QH nguyên và QH phi tuyến có thể xấp xỉ với độ chính xác
cao bởi 1 dãy các bài toán QHTT.

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

2.2. Bài toán QHTT n


2.2.1 Bài toán tổng quát f ( x)   c j x j  max
j 1

n
 aij x j (, , ) bi , i  1, m
Bài toán Max có dạng:
D  j 1
 x  0 , j  1, n
 j
n
Bài toán Min có dạng: f ( x)   c j x j  min
j 1

xD
3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

Ta đưa bài toán min về bài toán max:


n
f ( x)   c j x j  max
j 1

xD
Chú ý:
Nếu bài toán Max có phương án tối ưu là x* thì bài toán Min cũng có
phương án tối ưu là x* nhưng:

f min   f max
4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

2.2.2 Dạng chuẩn và dạng chính tắc


Bài toán QHTT thường được xét với 2 dạng sau:
 Dạng chuẩn tắc:

n
f ( x)   c j x j  max
j 1

 n
 aij x j  bi , i  1, m
D  j 1
 x  0 , j  1, n
 j

5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

 Dạng chính tắc:


n
f ( x)   c j x j  max
j 1

 n
 aij x j  bi , i  1, m
D  j 1
 x  0 , j  1, n
 j

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

2.2.3 Đưa bài toán QHTT về dạng chuẩn hoặc chính tắc ( 4 quy tắc)
n
a. Ràng buộc a
j 1
ij x j  bi
n
Ta đưa về dạng   aij x j   bi
j 1

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

b. Ràng buộc đẳng thức


n

a
j 1
ij x j  bi

Thay bằng 2 ràng buộc bất đẳng thức

n n

a ij x j  bi và a
j 1
ij x j  bi
j 1

Tức là
n

a
n
ij x j  bi và   aij x j   bi
j 1 j 1
8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

c. Nếu biến xj không bị ràng buộc về dấu thì có thể thay


bởi hiệu của 2 biến không âm:
   
xj  x  x , x  0 , x  0
j j j j

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

d. Ràng buộc
n

a
j 1
ij x j  bi

Chuyển về dạng
n

a
j 1
ij x j  yi  bi

Thêm biến phụ yi >=0

10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

Bài tập:
1. Thực hiện chuyển bài toán QHTT sau về dạng chính tắc
x1  x2  max
2 x1  x2  1

D  x1  x2  0
x , x  0
 1 2
2. Thực hiện chuyển bài toán QHTT sau về dạng chính tắc

x1  x2  min
0  x1  3
D
 x 2  5
11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

3. Thực hiện chuyển bài toán QHTT sau về dạng chính tắc, chuẩn tắc

2 x1  x2  min
 x1  2 x2  x3  2
2 x  2 x  x  3
 1 2 3
D
 x1  x2  x 3  4
 x2 , x3  0

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

4. Đưa các bài toán sau về dạng chuẩn tắc


x1  x2  3 x3  min
a.
2 x1  x2  3 x3  5
x  2x  8
 1 3
x  2x  1
 1 2

 x j  0, j  1,3

2 x1  x2  x3  max
b.  x1  2 x2  x3  4
 x  x  3x  9
 1 2 3

 x1  3x2  2 x3  10

 x1  0, x3  0

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

5. Đưa các bài toán về dạng chính tắc


a. x1  x2  max
2 x1  x2  1

 x1  x2  0
x , x  0
 1 2
x1  x2  x3  x4  min
b.  x1  x4  2 x5  6
 x  x  3x  4
 2 4 5

 x3  2 x4  4 x5  8

 x4 , x5  0
14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

2.2.4 Giải bài toán QHTT hai biến bằng phương pháp hình học
Xét bài toán QHTT dưới dạng chuẩn với 2 biến số:
c1 x1  c2 x2  max

ai1 x1  ai 2 x2  bi , i  1, m
D
 x j  0, j  1, 2

Mỗi bất phương trình sẽ xác định một nửa mặt phẳng
D là giao của m nửa mặt phẳng và là một đa diện lồi trên mặt phẳng
Đa diện lồi nằm ở góc phần tư thứ nhất do Xj >=0

15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

2.2.4 Giải bài toán QHTT hai biến bằng phương pháp hình học
c1 x1  c2 x2  max
ai1 x1  ai 2 x2  bi , i  1, m
D
 x j  0, j  1, 2
Phương trình c1 x1 +c2 x2 = anpha xác định một đường mức.
Anpha thay đổi xác định trong mặt phẳng vô số các đường mức song song
Dịch chuyển đường mức song song theo hướng vectơ pháp tuyến cho đến
khi nào việc dịch chuyển tiếp theo làm cho đường mức không còn cắt D thì dừng.
Điểm của D (có thể nhiều điểm) nằm trên đường mức cuối cùng này là lời
giải tối ưu, giá trị hàm mục tiêu tại đó là giá trị tối ưu.

16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

2.2.4 Giải bài toán QHTT hai biến bằng phương pháp hình học
Xét bài toán QHTT dưới dạng chuẩn với 2 biến số:
c1 x1  c2 x2  max
ai1 x1  ai 2 x2  bi , i  1, m
D
 x j  0, j  1, 2

x2

n
x1
17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

- Ví dụ: Bài toán lập kế hoạch sản xuất tối ưu


f ( x)  4 x1  5 x2  max
2 x1  x2  8
x  2x  7
1 2

 x2  3
 x1  0, x2  0

(Đáp án: x*(3,2), f(x*)=22)


Bài tập: Dùng phương pháp hình học giải bài toán sau:
a. f  5 x1  4 x 2  Max b. f ( x)  x1  4 x2  max
 x1  2 x 2  8 2 x  3x  22
 x  2x  4  1 2
 1
 x1  x2  10

2
 
3 x1  2 x 2  12  x2  6

 x1 , x 2  0 
 x  0, x2  0
 1
(Đáp án: x*(2,6), f(x*)=26)
18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

Với một bài toán QHTT có thể xảy ra 3 trường hợp:

• Bài toán không có phương án chấp nhận được


• Có phương án chấp nhận được nhưng không có phương án tối ưu
• Bài toán có phương án tối ưu

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

Ví dụ 1:
• Bài toán không có phương án chấp nhận được (miền ràng buộc D rỗng)

f ( x)  x1  x2  min

 x1  x2  3

 x1  x2  4
x, x2  0
 1

20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

Ví dụ 2:
• Bài toán có hàm mục tiêu không bị chặn trên (bài toán có phương án chấp nhận
được nhưng không có phương án tối ưu)

f ( x )  x1  x2  max

 x1  x2  2


x, x2  0
 1

21
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA
VÍ DỤ 3

Ví dụ 3:
• Bài toán có phương án tối ưu (có lời giải)
f ( x)  x1  x2  min
𝑥1 + 𝑥2 ≤ 2

𝑥1 ≥ 0 , 𝑥2 ≥ 0

x* =(0,2); f min =-2

22
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

Nhận xét:
• Nếu QHTT có phương án tối ưu thì có ít nhất một đỉnh là tối ưu ( trường hợp
đường mức ở vị trí giới hạn trùng với một cạnh của D thì tất cả các điểm trên
cạnh này là phương án tối ưu - trong đó có hai đỉnh)
• D là đa diện lồi thì chắc chắn có phương án tối ưu
• Giải bài toán QHTT cần xét các đỉnh của D

23
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TỐI ƯU HÓA

Ví dụ 4: Giải bài toán sau bằng phương pháp hình học

f(x)=18𝑥1 + 6𝑥2 → max


−4𝑥1 + 3𝑥2 ≤ 6
−𝑥1 + 3𝑥2 ≤ 15
𝑥1 − 4𝑥2 ≤ 4
𝑥1 ≥ 0, 𝑥2 ≥ 0

24
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like