Thầy Thế Anh Vietjack Kĩ thuật xếp hình hidrocacbon

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Thầy Thế Anh Vietjack

Tư duy xếp hình cho cacbon trong bài toán hiđrocacbon.

A. Tư duy giải toán xếp hình


Ta xét bài toán hỗn hợp chứa các hidrocacbon mà đề bài yêu cầu tính phần trăm số mol hoặc phần trăm
khối lượng. Nói cách khác chúng ta phải tìm được số mol và công thức của các chất trong hỗn hợp.
Bước 1: Đi tìm số mol C (thường tính thông qua CO2 ) và số mol các chất trong hỗn hợp.
Bước 2: Tiến hành xếp hình với ý tưởng là cho các chất trong hỗn hợp có số cacbon nhỏ nhất rồi tính
lượng mol C thừa ra  n c  . Sau đó nhồi lượng n c này vào các chất trong hỗn hợp cho khớp.

B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ 0,42
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 5,4 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?
A. 23,44% B. 32,16% C. 28,09% D. 19,43%

Câu 2: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol X cần dùng vừa đủ 1,365
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 14,58 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?
A. 38,36% B. 44,12% C. 73,45% D. 65,12%
Câu 3: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,21 mol X cần dùng vừa đủ 0,99
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 10,8 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?
A. 30,52% B. 45,01% C. 63,29% D. 70,11%

Câu 4: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankadien. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol X cần
dùng vừa đủ 0,94 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 11,88 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên số
mol anken ít hơn số mol ankan là 0,09 mol. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?
A. 41,67% B. 55,63% C. 42,11% D. 36,92%
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng vừa đủ 0,5
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 6,84 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?
A. 31,25% B. 42,46% C. 27,09% D. 32,46%
Câu 2: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol X cần dùng vừa đủ 0,46
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 6,12 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?
A. 23,44% B. 45,32% C. 28,67% D. 19,23%
Câu 3: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 0,89
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 9,72 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?
A. 36,75% B. 17,61% C. 32,45% D. 22,97%
Câu 4: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 0,83
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 10,44 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?
A. 29,85% B. 47,24% C. 36,65% D. 33,01%
Câu 5: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 0,965
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 13,14 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?
A. 66,05% B. 22,05% C. 81,13% D. 69,96%
Câu 6: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X cần dùng vừa đủ 0,73
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 9,36 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?
A. 56,59% B. 45,82% C. 22,85% D. 13,29%
Câu 7: Hỗn hợp X chứa một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol X cần dùng vừa đủ 1,115
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 12,78 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?
A. 24,67% B. 39,76% C. 32,26% D. 43,11%
Câu 8: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol X cần dùng vừa đủ 2,13
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 23,4 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?
A. 27,5% B. 32,16% C. 28,09% D. 19,43%
Câu 9: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,19 mol X cần dùng vừa đủ 0,635
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 6,3 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?
A. 39,01% B. 62,7% C. 69,69% D. 33,84%
Câu 10: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X cần dùng vừa đủ 0,34
mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 3,6 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?
A. 67,77% B. 22,45% C. 48,78% D. 39,43%
Câu 11: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,075 mol X cần
dùng vừa đủ 0,305 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 3,42 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên số
mol anken nhiều hơn số mol ankan là 0,01 mol. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?
A. 23,44% B. 32,16% C. 18,09% D. 15,12%
Câu 12: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần
dùng vừa đủ 0,295 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 3,78 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên số
mol anken ít hơn số mol ankan là 0,01 mol. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?
A. 23,44% B. 32,16% C. 18,09% D. 29,63%
Câu 13: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,21 mol X cần
dùng vừa đủ 0,82 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 10,8 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên số mol
ankan nhiều hơn số mol anken là 0,1 mol. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?
A. 13,62% B. 11,29% C. 24,03% D. 15,12%
Câu 14: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần
dùng vừa đủ 0,625 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 7,74 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên số
mol ankan nhiều hơn số mol anken là 0,04 mol. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?
A. 44,2% B. 78,56% C. 34,6% D. 23,09%

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1: Định hướng tư duy giải
n O2  0,5 ankan  0,07
Ta có:  
BTNT.O
 n CO2  0,31 

n H2O  0,38 anken  0,05

C2 H 4 : 0,05
Và n Cmin  0,17 
 n C  0,14 
XH
 
 31, 25%
C3H8 : 0,07
Câu 2: Định hướng tư duy giải
n O2  0, 46 BTNT.O ankan  0,05
Ta có:    n CO2  0, 29 

n H2O  0,34 anken  0,08

CH 4 : 0,05
Và n Cmin  0, 21 
 n C  0,08 
XH
 
19, 23%
C3H 6 : 0,08
Câu 3: Định hướng tư duy giải
n O2  0,89 ankan  0,05
Ta có:  
BTNT.O
 n CO2  0,62 

n H2O  0,54 ankin  0,13

C2 H 6 : 0,05
Và n Cmin  0,31 
 n C  0,31 
XH
 
17,61%
 4 6
C H : 0,13
Câu 4: Định hướng tư duy giải
n O2  0,83 ankan  0,11
Ta có:  
BTNT.O
 n CO2  0,54 

n H2O  0,58 ankin  0,07

C3H 4 : 0,07
Và n Cmin  0, 25 
 n C  0, 29 
XH
 
 36,65%
C3H8 : 0,11
Câu 5: Định hướng tư duy giải

n O2  0,965 BTNT.O ankan  0,13


Ta có:    n CO2  0,6 

n H2O  0,73 anken  0,07

C3H8 : 0,13
Và n Cmin  0, 27 
 n C  0,33 
XH
 
 66,05%
 3 6
C H : 0,07
Câu 6: Định hướng tư duy giải
n O2  0,73 ankan  0,05
Ta có:  
BTNT.O
 n CO2  0, 47 

n H2O  0,52 anken  0,09

C3H 6 : 0,09
Và n Cmin  0, 23 
 n C  0, 24 
XH
 
 56,59%
C4 H10 : 0,05
Câu 7: Định hướng tư duy giải
n O2  1,115 BTNT.O anken  0,17
Ta có:    n CO2  0,76 

n H2O  0,71 ankin  0,05

C3H 6 : 0,17
Và n Cmin  0, 44 
 n C  0,32 
XH
 
 32, 26%
C5 H8 : 0,05
Câu 8: Định hướng tư duy giải
n O2  2,13 BTNT.O anken  0,1
Ta có:    n CO2  1, 48 

n H2O  1,3 ankin  0,18

C4 H8 : 0,1
Và n Cmin  0,56 
 n C  0,92 
XH
 
 27,5%
 6 10
C H : 0,18
Câu 9: Định hướng tư duy giải
n O2  0,635 BTNT.O ankan  0,04
Ta có:    n CO2  0, 46 

n H2O  0,35 ankin  0,15

C4 H10 : 0,04


Và n Cmin  0,34 
 n C  0,12 
XH
 
 62,7%
C2 H 2 : 0,15
Câu 10: Định hướng tư duy giải
n O2  0,34 BTNT.O ankin  0,04
Ta có:    n CO2  0, 24 

n H2O  0, 2 anken  0,03

C4 H8 : 0,03
Và n Cmin  0,14 
 n C  0,1 
XH
 
 48,78%
C3H 4 : 0,04
Câu 11: Định hướng tư duy giải
Ta có:

ankan : a a  b  c  0,075 a  0,015


n O2  0,305 BTNT.O   
   n CO2  0, 21 
 anken : b 
 a  b  0,01   b  0,025
 H 2O
n  0,19 ankin : c  a  c  0,02 c  0,035
  
C 2 H 6 : 0,015


n min
C  0,135 
n C  0,075. Xếp hình cho C 
 C3H 6 : 0,025 15,12%
C H : 0,035
 3 4
(Vì hỗn hợp ở thể lên số C nhỏ hơn 4).
Câu 12: Định hướng tư duy giải
ankan : a a  b  c  0,09 a  0,04
n O2  0, 295 BTNT.O   
Ta có:    n CO2  0,19 
 anken : b 
 a  b  0,01 
 b  0,03
n H2O  0, 21 ankin : c a  c  0,02 c  0,02
  
CH 4 : 0,04


 n Cmin  0,14 
n C  0,05. Xếp hình cho C 
 C3H 6 : 0,03 
 29,63%
C H : 0,02
 3 4
Câu 13: Định hướng tư duy giải
ankan : a a  b  c  0, 21 a  0,13
n O2  0,82 BTNT.O   
Ta có:    n CO2  0,52 
 anken : b 
 a  b  0,1 
 b  0,03
n H2O  0,6 ankin : c a  c  0,08 c  0,05
  
C2 H 6 : 0,13


n min
C  0, 29 
n C  0, 23. Xếp hình cho C 
 C2 H 4 : 0,03 
11, 29%
C H : 0,05
 4 6
Câu 14: Định hướng tư duy giải
ankan : a a  b  c  0,15 a  0,07
n O2  0,625 BTNT.O   
Ta có:    n CO2  0, 41 
 anken : b 
 a  b  0,04   b  0,03
 H 2O
n  0, 43 ankin : c a  c  0,02 c  0,05
  
C 2 H 6 : 0,07


 n Cmin  0, 23 
n C  0,18. Xếp hình cho C 
 C 4 H8 : 0,03 
 34,6%
C H : 0,05
 3 4

You might also like