Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 4

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Từ trường của dây dẫn có dạng đặc biệt
* Quy tắc xác định chiều của từ trường của dòng điện: quy tắc nắm tay phải
* Quy tắc xác định chiều của từ trường của nam châm: ra Bắc vào Nam (từ N sang S)
1. Phương pháp giải
Sử dụng các công thức: Ví dụ: Cho dòng điện cường độ 1 A chạy trong dây dẫn
I thẳng. Tính cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 10
Dây dẫn thẳng dài: BM  2.107 . cm.
r
N .I Hướng dẫn
Vòng dây tròn: B  2 .107 . Dấu hiệu nhận biết bài toán này khá rõ ràng nên ta áp
R
dụng công thức:
7 N .I
Khung dây dẫn: BM  4 .10  4 .10 n.l
7
I 1
l BM  2.107  2.107  2.106 T 
Khoảng cách r và bán kính R đổi sang đơn vị mét (m); cảm r 0,1
ứng từ B đơn vị tesla (T); I (A); N: số vòng dây; l (m)
chiều dài ống

2. Luyện tập
Ví dụ 1: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I = 5 A người ta đo được cảm ứng từ có độ lớn B = 31,4.10-
6
(T). Hỏi đường kính của dòng điện đó?
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 25 cm. D. 30 cm.

Ví dụ 2: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 25.10-4(T) bên trong một ống dây. Cường độ dòng
điện chạy trong mỗi vòng dây là I = 2 A. Ống dây dài 50 cm. Hỏi phải quấn bao nhiêu vòng dây?
A. 400 vòng. B. 450 vòng. C. 500 vòng. D. 600 vòng.
Dạng 2: Nguyên lí chồng chất từ trường
1. Phương pháp giải

Ví dụ: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách
nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác
định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này
gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và
cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm.
Hướng dẫn
Bài toán yêu cầu xác định từ trường tổng hợp tại một Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng
điểm M hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các
Bước 1: Xác định các vectơ cảm ứng từ do các dòng dòng điện I và I gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B ;
1 2 1
điện tương ứng gây ra: (sử dụng quy tắc nắm tay B có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
2
phải)
B1 ; B2 ; B3 ;........; Bn
Bước 2: Sử dụng cách tổng hợp vectơ:
B1  B2  B12  B1  B2 I
B1  2.107 1  1, 6.105 T
B1  B2  B12  B1  B2 AM
I
B1  B2  B12  B12  B22 B2  2.107 2  6.105 T
AM
 
B1 ; B2    B12  B1  B2  2.B1.B2 .cos 
2 2
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B  B1  B2
Do B1  B2  B  B1  B2  7, 6.105 T

2. Luyện tập
Trang 1
Ví dụ 1: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng
chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây
ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1: là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 8 cm.
A. 3.10-5T B.4.10-5T C. 5.10-5T D. 6.10-5T

Ví dụ 2: Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, ở khoảng giữa được uốn thành vòng
tròn, bán kính R = 20 cm như hình vẽ. Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 5 A. Xác
định cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn?
A. 9,6.10-7T. B.10,7.10-6T.
-6
C. 12,5.10 T. D. 15.10-6 T.
Dạng 3: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
1. Phương pháp giải
Lực F do từ trường đều tác dụng lên đoạn dây thẳng Ví dụ: Một đoạn dây dài I đặt trong từ trường đều có
l có dòng điện I có đặc điểm: cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ một
Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây góc 30°. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì
 
Phương: vuông góc với mặt phẳng B; l
lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2 N. Chiều dài
đoạn dây dẫn là bao nhiêu?
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái Hướng dẫn
 
Độ lớn: F = B.I.l.sin B; l Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng
điện:
B(T); I(A); l (m) F
F  B.I .l.sin   l   0,32m
B.I .sin 

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện qua
dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó có độ lớn là 3.10-3N . Xác định cảm ứng từ của từ
trường?
A. 0,06 T. B. 0,07 T. C. 0,08 T. D. 0,1 T.

Ví dụ 2: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 10 cm đặt trong từ trường đều có phương thẳng
đứng, B = 0,1 T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E = 12V, r = 1,
điện trở thanh kim loại, ray và dây nối R = 5. Tính lực từ tác dụng lên thanh kim loại?
A. 0,02 N. B. 0,04 N. C. 0,5 N. D. 0,08 N.
Dạng 4: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
1. Phương pháp giải
Kết hợp sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định Ví dụ: Một êlectron bay vào trong từ trường đều
chiều của lực Lo-ren-xơ với vận tốc ban đầu vuông góc với vectơ cảm ứng
 
Lực Lo-ren-xơ có độ lớn: F = |q|Bvsin B; v từ. Biết v = 2.105 m/s, B = 0,2 T. Tính lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên êlectron?
Chuyển động của điện tích trong từ trường đều khi
Hướng dẫn
B  v là chuyển động tròn đều; lực Lo – ren –xơ là Áp dụng công thức:
lực hướng tâm. F = |q|Bvsin = 1,6.10-19.0,2.2.105sin900
mv =6,4.10-15(N)
Bán kính quỹ đạo tròn: R 
qB

2. Luyện tập
Ví dụ 1: Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc 30° với vận tốc
3.107 m/s, từ trường có cảm ứng từ 1,5 T. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn?
A. 3,6.10-12N. B. 7,2.10-12N. C. 4,8.10-12N. D. 5.10-12N.

Ví dụ 2: Một prôtôn chuyển động với quỹ đạo tròn bán kính R = 5 cm trong từ trường đều B = 10-2 T. Biết mp
= 1,672.10-27kg điện tích prôtôn là q = 1,6.10-19C. Tính vận tốc của prôtôn?
Trang 2
A. 48764 m/s B. 47847 m/s C. 47874 m/s D. 50000 m/s

Ví dụ 3: Một êlectron chuyển động trong vùng không gian có từ trường theo phương vuông góc với các đường
sức từ. Quan sát người ta thấy quỹ đạo của êlectron là quỹ đạo tròn với bán kính R = 4 cm. Cảm ứng từ có độ
lớn:B = 2.10-3T Biết me = 9,1.10-31 kg. Chu kì chuyển động của êlectron trong từ trường bằng
A. 1,6.10-8 s. B. 1,9.10-8 s. C. 1,8.10-8 s. D. 2.10-8s.
CHƯƠNG 5
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Từ thông
Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: = N.BScos
 
Với  là góc giữa pháp tuyến n của diện tích S và B .
N: số vòng dây; B: độ lớn của cảm ứng từ (T) ; S: diện tích vòng dây (m2)
Từ thông (từ trường qua diện tích S) là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ đi qua diện tích S.
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb).
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện gọi là hiện tượng cảm ứng
điện từ.
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
+ Dòng điện xuất hiện trong hiện tượng cảm ứng điện từ là dòng điện cảm ứng.
III.Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng BC của nó có tác dụng chống lại sự biến thiên của
từ thông ban đầu qua mạch kín.
- Khi từ thông tăng thì BC  B;
- Khi từ thông giảm thì BC  B)
BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
1. Định nghĩa
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-đây

Suất điện động cảm ứng: eC = -
t
Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì:

|eC| = | |
t
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín
đó.
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ
Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của eC là phù hợp với định luật Len-xơ.

Nếu  tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều
của mạch.
Nếu  giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều
của mạch.
BÀI 25: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. Từ thông riêng qua một mạch kín
Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua:  = Li
Độ tự cảm của một ống dây:
N2
L = 4.10-7. .S
l
Trang 3
Đơn vị của độ tự cảm là henri (H)
II. Hiện tượng tự cảm
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch điện kín có dòng điện mà sự
biến thiên của từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
III. Suất điện động tự cảm
1. Suất điện động tự cảm
Suất điện động cảm ứng trong mạch xuát hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Biểu thức suất điện động tự cảm:
i
etc = - L
t
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
1
W = Li2.
2
PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Tính từ thông, suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm
1. Phương pháp giải
Sử dụng các công thức về từ thông, suất điện động Ví dụ: Một vòng dây thẳng giới hạn diện tích
cảm ứng, suất điện động tự cảm năng lượng từ S  5cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ
trường. B  0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với B một
góc   30o. Tính từ thông qua S?
Hướng dẫn
Mặt phẳng vòng dây làm thành với B góc 30o nên
góc giữa B và pháp tuyến n là 600.
  NBS cos   1.0, 1.5.10 4.cos 60 o.
 25.10 6 Wb
2. Luyện tập
Câu 1. Một khung dây phẳng có diện tích 12cm3 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B  5.102 T, mặt phẳng
khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30o . Tính độ lớn từ thông qua khung?
A. 2.105 Wb. B. 3.105 Wb. C. 4.105 Wb. D. 5.105 Wb.
Câu 2. Một thanh dẫn điện dài 20cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có điện trở
0,5. . Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều B  0, 08T với vận tốc 7 m/s có hướng vuông góc với các đường
cảm ứng từ. Biết điện trở của thanh không đáng kể, tính cường độ dòng điện trong mạch?
A. 0,112 A. B. 0,224 A. C. 0,448 A. D. 0,896 A.
Câu 3. Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B  5.104 T, với vận tốc 5 m/s,
vecto vận tốc của thanh vuông góc với vecto cảm ứng từ. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh?
A. 104 V. B. 0,8.104 V. C. 0, 6.104 V. D. 5.104 V.
Câu 4. Một ống dây dài 50 cm tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 25H. B. 250H. C. 125H. D. 1250H.
Câu 5. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện
tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và năng
lượng từ trường của ống dây?
A. 0,1H; 0,2J. B. 0,2H; 0,3J. C. 0,3H; 0,4J. D. 0,2H; 0,5J.
Đáp án:
1–B 2–B 3–D 4–A 5–B

Trang 4

You might also like