KT lần 1 ôn C1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 LẦN 3

Câu 1: Một người đi xe máy khởi hành từ thị trấn A lúc 6 giờ sáng để đến thị trấn B cách
đó 120km, người này đến B lúc 9 giờ sáng. Giả sử chuyển động là thẳng đều. Chọn gốc
thời gian lúc 6 giờ sáng, gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B, phương trình chuyển
động A. x = - 120 + 40t (km, h) B. x = 120 - 40t (km, h) C. x = 40t (km, h) D. x
= - 120 - 40t (km, h)
  
v13  v12  v23 . Kết luận nào
Câu 2: Từ công thức sau đây là đúng:
     
v12  v23
A. Nếu v12  vvà
23 thì B. Ta có v13  v12  v23 Khi v12  v23
v13  v12  v23
 
C. Ta luôn có: v13  v12  v23 D. Nếu v12  v23 thì v13  v12  v23
Câu 3: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và tần số f là sai? A. f = 2
2 1
 T
B. T C.  = 2f D. f

Câu 4: Nếu lấy vật làm mốc là con thuyền đang tự trôi trên sông thẳng thì vật nào sau
đây được coi là không chuyển động?
A. Bèo trôi trên sông cùng vận tốc với thuyền. B. Ca nô đi ngược dòng C. Bờ sông.
D. Người đi trên thuyền.
Câu 5: Chọn câu sai: A. Đơn vị đo thời gian trong hệ đo lường quốc tế SI là giờ.
B. Hệ quy chiếu gồm hệ toạ độ gắn với vật mốc cùng với một đồng hồ và mốc thời
gian.
C. Trong hệ trục xOt, đồ thị của một vật là đứng yên là đường thẳng song song với
trục Ot.
D. Khi chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều, quãng đường nó đi được trùng
với độ dời của nó.
Câu 6: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc
theo thời gian bằng:
A. Vận tốc của chuyển động. B. Gia tốc của chuyển động. C. Quãng đường. D.
Tọa độ của chất điểm.
Câu 7: Chọn câu sai: Chuyển động rơi tự do
A. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g là gia tốc rơi tự do (còn gọi
là gia tốc trọng trường) với vận tốc đầu v0 = 0
C. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là: v = gt D. Công thức tính quãng đường đi
v02
h
được h trong thời gian t là 2g

Câu 8: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều véc tơ gia tốc có chiều như thế nào?
   
A. Ngược chiều với v 1 v
B. Cùng chiều với 2 C. là chiều của v2  v1
 
D. là chiều của v2  v1
Câu 9: Chọn câu sai: A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau
B. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều C. Vật rơi tự do không chịu sức
cản của không khí
D. Gia tốc rơi tự do của vật nặng có giá trị lớn hơn gia tốc rơi tự do của vật nhẹ
Câu 10: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 1,0(m) so với mặt đất.
Vận tốc vật khi chạm đất là: A. 10(m/s) B. 20(m/s) C. 20 (m/s)
D. 15(m/s)
Câu 11: Hãy chọn câu sai
A. Tần số f của chuyển động tròn đều là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ và chính là số
vòng chất điểm đi được trong một giây.
B. Chu kỳ đặc trưng cho chuyển động tròn. Sau mỗi chu kỳ T, chất điểm trở về vị trí
ban đầu và lặp lại chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là chuyển động tuần
hoàn với chu kỳ T.
C. Chu kỳ đặc trưng cho chuyển động tròn đều. Sau mỗi chu kỳ T, chất điểm trở về vị
trí ban đầu và lặp lại chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là chuyển động
tuần hoàn với chu kỳ T.
D. Trong chuyển động tròn đều, chu kỳ là khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng
trên đường tròn.
Câu 12: Hai vật rơi tự do từ độ cao lần lượt là h và 2h. Thời gian rơi của chúng (t 1 và t2)
là:
A. t1 = 2t2 B. t2 = 2 t1 C. t1 = t2 D. Không biết khối lượng nên không so sánh
được.
Câu 13: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v =
(15 + 8t)(m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là A. a = - 8m/s2; v = 1m/s.
B. a = 8m/s2; v = 31m/s. C. a = - 8m/s2; v = - 1m/s. D. a = 8m/s2; v = - 1m/s.
Câu 14: Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t2 – 4t + 10 (m,s).
Kết luận nào sau đây là sai:
A. Toạ độ ban đầu của vật là 10m. B. Trong 2s đầu, xe đang chuyển động chậm
dần đều.
C. Gia tốc của vật là a = 1m/s 2 . D. Sau 2s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.
Câu 15: Một vật rơi tự do từ độ cao 5m xuống. Thời gian để vật rơi là:
A. 1s B. 0,1055s C. 0,894s D. 0,5s
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai:
A. Trong chuyển động tròn đều gia tốc có độ lớn không đổi.
B. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính
C. Gia tốc trong chuyển động tròn đều gọi là gia tốc hướng tâm.
D. Vận tốc của vật chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi.
Câu 17: Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe
chạy một vòng hết 2 phút. Xác định gia tốc hướng tâm của xe A. a ht = 2,7 m/s2 B.
a ht = 0,0523 m/s2 C. a ht = 0,27 m/s2 D. a ht = 0,72 m/s2

Câu 18: Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời
gian bằng:
A. Vận tốc của chuyển động. B. Gia tốc của chuyển động. C. Hằng số. D.
Vận tốc tức thời.
Câu 19: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. Vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian chuyển động. B. Tọa độ luôn tỉ lệ thuận với
thời gian chuyển động.
C. Tọa độ là hàm bậc nhất của thời gian chuyển động.
D. Vận tốc trung bình tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 20: Thả nhẹ một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả nhẹ
hòn đá đó từ độ cao 16h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 2 s. B. 2 s.
C. 4 s. D. Một đáp số khác.
Câu 21: Tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 45m
xuống tới đất sẽ là :
A. vtb = 15m/s. B. vtb = 1m/s C. vtb = 8m/s. D. vtb =10m/s.
Câu 22: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian? A. Mốc thời gian luôn luôn
được chọn là mốc 0 giờ
B. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một đối
tượng.
C. Mốc thời gian là một thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng.
D. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc một hiện tượng.
Câu 23: Chọn câu sai: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó
A. Có gia tốc luôn bị thay đổi về phương B. Có thể lúc đầu chuyển động
chậm dần sau đó chuyển động nhanh dần
C. Có gia tốc trung bình không đổi D. Có thể chuyển động nhanh dần
hoặc chậm dần
Câu 24: Có ba vật chuyển động với các vận tốc v 1 = 18(km/h), v2 = 10(m/s), v3 =
120(m/phút). So sánh vận tốc của ba vật.
A. v2 > v1 > v3 B. v1 > v2 > v3 C. v3 > v2 > v1 D. v2 > v3 > v1
Câu 25: Phương trình nào mô tả chuyển động thẳng đều
x
t
A. x + 1 = (t + 1)(t – 2) B. x 1  t  3 C. t 2 D. 2 x  3t -1
Câu 26: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0, trong
giây thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5m. Tính quãng đường vật đi dược trong
giây thứ 100? A. 199m. B. 200m. C. 250m. D. 99,5m.
Câu 27: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với
vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A. v = 34 km/h. B. v = 35 km/h.
C. v = 30 km/h. D. v = 40 km/h
Câu 28: Một canô chạy xuôi dòng nước từ A đến B cách nhau 36km mất thời gian 1 giờ
15 phút. Tốc độ của dòng nước là 21,6km/h. Coi quỹ đạo thẳng. Tốc độ của canô đối với
dòng chảy là: A. 2 m/s B. 14 km/h C. 14 m/s D. 2 km/h
Câu 29: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc
36 km/h. Nửa giờ sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác
định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km. B. Hai xe gặp nhau lúc
10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km.
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km. D. Hai xe gặp nhau lúc
10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km.
Câu 30: Một kim giây của đồng hồ có chiều dài 10cm, Nếu đồng hồ chạy đúng giờ thì
tốc độ dài của đầu kim là:
  
A. 3 cm/s. B. 3 m/s. C. 30 cm/s. D. 0,1m/s.
Câu 31: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Thời gian để vật
rơi 1m cuối là:
A. 1s B. 0,1055s C. 0,894s D. 0,5s
Câu 32: Một vật chuyển động tròn đều, trong 0,2s đi được 0,5 vòng tròn. Tần số góc của
nó là:
5 5
A. 5π (rad/s) B. 5π (Hz) C. (Hz)
2 D. (rad/s)
2
Câu 33: Chu kì của vật chuyển động tròn đều là A. số vòng vật quay trong 1 giây. B.
thời gian vật quay n vòng.
C. số vòng tổng cộng vật quay được. D. thời gian vật quay được 1 vòng.
Câu 34: Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động
với tốc độ 14 m/s. Trong nửa đoạn đường sau xe chuyển động với tốc độ 16 m/s. Hỏi tốc
độ trung bình của xe trên đoạn đường AB là bao nhiêu?
A. 3,77 m/s. B. 15 m/s. C. 14,93 m/s. D. 7,46 m/s.
Câu 35: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc
không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km.
Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km. Tính vận tốc
của mỗi xe. A. v1 = 15m/s; v2 = 10m/s B. v1 = 30m/s; v2 = 6m/s C. v1 = 6m/s; v2 =
30m/s D. v1 = 10m/s; v2 = 15m/s
Câu 36: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong
chuyển động tự quay quanh trục của nó.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất D. Trái Đất
trong chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 37: Chọn câu trả lời đúng: Gia tốc của chuyển động tròn đều.
A. Là một đại lượng vectơ luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
B. Là một đại lượng vectơ luôn hướng về tâm quỹ đạo chuyển động.
C. Là một đại lượng vectơ luôn cùng phương, chiều với vectơ vận tốc dài. D. Cả A,
B, C đều sai.
Câu 38: Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất : A. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ nh
chậm của chuyển động độ
B. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian
C. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian
Cả 3 câu trên đều sai
Câu 39: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất . Công thức tính vận tốc rơi tự do là
A. v2 = 2gh B. v2 = 2h/g C. v = 2gh D. v2 = gh
Câu 40: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10m/s 2 , vận tốc của vật lúc
chạm đất là v = 10m/s. Độ cao từ nơi thả vật là: A. 49m B. 2,23m
C. 500m D. 5m

You might also like