(BAI-1) -Thuật toán Đệ quy

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Trường: THPT HaDiLu Họ và tên giáo viên: Hadilu -Vượt dịch


Tổ: Tin học

TÊN BÀI DẠY: Thuật toán Đệ Quy


Môn học: Tin học lớp: 11A2 Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết được khái niệm đệ quy
- Trình bày tính đệ quy trong vài định nghĩa sự vật, sự việc
- Biết được 2 dạng đệ quy
2. Về năng lực:
Năng lực tin học: Nlc - Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
truyền thông
- Biết được các cấu trúc dữ liệu cơ bản, thuật toán đệ quy
- Biết sử dụng được máy tìm kiếm để thông tin về đệ quy một cách hiệu quả
3. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
● Tích cực, chủ động trong nhiệm vụ học tập của bản thân
● Tự đánh giá, điều chỉnh lại kế hoạch học tập, ghi chép bài vở với hình thức phù hợp
cho bản thân dễ hiểu, dễ học
● Tự nhận ra những sai sót của bản thân trong quá trình học tập để rút kinh nghiệm
cho những bài học sau.
- Giao tiếp và hợp tác:
● Biết xác định đúng đối tượng mình giao tiếp để lựa ngôn ngôn ngữ và cách thức giao
tiếp phù hợp.
● Biết xác định mục đích cuộc giao tiếp để trao đổi đúng trọng tâm, tránh đi quá xa
vấn đề mình muốn trao đổi.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ
- Tích cực tìm hiểu bài học trước ở nhà.
- Ghi lại những thắc liên quan tới thuật toán đệ quy để nhờ giáo viên giải đáp.
- Đọc bài Đọc thêm ở cuối và làm bài tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy tính cá nhân có kết nối wifi, ...
- Học liệu: Tài liệu dạy học, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, PPT dạy học,...
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động (14 phút)


Mục tiêu:
- Giới thiệu về chuyên đề
2

- Dẫn dắt vô bài đệ quy


- HS có cái nhìn và hình dung sơ lược về đệ quy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


❖ Giới thiệu về chuyên - HS quan sát,
đề “Thực hành thiết kế lắng nghe giáo viên
thuật toán theo kỹ giới thiệu chuyên đề
thuật đệ quy” (gồm 10 và phổ biến các
tiết) hình thức tính điểm
- Nói về nội dung chuyên - Ghi chú những
đề: điểm quan trọng
+ Bài 1: Giải thuật đệ như: Nội dung
quy chuyên đề, hình
+ Bài 2: Kĩ thuật đệ quy thức tính điểm, số
tiết học,... Dự đoán câu trả lời của học
+ Bài 3 Thực hành sinh
- Hình thức tính điểm - Đưa ra các thắc
mắc (nếu có) - Sách toán lớp 3
+ Các em sẽ có 4 bài tập - Thấy được trong quyển sách lại
trong bài thực hành có một quyển sách khác tương tự, nó
được tính điểm cho lặp lại nhiều lần
chuyên đề này
+ Mỗi bài tập chiếm
25% điểm
- Giải đáp thắc mắc cho HS
(nếu có)
- HS quan sát ảnh
❖ Dẫn dắt vào bài đệ quy trên PPT
- Cho học sinh quan sát
hình ảnh bìa sách Toán lớp 3 - Trao đổi với bạn
- Đặt câu hỏi cho học sinh và đưa ra câu trả lời
“Quan sát ảnh trên màn hình, - Nghe nhận xét
các em thấy có điểm nào đặc và giải thích từ GV
biệt?”
- Quan sát câu trả lời của
HS và nhận xét, tổng kết lại.
Hoạt động 2: Đệ quy là gì? (8 phút)
Mục tiêu:
- HS biết được khái niệm về đệ quy
- Liên hệ các phép tính từ toán học có sử dụng tính chất đệ quy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

2
3

- GV cho HS tự đọc khái - HS đọc khái 1. Khái niệm Đệ quy


niệm trong tài liệu trong 2 niệm trong sách “Ta nói một đối tượng là đệ quy
phút - HS giơ tay đọc nếu nó được định nghĩa qua chính
- GV yêu cầu HS tự phát trước lớp nó hoặc một đối tượng khác cùng
biểu theo cách hiểu của mình dạng với chính nó bằng quy nạp.”
về đệ quy.
Ví dụ :
- GV cho 1 HS phát biểu - Nghe hoặc nhận
khái niệm xét câu trả lời của – Số tự nhiên được định nghĩa như
- GV cho HS khác nhận xét HS khác sau :
về câu trả lời của bạn học, nếu
● 0 là một số tự nhiên
sai/chưa đủ thì cho bổ sung
● Nếu k là một số tự nhiên thì
- GV nêu một số ví dụ về đệ - Quan sát, lắng k+1 cũng là một số tự nhiên
quy nghe ví dụ của GV Vậy thì 1= 1+0 là số tự nhiên
2=1+1 cũng là số tự nhiên

- Giải đáp thắc mắc của HS - Đưa ra thắc mắc Cứ theo đó chúng ta sẽ định nghĩa
(nếu có) được các số tự nhiên khác lớn hơn
(nếu có)
=> Số tự nhiên là khái niệm mang bản
chất đệ quy.
– Định nghĩa giai thừa của n (n!) :
● Khi n=0, ta có 0!=1
● Khi n>0, ta có n!= n x (n-1)!
Như vậy, ta suy ra : 1! = 1 x 0!, 2! =
2 x 1!
=> Có thể kết luận rằng giai thừa
cũng là một khái niệm mang tính đệ
quy.

Hoạt động 3: Đệ quy trong đời sống thực tế (8 phút)


Mục tiêu:
- Biết được đệ quy tồn tại xung quanh mình
- HS nhận biết được một khái niệm về đệ quy trong thực tế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

3
4

- Cho HS quan sát các hình - HS quan sát các 2. Tính đệ quy trong định nghĩa
ảnh trên PPT và phân loại. hình ảnh trên PPT sự vật, sự việc
“Đâu là hình ảnh của đệ quy và Phiếu học tập
trong đời sống và hình nào - Điền đáp án vào - Hình ảnh 1
không phải?” Phiếu học tập
- Cho học sinh điền đâu trả - Trình bày kết
lời vào Phiếu học tập trong quả đã làm cho GV
vòng 3 phút - Nghe đáp án
- Gọi 1 - 2 HS trình bày kết chính xác từ GV
quả đã làm - Báo cáo điểm
- Đưa ra đáp án chính xác cộng cho GV (nếu - hình ảnh 2
và có giải thích có)
- HS nào trả lời chính xác sẽ
được 1 dấu + trong phần điểm
ở cuối chuyên đề

4
5

Không phải đệ quy:

Hoạt động 4: Tìm hiểu các dạng đệ quy (10 phút)


Mục tiêu:
- HS biết được đệ quy có 2 loại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Giới thiệu về 2 loại đệ quy - Quan sát GV 3. Phân loại đệ quy


- Diễn giảng cho HS dễ trình bày - Đệ quy trực tiếp:
hiểu - Lắng nghe, ghi
+ Khi hàm gọi chính nó, nó
- Nêu một vài ví dụ để làm chép
được gọi là đệ quy trực tiếp, ví
rõ - Đưa ra câu hỏi
dụ chúng ta đã thấy ở trên là một
- Giải đáp thắc mắc của HS thắc mắc (nếu có)
ví dụ đệ quy trực tiếp.
(nếu có) + Ví dụ: hàm tính giai thừa
chính là một hàm đệ quy trực
tiếp , vì nó chỉ gọi lại chính nó

5
6

+ Gồm 3 loại:Đệ quy tuyến


tính, Đệ quy nhị phân, Đệ
quy phi tuyến
- Đệ quy gián tiếp:
+ Khi hàm gọi hàm khác và
hàm đó lại gọi lại hàm gọi, thì
đây được gọi là đệ quy gián tiếp.
+ Đệ quy tương hỗ
Ví dụ: hàm A gọi hàm B và hàm
B lại gọi lại hàm A.

Ở trên chúng ta có hai hàm là hàm


isEven() và hàm isOdd(). Hai hàm
này gọi đệ quy qua lại lẫn nhau,
như vậy đây là hai hàm tương hỗ.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5 phút)
Mục tiêu:
HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Tổng kết lại các nội dung - Lắng nghe, quan - Đệ quy chính là một hàm tự
trọng tâm cho HS dễ ghi nhớ sát gọi lại chính nó.

6
7

- Gọi 1 vài HS hỏi thử xem - HS trả lời theo - Có 2 loại đệ quy chính là đệ
có nắm bài không những gì mình hiểu quy trực tiếp và đệ quy gián tiếp
- Dặn dò HS làm BT ở tài và ghi nhớ
liệu và đọc Bài đọc thêm, xem - Ghi chú lại
trước tài liệu để chuẩn bị cho những dặn dò của
buổi tiếp theo GV để về nhà thực
hiện

IV. Rút kinh nghiệm bài dạy


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

You might also like