Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Bài tập này soạn theo thứ tự các chương đã học, học đến chương nào

, làm bài tập


chương đó, trước khi thi cần hoàn thành .Có vấn đề gì trong học tập, Sinh viên cần
trao đổi với lớp trưởng :
BÀI TẬP MÔ HÌNH TOÁN.
Cân đối liên ngành
1)Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp ( về sản phẩm trung gian )dạng giá trị của 3
ngành năm t:
0,1 0,2 0,3
𝐴 = (0,2 0.2 0,1) Hệ số lương (0,2 0,2 0,1 )
0,0 0.1 0,2
a) Hãy cho biết trong năm t, ngành thứ nhất đã cung cấp cho mỗi ngành bao
nhiêu giá trị sản phẩm , biết giá trị sản lượng các ngành năm t là ( 300, 450,
600 )
X11=a11.X1=30
X12=90
X13=180
x = (E-A)X => X= (E-A)-1x = Cx
Trong đó: x là sản phẩm cuối cùng
X là giá trị sản lượng các ngành
0,9 − 0,2 − 0,3 300 0
𝑥 = (−0,2 0.8 − 0,1 ) . ( 450) = ( 240)
0 − 0,1 0,8 600 435

a) Nếu mọi hệ số năm t+1 không thay đổi so với năm t , biết ma trận hệ số chi
phí toàn bộ năm t+1 là:
1,191 0,359 0,491
𝐶(𝑡 + 1) = (0,302 1,361 0,284)
0,038 0,170 1,285
Lập bảng CĐLN năm t+1 biết giá trị SPCC năm t+1 là ( 150 100 100 )
x = (E-A)X => X= (E-A)-1x = Cx
Trong đó: x là sản phẩm cuối cùng
X là giá trị sản lượng các ngành
1,191 0,359 0,491 150 263,65
X = (0,302 1,361 0,284) . (100) = ( 209,8 )
0,038 0,170 1,285 100 151,2
0,1 0,2 0,3
A = E – C = (0,2 0.2 0,1)
-1

0,0 0.1 0,2


xij
aij = => xij = aij.Xj
Xj
a11 = 0,1x263,65 = 26,365
Vi = Xi. hệ số tiền lương
Mi = Xi -xi1 - Vi
X xij x
X1 26,365 41,96 45,36 150
X2 52,73 41,96 15,12 100
X3 0 20,98 30,24 100
V 52,73 41,96 15,12 TỷVND
M 131,825 62,94 45,36 Năm t+1

2)Cho ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị năm t:


1,31 0,18 0,16
𝐶 = (0,40 1,22 0,12)
0,49 0,38 1,25
a) Nếu giá trị SPCC các ngành năm t là ( 100, 100, 100 ), tính giá trị tổng sản
lượng các ngành năm t.
X= (E-A)-1x = Cx
1,31 0,18 0,16 100 165
𝑋 = (0,4 1,22 0,12) . ( 100) = ( 174)
0,49 0,38 1,25 100 212
b) Giải thích ý nghĩa phần tử c12, c33.
C12 ngành 2 muốn sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng thì ngành 1 phải
sản xuất ra 0,18 đơn vị sản phẩm
C33 ngành 3 muốn sx ra 1 đơn vị gtri sp cuối cùng thì nó phải sản xuất ra 1,25 đơn
vị sản phẩm
c) Có ý kiến cho rằng nếu nhu cấu SPCC ngành 2 tăng 10 tỷ thì giá trị tổng
sản lượng ngành 2 cũng tăng 10 tỷ, nhận xét này đúng không?
Ta có giá trị SPCC mới là (100, 110, 100)
1,31 0,18 0,16 100 166,8
𝑋 = (0,4 1,22 0,12) . ( 110) = ( 186,2)
0,49 0,38 1,25 100 215,8
Nhận xét này sai vì khi giá trị SPCC ngành 2 tăng 10 tỷ thì tổng sản lượng ngành 2
tăng 12,2 tỷ

d) Nếu năm t+1 hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị các ngành đều không đối so
với năm t nhưng nhu cầu SPCC các ngành đều tăng 10% thì chỉ tiêu về tổng
sản lượng các ngành sẽ thay đổi như thế nào ( theo tỷ lệ %)
Giá trị SPCC mới là (110,110,110)
1,31 0,18 0,16 110 181,5
𝑋 = (0,4 1,22 0,12) . ( 110) = ( 191,4)
0,49 0,38 1,25 110 233,2
Ngành 1 tăng 16,5%, ngành 2 tăng 17,4%, ngành 3 tăng 21,2%

3) Cho bảng CĐLN dạng giá trị năm t :


X xij x
300 60 50 80
250 60 50 60
400 90 160 65
V 30 50 40 TỷVND
M Năm t

a) Hãy điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng CĐLN trên.
X xij x
300 60 50 80 110
250 60 50 80 60
400 90 85 160 65
V 30 50 40 TỷVND b) Tìm ma trận hệ số chi phí trực tiếp về
sản phẩm trung gian giữa các ngành.
M 60 15 40 Năm t
a11=x11/X1=60/300=0,2
a12=x12/X2=50/250=0,2
0,2 0,2 0,2
𝐴 = (0,2 0.2 0,2 )
0,3 0.34 0,4
c) Nếu năm t+1, hệ số chi phí trực tiếp về sản phẩm trung gian giữa các ngành
không đối với năm t, giá trị TSL ngành 3 tăng 5%, các ngành khác không đối so
với năm t thì giá trị SPCC các ngành sẽ thay đổi như thế nào?
X xij x
300 60 50 84 106
250 60 50 84 56
420 90 85 168 77

4) Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp ( về sản phẩm trung gian )dạng giá trị của 3
ngành năm t:
0,4 0,1 0,2
𝐴 = (0,2 0.3 0,2) ma trận hệ số chi phí toàn bộ:
0,1 0.3 0,2
1,95 0,54 0,62
−1
𝐶 = (𝐸 − 𝐴) = (0,70 1,79 0,62)
0,50 0,74 1,56
a) Cho x(t)= ( 120, 150, 100 ), tính giá trị TSL các ngành.
x = (E-A)X => X= (E-A)-1x = Cx
Trong đó: x là sản phẩm cuối cùng
X là giá trị sản lượng các ngành

1,95 0,54 0,62 120 377


X=Cx =(0,70 1,79 0,62) . ( 150) = ( 414,5)
0,50 0,74 1,56 100 327

b) Nếu năm t+1, ma trận A(t+1) = A( t) chỉ tiêu về SPCC ngành 1 tăng gấp đôi ,
các ngành khác không đổi so với năm t, tính giá trị TSL các ngành năm t+1
SPCC có giá trị mới là (240,150,100)
1,95 0,54 0,62 240 611
X=Cx =(0,70 1,79 0,62) . ( 150) = ( 498,5)
0,50 0,74 1,56 100 387
c) Tính giá trị khôi lượng sản phẩm ngành 2 mà các ngành khác sử dung năm t+1.
d) X xij x

611
498,5 99,7 149,55 99,7
387

0,4 0,1 0,2


𝐴 = (0,2 0.3 0,2)
0,1 0.3 0,2

5) Cho bảng CĐLN dạng giá trị năm t :


X xij x
450 45 80 287
380 38 32 287,5
320 45 38 64 173
V TỷVND
M Năm t

a) Cho hệ số lương các ngành là: ( 0,1 0,2 0,1 ), hãy điền các số thích hợp
vào ô trống trong bảng CĐLN trên.
X xij x
450 45 38 80 287
380 22,5 38 32 287,5
320 45 38 64 173
V 45 76 32 TỷVND
M 292,5 190 112 Năm t
b) Tìm ma trận hệ số chi phí trực tiếp về sản phẩm trung gian giữa các ngành.
0,1 0,1 0,25
𝐴 = (0,05 0.1 0,1)
0,1 0.1 0,2
c) Nếu năm t+1, hệ số chi phí trực tiếp về sản phẩm trung gian giữa các ngành
không đối với năm t, giá trị TSL ngành 3 tăng 5%, các ngành khác không đối so
với năm t thì ở năm t :
-Giá trị sản phẩn cuối cùng các ngành là bao nhiêu?
-Tổng giá trị sản phẩm ngành 1 và 2 chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng giá trị
sản phẩm ngành

X xij x
450 45 38 84 283
380 22,5 38 33,6 285,9
336 45 38 67,2 185,8
Tổng giá trị sản phẩm ngành: 1166

Sản phẩm ngành 1: 450/1166 = 38,6%

Sản phẩm ngành 2: 380/1166 = 32,6%

6) Cho bảng CĐLN dạng giá trị năm t:


X xij x
300 50 90 90 70
450 90 180 30 150
300 100 45 105 50
V 50 90 30 TỷVND
M 10 45 45 Năm t
Năm t+1 mọi hệ số chi phí cũng như năm t giá trị TSL các ngành năm t+1 là (
200, 400, 600 )
a) Tính giá trị sản phẩm ngành thứ hai cung cấp cho mỗi ngành và giá trị sản
phẩm cuối cùng ngành đó.
X xij x
200 24 80 180
400 60 160 60 120
600 66,67 40 210
V TỷVND
M Năm t

0,17 0,2 0,3


𝐴 = (0,3 0.4 0,1 )
0,33 0.1 0,35
b) Tính quỹ lưong các ngành
V= X. hệ số lương
HSL1 = 0,167
HSL2 = 0,2
HSL3 = 0,1

7) Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp ( về sản phẩm trung gian )dạng giá trị của
3 ngành nămt:
0,2 0,2 0,1
𝐴 = (0,1 0.2 0,2) Đơn vị tỷ VND.
0,2 0.1 0,1
1,35 0,37 0,23
C= (0,25 1,35 0,33)
0,33 0.23 1,2
a) Cho giá trị TSL các ngành năm t: (400 600 500 ), tính giá trị khối lượng
sản phẩm các ngành khác mà nghành 2 sử dụng. (x21, x23)
X xij x
400 80 120 50 150
600 40 120 100 340
500 80 60 50 310
b) Năm t+1, hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị về sản phẩm của ngành 2 trong
tất că các ngành đều tăng 50% so với năm t, các hệ số khác không đổi, chỉ
tiêu về giá trị TSL các ngành là:500, 800, 1000 thì giá trị SPCC ngành 2
thay đổi như thế nào?
HSCPTTDGT mới là
0,2 0,2 0,1
𝐴 = (0,15 0.3 0,3)
0,2 0.1 0,1
140
x= (E-A)X = ( 185)
720

800 75 240 300 185

GTSPCC ngành 2 giảm từ 340 xuống 185 đơn vị

8) Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp ( về sản phẩm trung gian )dạng giá trị của 3
ngành nămt:
0,1 0,1 0,1
𝐴 = (0,1 0.2 0,2) Đơn vị tỷ VND
0,2 0.1 0,1
a)Cho giá trị TSL X(t)= ( 500 400 500 )
Tính tỷ lệ đóng góp của ngành 2 và 3 trong cơ cấu giá trị TSL của ngành 1.
x21 + x31 /X1 = (50+100)/500 = 30%
b)Năm t+1, hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị về sản phẩm của ngành 2 trong
tất că các ngành đều giảm 10% so với năm t, các hệ số khác không đổi, chỉ tiêu
về giá trị TSL các ngành không đổi thì tỷ lệ được xác định ở câu a) biến đổi như
thế nào?
0,1 0,1 0,1
𝐴 = (0,09 0.18 0,18)
0,2 0.1 0,1
x21 + x31 /X1 = (45+100)/500 = 29%
Tỷ lệ xác định ở câu a giảm 1% (từ 30% xuống 29%)
9)Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp ( về sản phẩm trung gian )dạng giá trị của
3 ngành nămt:
0,1 0,1 0,2 1,23 0,34 0,39
𝐴 = (0,2 0.3 0,2) Đơn vị tỷ VND C = (0,44 1,72 0,54)
0,1 0.3 0,2 0,32 0.69 1,5
a)Cho giá trị TSL các ngành năm t: X(t)= ( 120 180 200 ) Tính giá trị khối
lượng sản phẩm ngành 2mà các ngành khác sử dụng.
X xij x
120 12 18 40
180 24 54 40
200 12 54 40

b) Năm t+1, hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị về sản phẩm của ngành 2 trong
tất că các ngành đều giảm 5%, viết hệ phương trình phân bố sản phẩm của các
ngành.
0,1 0,1 0,2
𝐴 = (0,19 0.285 0,19)
0,1 0.3 0,2
X1 = x11 + x12 + x13 + x1 =0,1X1 +0,1.X2 +0,2.X3 + x1
X2 = x21 + x22 + x23 + x2 =0,19.X1 +0,285.X2 +0,19.X3 + x2
X3 = x31 + x32 + x33 + x3 =0,1X1 +0,3.X2 +0,2.X3 + x3

X xij x
120 12 18 40
180 22,8 51,3 38
200 12 54 40
9.Cho các ma trận hệ số chi phí dạng hiện vật của 3 ngành :
0,4 0,2 0,3 2,0  0,6 0,7
α = [0.1 0,1 0,05] θ = [0,25 1,2 0,15]
0.2 0,2 0,1 0.5 0,4 1,3
β = ( 0,2 0,1 0,2 )
1. Nêu ý nghĩa của α12 . θ12 , giải thích sự khác nhau của chúng?
α12 : ngành 2 muốn sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm thì ngành 1 phải cung cấp cho nó
0,2 ĐVSP
θ12 : nhành 2 muốn sản xuất ra 1 ĐVSP cuối cùng thì ngành 1 phải sản xuấ ra 0,6
ĐVSP
2. Biết nhu cầu Sản phẩm cuối cùng 3 ngành : 200, 200, 400 đơn vị. Hãy tính
sản lượng và số lao động phải sử dụng cho mỗi ngành.
2,0  0,6 0,7 200 800
Q = θ.q = = [0,25 1,2 0,15] . ( 200) = ( 350)
0.5 0,4 1,3 400 700
Số lao động các ngành sử dung (q01 q02 q03)
Qj.β0j = q0j
q01 =0,2.800=160
q02 =0,1.350=35
q03 =0,2.700=140
3. Cho tiền công ( w ) của 3 ngành lần lượt là: 10, 20 và 30 đơn vị.
a) tính giá của sản phẩm.
(E- αT)P=W  Θ-1.P=W  P=W. θ
2,0  0,6 0,7
P = (10 20 30). [0,25 1,2 0,15] = (40 42 49)
0.5 0,4 1,3
b)Tính a12 và giải thích ý nghĩa.
x12 𝑞12.𝑃1 𝑃1 40
a12 = = = α12 = 0,2. = 0,19
𝑋2 𝑄2.𝑃2 𝑃2 42

c) Nếu thuế thu nhập ( từ tổng số tiền công ) là 10% , tính số thuế của từng ngành.
d) Nếu tiền công ( w ) của 3 ngành tăng 10% thì giá sản phẩm thay đổi là bao
nhiêu?
10.Cho các hê, số chi phí dạng hiện vật của 3 ngành:
0,3 0,2 0,3 2,0 1,0 1,0
𝛼 = (0,1 0,3 0,2 ) 𝜃 = (0,56 1,88  ⥂ 0,68) β = ( 0,2 0,1 0,2 )
0,3 0,3 0,2 0,96 1,08 1,88
a) Giải thích ý nghĩa của θ11+ θ12+ θ13
b)Biết nhu cầu SPCC của 3 ngành là:400,300,500 đơn vị.Tính sản lượng và số
lượng lao động phải sử dụng của mỗi ngành.
Cho tiền công w của 3 ngành lần lượt là 20,15,25 ($/sản phẩm)
-Tính gía trị của sản phẩm.
- Tính a11 và giả thích ý nghĩa.
-Nếu ngành 3 xuất khẩu 10% sản phẩm cuối cùng và hệ số nhập khẩu là 12% thì
ngành 3 có tự cân đối được xuất nhập khẩu không?
11. Cho các hê, số chi phí dạng hiện vật của 3 ngành:
0,3 0,2 0,3 2,0 1,0 1,0
𝛼 = (0,1 0,3 0,2 ) 𝜃 = (0,56 1,88 0,68 )
0,3 0,3 0,2 0,96 1,08 1,88

β = ( 0,2 0,1 0,2 )


a) Nêu ý nghĩa của α31 . θ31 , giải thích sự khác nhau của chúng?
α31 : ngành 1 muốn sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm thì ngành 3 phải cung cấp cho nó
0,3 ĐVSP
. θ31 :
ngành 1 muốn sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm cuối cùng thì ngành 3 phải cung
cấp cho nó 0,96 ĐVSP
b) Biết nhu cầu SPCC của 3 ngành là:400,200,200 đơn vị.Tính sản lượng và số
lượng lao động phải sử dụng của mỗi ngành.
2,0 1,0 1,0 1200
400
Q = 𝜃 q = (0,56 1,88 0,68 ) . (200) = ( 736 )
0,96 1,08 1,88 200
976
Số lao động các ngành sử dung (q01 q02 q03)
Qj.β0j = q0j
q01 =0,2.1200= 240
q02 =0,1.736= 73,6
q03 =0,2.976= 195,2
c) . Cho tiền công ( w ) của 3 ngành lần lượt là: 40, 20 và 20 ($/sản phẩm).
a) tính giá của sản phẩm.
2,0 1,0 1,0
P = w. 𝜃 = (40 20 20) . (0,56 1,88 0,68 ) = (110,4 99,2 91,2)
0,96 1,08 1,88
b)Tính a31 và giải thích ý nghĩa.
x31 𝑞31.𝑃3 𝑃3 91,2
A31 = = = α31 = 0,3. = 0,25
𝑋1 𝑄1.𝑃1 𝑃1 110,4

c) Nếu thuế thu nhập ( từ tổng số tiền công ) là 8% , tính số thuế của từng ngành.

d) Nếu tiền công ( w ) của 3 ngành tăng 14% thì giá sản phẩm thay đổi là bao
nhiêu?
W = (45,6 22,8 22,8)
2,0 1,0 1,0
P = w. 𝜃 = (45,6 22,8 22,8). (0,56 1,88 0,68 )
0,96 1,08 1,88
= (125,856 113,088 103,968)
Toán học trong lý thuyết hãng
1) Một doanh nghiệp có hàm cầu:Q=90-0,5P và hàm chi phí trung bình:
AC= 8Q2-14Q-108+250/Q, trong đó P là giá sản phẩm, Q là sản lượng.
a) Xác định hàm doanh thu và doanh thu cận biên
P = 180 – 2Q
TR = P.Q = 180Q – 2Q2
MR = TR’ = 180 – 4Q
b) Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá P=6.
Ꜫ(Q/P) = -0,5P/ 90-0,5P = -3/87
c) Xác định hàm chi phí cận biên.
TC = AC.Q = 8Q3-14Q2-108Q+250
MC = TC’ = 24Q2-28Q-108
d) Xác định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa.
π = TR – TC
π’ = TR’ – TC’ = 180 – 4Q - 24Q2 + 28Q + 108= -24Q2 + 24Q + 288
π’ = 0 => Q = 4 , Q = -3
π’’ = -48Q
Tại Q = 4 => π’’ = -48Q = -192 <0
=> Q* = 4 là sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận

2) Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q=6L1/3K1/3 bán sản phẩm trên thị
trường cạnh tranh hoàn hảo với mức giá P=18.
a) Quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có tuân theo quy luật hiệu quả
giảm dần không?Giải thích.
Tăng các yếu tố đầu vào lên k lần (k>1)
Q(kK,kL) = 6.k2/3L1/3K1/3
kQ(K,L) = 6k L1/3K1/3
Ta có: 2/3 < 1
Tăng quy mô không hiệu quả => hiệu suất giảm dần theo quy mô
b) Nếu giá mua 2 yếu tố đầu vào L và K tương ứng là 8 và 27 , doanh nghiệp
cần sử dụng bao nhiêu đơn vị lao động và vốn để lợi nhuận lớn nhất.
C = WKK + WLL =
3) : Một cty độc quyền có hàm cầu ngược: P = 460 – 2Q với P : giá , Q :
sản lượng
TC = 20 + 0,5 Q2.
a) Tìm hàm chi phí biến đổi MVC và doanh thu biên.
TC = 20 + 0,5 Q2.
MC = 0,5 Q2
FC = 20
MVC = Q
TR = P.Q = 460Q – 2 Q2
MR = 460 – 4Q
b)Xác định mức sản lượng và mức giá để tối đa hoá lợi nhuận đa.
π = TR – TC
π’ = TR’ – TC’ = 460 – 4Q – Q = 460 – 5Q
π’ = 0 => Q* = 92 => P* = 276
π’’ = -5 < 0
=> Q* và P* là giá và sản lượng tối ưu để lợi nhuận tối đa
5 ) Một hộ gia đình lựa chọ gói hàng ( x1, x2 ) , hàm dụng ích của hộ:
lnU( x1, x2 ) = 0,5lnx1 + 0,7lnx2 .
Giá hàng một 5$ , hàng hai: 8,75 $; ngân sách tiêu dùng của hộ : 600 $. Hãy tìm
gói hàng có dụng ích tối đa.Nếu giá hàng và ngân sách tiêu dùng cùng tăng 10%
thì lựa chọn của hộ gia đình có thay đổi không?Tại sao?Giải thích ý nghĩa kinh tế?
g = 5x1 + 8,75x2
Hàm Lagrange:
L(x1, x2, ᵞ)= 0,5lnx1 + 0,7lnx2 + ᵞ (600 - 5x1 - 8,75x2)
0,5 1
L’x1 = - 5ᵞ = 0 => ᵞ =
𝑥1 10.𝑥1
0,7 2
L’x2 = - 8,75ᵞ = 0 => ᵞ =
𝑥2 25.𝑥2

L’ᵞ = 600 - 5x1 - 8,75x2 = 0


25𝑥2 = 20𝑥1
{
5x1 + 8,75x2 = 600
𝑥1 = 50
{
𝑥2 = 40
=> ᵞ = 1/500
Điều kiện đủ:
L11 = L’’x1 = -0,5/x12 = -2.10-4
L22 = L’’x2 = -0,7/x22 = -4,375.10^(-4)
L12 = L21 = L’’x1x2 = 0
G1 = 5
G2 = 8,75
0 5 8,75
H= 5 −2.10^(−4) 0 = 0,02626 >0
8,75 0 −4,375.10^(−4)
Vì H>0 nên (50,40,1/500) là giỏ hàng tối ưu mà người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa
với điều kiện 5x1 + 8,75x2 = 600
7) Một cty cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí:
TC = 2Q3 – 110Q2 + 50Q +250
Q là mức sản lượng của cty cho thị trường.
a)Tìm hàm chi phí biên và chi phí trung bình
MC = TC’ = 6Q2 – 220Q + 50
AC = TC/Q = 2Q2 – 110Q + 50 +250/Q
b)Nếu giá bán sản phẩm là P, hãy viết hàm lợi nhuận π(Q), hãy viết biểu
thức của hàm lợi nhuận theo giá.
π(Q) = PQ - 2Q3 + 110Q2 - 50Q - 250
Viết biểu thức hàm lợi nhuận theo giá????
9) Một nhà sản xuất độc quyền bán sản phẩm trên thị trường có hàm câu:
Q=750- 0,5P
P: Giá sản phẩm, Q: lượng cầu.
a) Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P=160 và p= 1100, các con số
đó phản ánh điều gì?
𝑃
Ꜫ(Q/P) = D’(P) . =-0,5P/ 750-0,5P = -8/67 = -0,12
𝐷(𝑃)
Tại mức giá P = 160, khi giá tăng 1% thì cầu về sản phẩm sẽ giảm 0,12%
Ꜫ(Q/P) = -0,5P/ 750-0,5P = -11/4 = -2,75 (P=1100)
Tại mức giá P = 1100, khi giá tăng 1% thì cầu về sản phẩm sẽ giảm 2,75%
b) Căn cứ theo hàm cầu để bán được Q đơn vị sản phẩm thì nhà sản xuất phải
đặt giá tương ứng như thế nào?Tính doanh thu cận biên của nhà sản xuất ở
mức sản lượng Q=280 và giải thích ý nghĩa.
Để bán được Q đơn vị sản phẩm thì nhà sản xuất phải đặt mức giá
P = 1500 – 2Q
=> P.Q = TR = 1500Q – 2Q2
=> MR = TR’ = 1500 – 4Q
Với Q = 2800 => MR = 380
Tại mức sản lượng Q = 280 thì doanh thu cận biên của nhà sản xuất là 380
c) Một doanh nghiệp sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm.Tổng lợi nhuận( π )
của doanh nghiệp thu được từ việc sản xuất x đơn vị hàng hoá thứ nhất và y
đơn vị hàng hoá thứ hai được xác định bởi hàm số :
π = 6xy – 2x2-10y2+144x+48y+820
Hãy cho biết doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi loại để lợi nhuận
tối đa.
* Điều kiện cần
π′ (x) = 6𝑦 − 4𝑥 + 144 = 0
{ ′
π (y) = 6𝑥 − 20𝑦 + 48 = 0
𝑥 ∗= 72
{
𝑦 ∗= 24
* Điều kiện đủ
π′′ (x) = 𝑎11 = −4
{ π′′ (y) = 𝑎22 = −20
′(xy)
π′ = 𝑎12 = 𝑎21 = 6
−4 6
D=| |=44>0
6 −20
Và a11 = -4 <0
Vậy x=72, y = 24 là sản lượng tối ưu để lợi nhuận tối đa
11)Một cty độc quyền có hàm cầu ngược:P = 460 – 2Q với P : giá , Q : sản lượng
TC = 20 + 0,5 Q2.
a) Tìm hàm chi phí biến đổi MVC và doanh thu biên.
TC = VC + FC
=> VC = 0,5 Q2
MVC = Q
TR = PQ = 460Q – 2Q2
MR = 460 – 4Q
b)Xác định mức sản lượng và mức giá để tối đa hoá lợi nhuận
π = TR – TC = 460Q – 2Q2 - 20 - 0,5 Q2 = 460Q - 20 - 2,5 Q2.
π‘= 460 – 5Q = 0 => Q* = 92
=> P* = 276
π’’ = -5 < 0
Vậy Q=92, P=276 là mức sản lượng và giá tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận
13 )Một hộ gia đình lựa chọ gói hàng ( x1, x2 ) , hàm dụng ích của hộ:
U( x1, x2 ) = x1 0,4 x2 0,6.
a) Nếu tăng hàng 1 len 1%, và giảm hàng hai 2% thì mức dụng ích thay đổi bao
nhiêu? Hãy giải thích ý nghĩa kinh tế của các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2?
b) Giá hàng một 50$ , hàng hai: 10 $; ngân sách tiêu dùng của hộ :
7500 $. Hãy tìm gói hàng có dụng ích tối đa
g=50x1+10x2
Hàm Lagrange:
L(x1, x2, ᵞ) = x10,4 x20,6 + ᵞ (7500 - 50x1 - 10x2)
L’x1 = 0,4.x1-0,6 x20,6 - ᵞ50 =0 => ᵞ = 8.10-3 x1-0,6 x20,6
L’x2 = 0,6.x10,4 x2-0,4 - ᵞ10 =0 => ᵞ = 0,06 x10,4 x2-0,4
L’ᵞ = 7500 - 50x1 - 10x2 = 0
2𝑥2 = 15𝑥1
{
50x1 + 10x2 = 7500
𝑥1 = 60
{
𝑥2 = 450
=> ᵞ = 0,0268

Điều kiện đủ:


L11 = L’’x1 = -0,24 x1-1,6 x20,6 = -0,0134
L22 = L’’x2 = -0,24 x10,4 x2-1,4 = -2,38.10-4
L12 = L21 = L’’x1x2 = 0,24 x1-0,6 x2-0,4 = 1,79.10-3
G1 = 50
G2 = 10
0 50 10
H= 50 −0,0134 1,79.10(−3) = 3,725 >0
8,75 1,79.10(−3) −2,38.10(−4)
Vì H>0 nên (60,450,0,0268) là giỏ hàng tối ưu mà người tiêu dùng đạt lợi ích tối
đa với điều kiện 7500 = 50x1 + 10x2
c) x2 x2.Nếu giá hàng và ngân sách tiêu dùng cùng tăng 10% thì lựa chọn của hộ
gia đình có thay đổi không?Tại sao?Giải thích ý nghĩa kinh tế?
g = 55x1 + 11x2
Hàm Lagrange:
L(x1, x2, ᵞ) = x10,4 x20,6 + ᵞ (8250 - 55x1 - 11x2)
L’x1 = 0,4.x1-0,6 x20,6 - ᵞ55 =0 => ᵞ = (2/275) x1-0,6 x20,6
L’x2 = 0,6.x10,4 x2-0,4 - ᵞ11 =0 => ᵞ = (3/55) x10,4 x2-0,4
L’ᵞ = 8250 - 55x1 - 11x2 = 0
2𝑥2 = 15𝑥1
{
55x1 + 11x2 = 8250
𝑥1 = 60
{
𝑥2 = 450
=> ᵞ = 0,0244

Điều kiện đủ:


L11 = L’’x1 = (-6/1375) x1-1,6 x20,6 = -2,44.10-4
L22 = L’’x2 = (-6/275) x10,4 x2-1,4 = -2,17.10-5
L12 = L21 = L’’x1x2 = (6/1375) x1-0,6 x2-0,4 = 3,25.10-5
G1 = 55
G2 = 11
0 55 11
H= 55 𝐿11 L12 = 0,134 >0
11 L21 L22
Và L11 < 0
Vì H>0 nên (60,450) là giỏ hàng tối ưu mà người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa với
điều kiện 8250 = 55x1 + 11x2
Vậy lựa chọn của hộ gia đình không thay đổi, vì?????

. 16) Một doanh nghiệp độc quyền bán hai loại hàng .Hàm cầu thị trường về hai
loại hàng như sau:
Q1 = 25- 1/4P1 , Q2 = 60- 1/2P2
Hàm tổng chi phí : TC = 200 + 25 Q1 +30Q2
Tìm lượng hàng tối ưu doanh nghiệp bán ra thị trường để lợi nhuận tối đa
khi:
Ta có: P1 = 100 – 4Q1
P2 = 120 – 2Q2
TR = P1Q1 + P2Q2 = 100Q1 - 4Q12 + 120Q2 – 2Q22
π = TR – TC = 100Q1 - 4Q12 + 120Q2 – 2Q22 - 200 - 25 Q1 - 30Q2
π = 75Q1 - 4Q12 + 90Q2 – 2Q22 – 200
a) Có phân biệt giá ở 2 thị trường.
* Điều kiện cần
π′ (Q1) = 75 − 8𝑄1 = 0
{ ′
π (Q2) = 90 − 4𝑄2 = 0
𝑄1 = 75/8
{
𝑄2 = 45/2
* Điều kiện đủ
π′′ (Q1) = −8
π′ ′(Q2) = -4
′(Q1,Q2)
π′ =0
−8 0
D=[ ]=32 > 0
0 −4
và a11 = -8 <0
Vậy lượng hàng tối ưu để lợi nhuận tối đa là (75/8, 45/2)
b) Không phân biệt giá ở 2 thị trường.
P1 = P2 => có điều kiện ràng buộc
100 – 4Q1 = 120 – 2Q2 => – 4Q1 + 2Q2 = 20
Hàm Lagrange:

L(Q1, Q2, ᵞ) = 75Q1 - 4Q12 + 90Q2 – 2Q22 – 200 + ᵞ (20 + 4Q1 - 2Q2)
L’Q1 = 75 – 8Q1 + 4ᵞ
L’Q2 = 90 - 4Q2 - 2ᵞ
L’ᵞ = 20 + 4Q1 - 2Q2 = 0
75
{− 4
+ 2𝑄1 = 45 − 2𝑄2
4Q1 − 2Q2 = −20
𝑄1 = 175/24
{
𝑄2 = 295/12
=> ᵞ = -4,167

Điều kiện đủ:


L11 = L’’Q1 = -8
L22 = L’’Q2 = -4
L12 = L21 = L’’(Q1,Q2) = 0
G1 = -4
G2 = 2
0 −4 2
H= −4 −8 0 = 96 >0
2 0 −4
Và L11 <0
Nên (175/24,295/12) là lượng hàng tối ưu mà người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa với
điều kiện – 4Q1 + 2Q2 = 20
Mô hình thu nhập
4) Cho mô hình TNQD:
: Y = C + I0 + G0 + EX0 - IM
C = 0,8(1-t)Y
IM = 0,2(1 − 𝑡)Y
Cho Y: thu nhập, C: tiêu dùng của dân cư, I0: đầu tư, G0: chi tiêu chính phủ ,
EX0: xuất khẩu, IM: nhập khẩu, t: thuế suất
a) Tìm Y ở trạng thái cân bằng theo I0, G0, EX0 và t

Y = 0,8(1-t)Y + I0 + G0 + EX0 - 0,2(1 − 𝑡)Y


(1-0,8+0,8t+0,2-0,2t)Y = I0 + G0 + EX0
(0,4+0,6t)Y = I0 + G0 + EX0
Y = I0 + G0 + EX0 /(0,4+0,6t)
b) Cho G = 430, I =270, EX= 340, t = 0,2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm
hụt ngân sách?
Y = 2000
Thuế: T = tY = 0,2.2000 = 400 < G = 430
Nền kinh tế thâm hụt ngân sách (do chi tiêu chính phủ nhiều hơn tiền thuế thu
được từ nhân dân)
2) Cho mô hình TNQD: Y = C + I + G0
C = b0 + b1Y
I = a0 + a1Y – a2R0
Cho Y: thu nhập, C: tiêu dùng của dân cư, I0: đầu tư, G0: chi tiêu chính phủ , R: lãi
suất)
Tính Y ở trạng thái cân bằng
Y = C + I + G0 = b0 + b1Y + a0 + a1Y – a2R0 + G0
(1- b1- a1)Y = b0 + a0 - a2R0 + G0
Y = (b0 + a0 - a2R0 + G0 )/ (1- b1- a1)
1)Cho mô hình TNQD: Y = C + I0 + G0
C = 500 +0,5(Y – T )
T = 200 + 0,1Y
a) Tính TNQD cân bằng với I0 = 50 và G0 = 100.
Y = 500 +0,5(Y – 200 - 0,1Y) + 50 + 100
0,55Y = 550
Y = 1000
b)Nếu thuế suất tăng 10% thì chính phủ phải tăng chi tiêu lên bao nhiêu % để
mức cân bằng TNQD không đổi
t = 1,1T = 220 + 0,11Y
1000 = 500 +0,5(1000 – 220 - 0,11.1000) + 50 + G
G = 115
2): Cho mô hình cân bằng thu nhập quốc dân:
Y=G0+I0+C , C=aY+b( 0 < a < 1, b > 0 )
Trongb đó:Y: thu nhập, G0: chi tiêu của chính phủ, I0 : đầu tư của chính phủ, C:
tiêu dùng.
a) Dùng phương pháp định thức, tìm Y và C ở trạng thái cân bằng.
Y = G + I + aY + b
Y = (G + I + b)/(1-a)
a(G + I + b)+𝑏(1−𝑎) 𝑎𝐺+𝑎𝐼+𝑏
C= =
(1−a) 1−𝑎

b) Với G0 =500, I0 = 300, a=0,8 sử dụng đạo hàm riêng cho biết mếu chi tiêu
chính phủ tăng 1% , các yếu tố khác không đổi thì thu nhập cân bằng thay đổi
bao nhiêu %.

4) Cho mô hình :
: Y = C + I + G + EX - IM
C = βYd ( 0< β < 1)
IM = 𝜌Yd ( 0 < 𝜌 < 1)
Yd = (1 – t ) ( 0 < t < 1)
Cho G = 400, I =250, EX= 250, β = 0,8 , 𝜌 = 0,2 , t = 0,1
b) Tìm thu nhập cân bằng, hãy nhận xét về tình trạng ngân sách

Y = β(1 – t ) + I + G + EX - 𝜌(1 – t )
Y = 0,8 (1-0,1) + 250 + 400 + 250 – 0,2(1-0,1) = 900,54

c) Với các chỉ tiêu ở câu a), có ý kiến cho rằng nếu giảm xuất khẩu 10%,
chính phủ tăng chi tiêu 10% sẻ không ảnh hưởng tới thu nhập, nhận
xetsw ý kiến đó.

Y = 0,8 (1-0,1) + 250 + 440 + 225 – 0,2(1-0,1) = 915,54


Ý kiến trên là sai vì thu nhập mới là 915,54, tăng 1,67%
Lý thuyết giá cả
1)Hàm tiêu dùng về 1 loại hàng A của một nhóm dân cư là
C = 10 + 0,4 M- 0,02M2- 0,02P
M : Thu nhập nhóm dân cư, P: giá hàng A . Hãy xác định số % thay đổi của
D khi M tăng 1% và P giảm 1%tại mức M=100$, P = 10 $giải thích ý nghĩa
kinh tế.
2) Cho các mô hình: Qd = -aP + b, Qs =P – c
a) Với a = 2, b = 100 . c= 25 hãy xác định giá cân bằng và lượng cân
bằng.Tính hệ số co giãn của mức cầu theo giá tạị giá cân bằng.
Qd=Qs  -2P + 100 = P – 25  P = 41,67 => Q = 50/3 = 16,67
Hệ số co giãn của mức cầu:
b) Nếu b tăng còn các tham số khác không đổi thì giá cân bằng biến động
như thế nào? b tăng => P tăng
P’b = 1/1+a = 1/3 >0
Khi b tăng 1 đơn vị thì giá cân bằng tăng 0,33 dơn vị
3) Mức cầu về một loại hàng do nhà độc quyền kinh doanh có dạng:
D = 1,2 P-0,05, P là giá hàng hoá
a) Nếu nhà nước tăng giá 10% thì mức cầu sẽ biến động như thế nào., doanh
thu của nhà nước sẽ biến động như thế nào?
P-0,05 => P tăng 1% thì cầu giảm 0,05% => P tăng 10% thì cầu giảm 0,5%
TR = DP = 1,2P0,95 => Doanh thu tăng 9,5%
b)Xác định biểu thức doanh thu biên, hãy phân tích tác động của giá P tới chỉ tiêu
này.
TR = DP = 1,2P0,95
TR’ = 1,2.0,95.P-0,05=1,14. P-0,05
4)Một hãng có hàm sản xuất như sau: Q = 20X0,6Y0,2Z0,3 Q là sản lượng,
X,Y,Z là mức sử dụng 3 yếu tố đầu vào.
a)Các yếu tố đầu vào có thay thế cho nhau được không?Vì sao?
Có dạng hàm Cobb-Douglas
Khi Y giảm, X tăng thì sản lượng vẫn tăng => có thể thay thế được
b)Tính độ co giãn của Q theo X, cho biết ý nghĩ của nó.
Khi X tăng 1% thì Q tăng 0,6%
c)Có ý kiến cho rằng công nghệ hàng đang sử dụng thuộc loại tăng quy mô
không hiệu quả, hãy nhận xét ý kiến này.
0,6+0,2+0,3 = 1,1 => tăng quy mô có hiệu quả => nhận xét sai
5) Độ hữu dụng U của người tiêu dung khi tiêu thụ 2 loại hàng A và B như
sau: U = A0.3B0,2 ( A, B là mức tiêu thụ 2 loại hàng.
a) Xác định độ hữu dụng biên 2 loại hàng và cho biết ý nghĩa.
MUA=0,3.B0,2. A-0,7
MUB=0,2.B-0,8. A0,3
b) Độ hữu dụng sẽ thay đổi như thế nào nếu người tiêu dung tăng mức tiêu
thụ 2 loai hàng 5%
A tăng 1% => U tăng 0,3% nên khi A tăng 5% => U tăn 1,5%
B tăng 1% => U tăng 0,2% nên khi A tăng 5% => U tăn 1%
=> 1,5% +1% =2,5%
c) Có ý kiến cho rằng 2 loại hàng hoá trên có thể thay thế cho nhau với tỷ lệ
1:1.Nhận xét ý kiến này.
A tăng 1% => U tăng 0,3%
B giảm 1% => U giảm 0,2%
=> có thể thay cho nhau nhưng k thay theo tỉ lệ 1:1 được vì 0,3 khác 0,2
6) Mức cầu D về cà phê của một nước có liên quan đến giá cà phê trên thị
trường quốc tế, thu nhập M của người tiêu dung, chi phí quảng cáo A , giá
chè Pt và có dạng: D = PC -0.3M0,01A0,10 Pt 02
a)Nếu các yếu tố liên quan tới mức cầu về cà phê đều tăng 1%thì mức cầu
về cà phê biến động thế nào? Cà phê có phải là hàng hoá bình thường
không?
b) Nếu thu nhập của người tiêu dung, giá cà phê trên thị trường quốc tế
không đổi . muốn tăng mức tiêu thụ cà phê cần có biện pháp nào?
7)Hàm tiêu dùng về 1 loại hàng A của một nhóm dân cư là
C = 10 + 0,4 M- 0,02M2- 0,02P
M : Thu nhập nhóm dân cư, P: giá hàng A . Hãy xác định số % thay đổi của
D khi M tăng 1% và P giảm 1%tại mức M=100$, P = 10 $giải thích ý nghĩa
kinh tế.
8) Cho các mô hình: Qd = -aP + b, Qs =P – c
a) Với a = 2, b = 100 . c= 25 hãy xác định giá cân bằng và lượng cân
bằng.Tính hệ số co giãn của mức cầu theo giá tạị giá cân bằng.
b) Nếu b tăng còn các tham số khác không đổi thì giá cân bằng biến động
như thế nào?
9) Mức cầu về một loại hàng do nhà độc quyền kinh doanh có dạng:
D = 1,2 P-0,05, P là giá hàng hoá
a) Nếu nhà nước tăng giá 10% thì mức cầu sẽ biến động như thế nào., doanh
thu của nhà nước sẽ biến động như thế nào?
b)Xác định biểu thức doanh thu biên, hãy phân tích tác động của giá P tới
chỉ tiêu này.
10) Cho hàm sản xuất: Q = 0,1 K αLβ ( 0 < α, 0 < β )
ε QK + ε QL = 3 α với α = 1/5 trong trường hợp này tăng quy mô thì hiệu quả
như thế nào?
11)Một hãng có hàm sản xuất như sau: Q = 20X0,6Y0,2Z0,3 Q là sản lượng,
X,Y,Z là mức sử dụng 3 yếu tố đầu vào.
a)Tính độ co giãn của Q theo X, cho biết ý nghĩa của nó.
b)Có ý kiến cho rằng công nghệ hàng đang sử dụng thuộc loại tăng quy mô
không hiệu quả, hãy nhận xét ý kiến này.
12) Độ hữu dụng U của người tiêu dung khi tiêu thụ 2 loại hàng A và B như
sau:
U = A0.3B0,2 ( A, B là mức tiêu thụ 2 loại hàng.
a) Xác định độ hữu dụng biên 2 loại hàng và cho biết ý nghĩa.
b) Độ hữu dụng sẽ thay đổi như thế nào nếu người tiêu dung tăng mức tiêu
thụ 2 loai hàng 5%
13) Mức cầu D về cà phê của một nước có liên quan đến giá cà phê trên thị
trường quốc tế, thu nhập M của người tiêu dùng, chi phí quảng cáo A , giá
chè Pt và có dạng: D = PC -0.3M0,01A0,10 Pt 02
a)Nếu các yếu tố liên quan tới mức cầu về cà phê đều tăng 1%thì mức cầu
về cà phê biến động thế nào?
b) Nếu thu nhập của người tiêu dùng, giá cà phê trên thị trường quốc tế
không đổi . muốn tăng mức tiêu thụ cà phê cần có biện pháp nào?
BAÌ TÂP QUY HOACH TUYÊN TINH
Bài 1: Cho f(x) = x1 - 2x2 + x3 + x4 => min
x1 + x3 -5x4 <= 7
2x1 + x2 - 2x3 + 2x4 = 2
Xj >= 0 (j =1,2,3,4)
a) giải bài toán trên
Thêm vào bài toán ẩn phụ x5 >= 0 để biến bất phương trình x1 + x3 -5x4 <= 7 về
phương trình x1 + x3 -5x4 + x5 = 7
Ta đưa bài toán về dạng chính tắc:
f(x) = x1 - 2x2 + x3 + x4 => min
x1 + x3 -5x4 + x5 =7
2x1 + x2 - 2x3 + 2x4 =2
Xj >= 0 (j =1,2,3,4,5)
Hệ số Ẩn cơ Phương x1 X2 X3 X4 X5
(Ci) sở (J) án (xi) 1 -2 1 1 0
0 X5 7 1 0 (1) -5 1
-2 X2 2 2 1 -2 2 0
F(x) -4 -5 0 3 -5 0
1 X3 7 1 0 1 -5 1
-2 X2 16 4 1 0 -8 2
F(x) -25 -8 0 0 10 -3
X2 (mới) = x2 – (-2)DC = x2 + 2DC
Không có phương án tối ưu vì denta4 (mới) = 10 > 0 nhưng hệ số của x4 trong
bảng 2 < 0
b) Nếu f(x) => max thì có kết luận gì?
Đặt g(x) = -f(x) => min
Thêm vào bài toán ẩn phụ x5 >= 0 để biến bất phương trình x1 + x3 -5x4 <= 7 về
phương trình x1 + x3 -5x4 + x5 = 7
Ta đưa bài toán về dạng chính tắc:
g(x) = -f(x) = -x1 + 2x2 - x3 - x4 => min
x1 + x3 -5x4 + x5 =7
2x1 + x2 - 2x3 + 2x4 =2
Xj >= 0 (j =1,2,3,4,5)
Cách lựa chọn khi có 2 denta giống nhau:
Min (7/1, 2/2, 2/2) = 2/2 (không xét -5 vì < 0) => vì 2/2 min và x1, x4 đều min nên
chọn x1 hay x4 đều được
Hệ số Ẩn cơ Phương x1 X2 X3 X4 X5
(Ci) sở (J) án (xi) -1 2 -1 -1 0
0 X5 7 1 0 1 -5 1
2 X2 2 (2) 1 -2 2 0
g(x) 4 5 0 -3 5 0
0 X5 6 0 -1/2 2 -6 1
-1 X1 1 1 1/2 -1 1 0
G(x) -1 0 -5/2 0 0 0
Có 7/1 > 2/2 nên x2 bị loại
X5 (mới) = x5 – DC
Bảng cuối denta k <= 0 => phương án tối ưu x tương ứng = (1,0,0,0,6)
=> g(x) min = -1 => f(x) max = 1

Bài 2: Cho f(x) = x1 + 4x2 + 6x3 => max


3x1 + 4x2 + 4x3 = 10
-x1 + x2 + x3 = -1
Xj >= 0 (j =1,2,3,4)
a) chứng minh x=(2,1,0) là PACB
a) giải bài toán trên
ĐỀ THI MÔN TOÁN KINH TẾ – MAT 1005 – HỆ CHUẨN
Học kỳ 2, Năm học 2018 - 2019
Đề thi số 2 – Thời gian làm bài: 120 phút

1. (3 điểm) Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của 3 ngành năm t:
1. (3 điểm) Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của 3 ngành năm t:
0,1 0,4 0,2
A= 0,3 0,2 0,3
0,4 0,1 0,2,
1,82 1,01 0,84
C = (E - A)-1 = 1,07 1,91 0,98
1,04 0,75 1,79

và hệ số chi phí lao động A0 = (0,25; 0,15; 0,2).


(a) Nêu ý nghĩa của a32, c32.
(b) Nếu giá trị sản phẩm cuối cùng các ngành năm t là (420, 290, 350), tính giá trị
tổng
sản lượng các ngành năm t.
(c) Biết rằng mọi hệ số năm t + 1 không thay đổi so với năm t. Lập bảng cân đối
liên
ngành năm t + 1 biết giá trị sản phẩm cuối cùng năm t + 1 là (460, 335, 380).
2. (2 điểm) Giả sử giỏ hàng của một người gồm hai loại hàng hóa, với xj đơn vị
hàng
hóa thứ j, j = 1, 2. Hàm lợi ích của hai loại hàng hóa này có phương trình U(x1,x2)
=
2px1x2. Biết giá của hai mặt hàng tương ứng là p1 = 6 USD, p2 = 8 USD, và ngân
sách
tiêu dùng cho hai loại hàng hóa này là 720 USD. Hãy xác lập cơ cấu mua sắm tối
đa
hóa lợi ích.
3. (2 điểm) Cho mô hình thu nhập quốc dân
Y = C + I0 + G0, C = 700 + 0,5(Y - T), T = 200 + 0,12Y.
(a) Tính thu nhập quốc dân cân bằng với I0 = 150 và G0 = 300.
(b) Nếu chính phủ tăng tiêu dùng G0 lên 330, thì thuế thu nhập cần thay đổi như
thế
nào từ mức hiện tại là 0,12Y để thu nhập quốc dân cân bằng không đổi?
4. (3 điểm) Cho bài toán quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát:
f(x) = x1 + 2x2 + 2x3 + 3x4 ----→ min
với các ràng buộc:
2x1 + 2x2 - 2x3 + x4 = 4
-x1 + x2 - x3 ≤3
xi ≥ 0 i = 1,4
, (a) Viết bài toán dạng chính tắc.
(b) Chỉ ra phương án cực biên của bài toán dạng chính tắc và chứng minh nó là
phương án cực biên.
(c) Giải bài toán dạng chính tắc bằng phương pháp đơn hình.
(d) Nếu trong bài toán trên ta thay hệ số trong hàm mục tiêu của x3 bằng -3 thì có
kết luận gì về bài toán mới?

\Sinh viên không được sử dụng tài liệu, được sử dụng máy tính cầm tay.

You might also like