Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

1. Tên môn học: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


2. Số tín chỉ: 02
3. Phụ trách giảng dạy: Bộ môn Lý luận Chính trị
4. Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nga. Email: nguyenthanhnga7411@gmail.com
5. Điều kiện học trước: Sinh viên phải học trước học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính
trị Mác – Lênin.
6. Mục tiêu học phần:
 Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về quá trình hình thành, phát triển của
CNXHKH.
 Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào con đường đi lên CNXH ở nước ta trong giai đoạn hiện
nay.
NỘI DUNG
7 Chương
Chương I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chương II : SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Chương III: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Chương IV: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Chương V : CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Chương VI : VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH
Chương VII : VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Giáo trình chính: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa Xã
hội khoa học (sử dụng trong các trường Đại học – hệ không chuyên lý luận
chính trị)
2. Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Giáo trình những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin (phần 3)
3. Slide bài giảng
4. Các tài liệu khác giảng viên cung cấp
CHƯƠNG I

NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Mục đích

1. Về kiến thức:
 Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát
triển của CNXHKH
 Hiểu được đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên
cứu CNXHKH - một trong ba bộ phận hợp thành của CN Mác - Lênin
2. Về kỹ năng: người học có khả năng phân biệt được những vấn đề chính trị xã
hội trong đời sống hiện thực
3. Về tư tưởng:
 Người học có thái độ tích cực với việc học tập
 Có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi mới
do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo
NỘI DUNG
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
1.2. CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CƠ BẢN 1.3. ĐỐI TƯỢNG,
CỦA CNXHKH PHƯƠNG PHÁP VÀ

Ý NGHĨA

CỦA VIỆC NGHIÊN


CỨU CNXHKH
KHÁI NIỆM CNXHKH

– Nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác – Leenin, luận giải từ giác độ triết
học, KTCT và chính trị xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài
người từ CNTB lên CNXH và chủ nghĩa Cộng sản.

– Nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của CN Mác –
Lênin: Triết học – Kinh tế chính trị - Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trong khuôn khổ môn học này, CNXHKH được nghiên cứu theo nghĩa hẹp
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH

Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen


Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH

Điều kiện Kinh tế Tiền đề khoa học tự nhiên


- xã hội và Tư tưởng lý luận

Cách mạng công nghiệp Phong trào đấu tranh của Tiền đề
giai cấp công nhân
(cuối những năm 40 của thế kỷ XIX) khoa học tự nhiên
- Học thuyết tiến hóa Tư tưởng lý luận
- Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng
- Học tuyết tế bào

Sự ra đời của Chủ nghĩa duy vật biện


GC TƯ SẢN GC CÔNG NHÂN chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
https://www.youtube.com/watch?v=q
93ikv4TpVE&feature=youtu.be
Tiền đề Tư tưởng lý luận

CNXH không tưởng Pháp


Triết học cổ Kinh tế chính trị
điển Đức học cổ điển Anh Hạn chế
Giá trị kế thừa

Phê phán, lên án chế -Không phát


Đưa ra nhiều luận
độ quân chủ chuyên
điểm về XH tương lai hiện ra các quy
chế và chế độ TBCN luật
-Không nhin
thấy lực lượng
Thức tỉnh giai cấp công nhân và người
xã hội tiên phong
lao động chống chế độ quân chủ chuyên
-Không chỉ ra
chế và CNTB đầy bất công, xung đột
1.2. VAI TRÒ CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN
Chịu ảnh Phê phán Chuyển từ lập
Sự chuyển biến lập hưởng của Hereghen  trường dân chủ
trường triết học và triết học chuyển từ cách mạng 
Heghen và duy tâm lập trường cộng
lập trường chính trị Phoiơbắc sang duy vật sản chủ nghĩa

Chủ nghĩa duy vật lịch sử


1818 -1883
Học thuyết giá trị thặng dư
3 phát kiến vĩ đại
Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
và của giai cấp công nhân

Tuyên ngôn Đảng cộng sản Đánh dấu sự


1820 -1895 (tháng 2/1848)
ra đời của
CNXHKH
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXH KH

Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội
khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay (1924–nay)

– V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
trong điều kiện mới (1895 – 1924)

C.Mác và Ph. Ăngghen phát triển CNXHKH


(1848 -1895)
MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý

– C.Mác và Ph. Ăng ghen chỉ rõ: Học thuyết của mình chỉ là những gợi ý cho mọi suy
nghĩ và hành động.
– Tác phẩm Đấu tranh giai cấp (1848-1850): “ Lịch sử đã chỉ rõ rằng, trạng thái phát
triển kinh tế trên lục địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới chín muồi để xóa bỏ phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa”

Muốn xóa bỏ phương thức sản xuất TBCN


phải phát triển kinh tế đủ mạnh

Không được chủ quan, nóng


vội, duy ý chí
VAI TRÒ CỦA C.MÁC, PH.ANGGHEN
VÀ V. LÊNIN
1818 -1883
Phát triển CNXH Không tưởng => CNXH Khoa học

1820 -1895

Phát triển CNXH KH từ lý luận thành hiện thực

1870-1924
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc
nghiên cứu CNXHKH
3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
 Là những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát
sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội;
 Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và
hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
3.2. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp logic kết hợp với lịch sử


 Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị xã hội
dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể => đây là
phương pháp đặc thù củaCNXHKH
 Phương pháp so sánh
 Các phương pháp có tính liên ngành: Phân tích, tổng hợp,
so sánh, sơ đồ hóa, thống kê, điều tra xã hội học…
 Phương pháp tổng kết thực tiễn
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
Về mặt lý luận:
Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa
học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái
kinh tế - xã hội CSCN, giải phóng xã hội, giải phóng con người…
Giải thích và cải tạo thế giới theo quy luật tự nhiên, phù hợp với tiến bộ -
văn minh.
Định hướng chính trị - Xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng cộng
sản, NN XHCN và nhân dân trong cách mạng XHCN, trong công cuộc xây
dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.
Có căn cứ nhận thức khoa học để cảnh giác và chống lại những nhận
thức sai lệch, đi ngược lại với lợi ích nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ
HỆ THỐNG BÀI HỌC
1. Tên môn học là gì?

HẾT CNXHKH
10
912345678
Start
GIỜ
HỆ THỐNG BÀI HỌC
2. Môn học này có mấy chương?

10HẾT
912345678
Start
GIỜ 7
HỆ THỐNG BÀI HỌC
3. Chương 1 có mấy nội dung?

HẾT
10
912345678
Start
GIỜ 3
HỆ THỐNG BÀI HỌC
4. Chủ nghĩa xã hội khoa học là:

1 trong 3 bộ
phận cấu
HẾT
10
912345678
Start
GIỜ thành của chủ
nghĩa Mác -
Lê nin
HỆ THỐNG BÀI HỌC
5. Chủ nghĩa XHKH phát triển qua mấy giai đoạn?

HẾT
10
912345678
Start
GIỜ
3
6. Giai đoạn nào C.Mác và Ph.Ănghen
phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học

A.Từ 1848-1871; từ 1872 -1895.


B. Từ 1895 đến 1924.
C. Từ 1924 - nay
D. Từ 1848-1871; 1872-1889; 1890-1917 HẾT
10
92
81
7
6
5
4
3
Start
GIỜ

A
7. Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Angghen:

A. Triết học, KTCT và CNXH không tưởng


B. Triết học, CNXH và chủ nghĩa cộng sản
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
DVLS; kinh tế chính trị học; CNXHKH. HẾT
10
Start
GIỜ92
81
7
6
5
4
3
C
8. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của CNXHKH

A. Biện chứng của tự nhiên


B. Chống Đuyrinh.
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
D. Bộ Tư bản. HẾT
10
92
81
7
6
5
4
3
Start
GIỜ

C
9. Các phương pháp nghiên cứu CNXHKH là:

A. Phương pháp logic kết hợp với lịch sử


B. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt
chính trị xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế
- xã hội cụ thể
C. Phương pháp so sánh HẾT
D. Các phương pháp có tính liên ngành
E. Phương pháp tổng kết thực tiễn
10
92
81
7
6
5
4
3
Start
GIỜ

F. Tất cả các phương án trên


F
10. phương pháp đặc thù của CNXHKH là:

A. Phương pháp logic kết hợp với lịch sử


B. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt
chính trị xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế
- xã hội cụ thể
C. Phương pháp so sánh HẾT
D. Các phương pháp có tính liên ngành
E. Phương pháp tổng kết thực tiễn
10
92
81
7
6
5
4
3
Start
GIỜ

F. Tất cả các phương án trên


B
11. Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của phá trình phát
sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa và những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện
thực hóa sự chuyển biến từ CNTB làn CNXH và CNCS.

Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH HẾT


A.
B.
C.
Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
Mục tiêu nghiên cứu của CNXHKH
10
92
81
7
6
5
4
3
Start
GIỜ

D. Quy luật tự nhiên


B

You might also like