Bài tập tâm lý

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài tập tâm lý chủ đề 5

1)
Câu hỏi: Trước yêu cầu của nhà trường phải chọn 1 trong 2 em để
tuyên dương và cử đi thi học sinh giỏi cấp thành phố. Bạn sẽ lựa
chọn như thế nào?
Trả lời: Đối với bản thân tôi thì tôi mong muốn cả hai em đều được
tuyên dương vì các em có được thành quả cũng đều xuất phát từ sự nỗ
lực của chính bản thân các em, nếu chọn một trong hai thì đồng nghĩa
với việc phủ nhận đi sự cố gắng của em học sinh còn lại, điều đó là
không công bằng đối với học sinh.
Nhưng nếu đứng trước yêu cầu của nhà trường thì tôi sẽ chọ em học
sinh say mê khoa học dù gia cảnh khó khăn vẫn cố gắng hoạt tập tốt vì
em học sinh có động cơ học tập đến từ bên trong điều đó xuất phát từ
tinh thần hiếu học, nỗ lực vượt qua khó khăn của em, mà không phải vì
bất kì phần thưởng nào. Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng em rất nỗ lực
vươn lên, xứng đáng được tuyên dương, từ đó có thể khích lệ các bạn
khác nỗ lực vươn lên trong học tập. Còn đối với em học sinh còn lại, bản
thân tôi sẽ tích cực giúp đỡ trong việc truyền cảm hứng giúp em học tập
tốt hơn mà không phải vì bất kì phần thường nào, đề xuất với nhà trường
để em có cơ hội phát triển bản thân.
BT 2.
Câu hỏi:
1. Theo bạn điều gì khiến Hiền có hành động như vậy? Loại động cơ
học tập nào đã xuất hiện ở Hiền? Phân tích đặc điểm loại động cơ
này?
2. Theo bạn là giáo viên cần phải làm gì để học sinh có hứng thú học
tập?
Trả lời:
1) Điều khiến Hiền có hành động như vậy là tự sự cố gắng nỗ lực của
Hiền, mặc dù em học không quá tốt nhưng em rất chăm chỉ, luôn
có tinh thần tự giác trong học tập, nên khi em hoàn thành được một
bài tập khó điều đó chứng tỏ sự nỗ lực của em đã được chứng
minh. Động cơ học tập xuất hiện ở Hiền là động cơ học tập bên
trong. Động cơ học tập bên trong là động cơ liên quan trực tiếp đến
hoạt động học tập, được tạo ra bởi sự thích thú, sự thỏa mãn và sự
thử thách đối với bản thân qua những mục tiêu của hoạt động học
tập, động cơ hoạt động bên trong có tác dụng thúc đẩy và phát triển
hoạt động học tập của học sinh.
2) Để học sinh có hứng thú trong học tập thì người giáo viên phải có
phương phápgiảng dạy thú vị, lôi cuốn, có kiến thức chuyên ngành
vững chắc, tạo ra các giờ học vui vẻ, thoải mái cho học sinh. Thấu
hiểu, khích lệ học sinh trong học tập, động viên tinh thần các em,
chuyển hóa động cơ học tập giúp học sinh học tập tốt hơn.
3) BT 3.
Câu hỏi: Hãy phân tích các yếu tố tạo động cơ được thể hiện
trong trường hợp trên
Trả lời:
-xuất phát từ động cơ học tập bên trong của Nam, sự ý thức tầm
quan trọng của việc học
-khả năng hướng đến sự hoàn thiện năng lực, phát triển kĩ năng
-nhu cầu, sự thích thú đối với việc học
4)
Câu hỏi: Hãy phân tích các nguyên nhân tạo động cơ của
Hùng trong trường hợp trên.
Các nguyên nhân tạo động cơ học tập của Hùng xuát phát từ sự
thích thú, tìm tòi khám phá của Hùng đối với các công việc, Hùng
hướng đến mục tiêu hoàn thiện, phát triển bản thân, Hùng có tinh
thần trách nhiệm cao, nỗ lực vươn lên để phát triển bản thân mình.
5)
Câu hỏi:
1. Nội dung tình huống đề cập đến đặc điểm tâm lí nào của
tuổi đầu thanh niên?
2. Hãy cho biết loại động cơ học tập của em học sinh trên?
Trả lời:
1) Đặc điểm tâm lí đó là sự bồn chồn, lo âu, chưa định hướng được
bản thân mình của học sinh, các em chưa biết mình phải làm gì,
như thế nào,việc học tập của các em xuất phát từ kì vọng mà
người lớn đặt ra
2) Loại động cơ học tập đó là động cơ học tập bên ngoài

You might also like