Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

UBND QUẬN HOÀNG MAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 – 2018


Ngày thi: 16/12/2017
Thời gian làm bài: 90 phút

x2 x 9 x 3 x x9
Câu 1 (2,5 điểm): Cho hai biểu thức A  và B    với x  0, x  9
x 3 x 3 x 3 x 9

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  3

x
2) Chứng minh B 
x 3

A
3) So sánh và 4.
B

Câu 2 (2,5 điểm): Cho hàm số y   m  1 x  m (với m  1 có đồ thị là đường thẳng  d 

1) Tìm giá trị của m để đường thẳng  d  cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1

2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng  d  với giá trị m tìm được ở câu 1

3) Tìm giá trị của m để đường thẳng  d  cắt đường thẳng y  3x  2 tại một điểm nằm trên trục hoành

Câu 3 (1,0 điểm):


x  2 1 y  1
 
Giải hệ phương trình: 
 
 2 1 x  y  2 1

Câu 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn  O; R  và một điểm H cố định nằm ngoài đường tròn. Qua H kẻ đường
thẳng d vuông góc với đoạn thẳng OH. Từ một điểm S bất kì trên đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến SA, SB với
đường tròn  O; R  (A, B là tiếp điểm). Gọi M,N lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng SO với đoạn thẳng AB và
với đường tròn  O; R  .

1) Chứng minh bốn điếm S, A, O, B cùng nằm trên một đường tròn

2) Chứng minh OM .OS  R2


3) Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAB
4) Khi điểm S di chuyển trên đường thẳng d thì điểm M di chuyển trên đường nào? Tại sao?

Câu 5 (0,5 điểm): Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  1

5 y 3  x3 5 z 3  y 3 5 x3  z 3
Chứng minh rằng P    1
yx  3 y 2 zy  3z 2 xz  3x 2

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1:

Phương pháp:

1) Thay x  3 vào A. Phân tích tử thức thành nhân tử và rút gọn.

2) Rút gọn B để được điều phải chứng minh.

A
3) Biến đổi và dùng bất đẳng thức Cô-si để so sánh với 4.
B

x2 x 9 x 3 x x9
Cách giải: Cho hai biểu thức A  và B    với x  0, x  9
x 3 x 3 x 3 x 9

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  3

Khi x  3 thì A 
3 2 3 9


5  3 3 3 
 5  3

3 3 3 3

x
2) Chứng minh B 
x 3

   x  3   x  9 
2
x 3 x x9 x 3  x
B   
x 3 x 3 x9  x  3 x  3

x6 x 9 x3 x  x9 x3 x


 
  x  3
x 3  x 3  x 3 
x x  3 x
  .
 x  3  x  3  x  3

A
3) So sánh và 4.
B

A x2 x 9 x 3 x2 x 9
 . 
B x 3 x x
9
 x 2 .
x

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
9 9 9
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm x và ta có: x  2. x.  2.3  6.
x x x

A  9 
  x    2  6  2  4.
B  x

9
Dấu “=” xảy ra  x   x  9  tm  .
x

A
Vậy  4.
B

Câu 2:

Phương pháp:

1)  d  cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1, điểm đó là điểm  0;1 . Thay tọa độ vào hàm số để tìm m

3)  d  cắt đường thẳng y  3x  2 tại một điểm nằm trên trục hoành, tìm điểm đó rồi thay tọa độ vào hàm số để
tìm m

Cách giải: Cho hàm số y   m  1 x  m (với m  1 có đồ thị là đường thẳng  d 

1) Tìm giá trị của m để đường thẳng  d  cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1

Để đường thẳng  d  cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1  Điểm A  0;1 thuộc  d 

 1   m  1 0  m  m  1 .

Vậy với m  1 đường thẳng  d  cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1.

2) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng  d  với giá trị m tìm được ở câu
1

Với m  1 thì  d  : y  2 x  1

Ta có:

x 0 1
y  2x  1 1 3

Đồ thị hàm số  d  : y  2 x  1 là đường thẳng đi qua hai điểm  0;1 và 1;3

3) Tìm giá trị của m để đường thẳng  d  cắt đường thẳng y  3x  2 tại một điểm nằm trên trục hoành

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Gọi đường thẳng  d  cắt đường thẳng y  3x  2 tại một điểm B nằm trên trục hoành

 2 
 B là giao điểm của đường thẳng y  3x  2 với trục hoành  B   ;0 
 3 

 2 1 2
Vì B cũng thuộc  d   0   m  1     m  m   0  m  2
 3 3 3

Vậy với m  2 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 3:

Phương pháp: Sử dụng phương pháp thế

x  2 1 y  1
  
Cách giải: Giải hệ phương trình: 

 2 1 x  y  2 1
 

x  2 1 y  1
  

x  1  2  1 y
 

  
 2 1 x  y  2 1  2 1 x  y  2 1
  
 
x  1  2 1 y


x  1  2 1 y  
 
   
 2  1 1  2  1 y   y  2  1  2  1  2  1
      
2 1 y  y  2 1

 x  1   2  1 y  x  1   2 1 y 
 
 y  y  0 2 y  0



 x  1  2  1 y x  1
 .
 y  0 y  0

Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y   1;0 

Câu 4:

Phương pháp:

1) Chứng minh cho A, B cùng thuộc đường tròn đường kính OS.

2) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để chứng minh.

3) Chứng minh NBS  NBM dựa vào các góc vuông từ đó suy ra điều phải chứng minh.

4)

Cách giải: Cho đường tròn  O; R  và một điểm H cố định nằm ngoài đường tròn. Qua H kẻ đường thẳng d
vuông góc với đoạn thẳng OH. Từ một điểm S bất kì trên đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến SA, SB với đường

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
tròn  O; R  (A, B là tiếp điểm). Gọi M,N lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng SO với đoạn thẳng AB và với
đường tròn  O; R  .

1) Chứng minh bốn điếm S, A, O, B cùng nằm trên một đường tròn

Ta có SA, SB là hai tiếp tuyến của  O   OAS  OBS  90o

 A, B cùng thuộc đường tròn đường kính OS


 A, B, O, S cùng thuộc một đường tròn đường kính OS.

2) Chứng minh OM .OS  R2

Ta có SA, SB là hai tiếp tuyến của  O  cắt nhau tại S

 SA  SB và SO là phân giác ASB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)


 SAB là tam giác cân tại S.

 SO vừa là phân giác ASB vừa là đường trung trực của AB (tính chất
tam giác cân)

 SO  AB tại M.
 AM là đường cao trong tam giác OAS
Xét tam giác OAS vuông tại A, đường cao AM ta có:

OM .OS  OA2  R2 (hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
3) Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAB

Có OBS  90o ( SB là tiếp tuyến của  O  )  OBN  NBS  90o 1


Có SO  AB (chứng minh trên)  Tam giác MNB vuông tại M  MNB  NBM  90o  2
Có ON  OB  R  Tam giác ONB cân tại O  MNB  OBN (tính chất tam giác cân)  3

Từ 1 ,  2  ,  3  NBS  NBM  BN là phân giác SBA

Mặt khác SN là phân giác ASB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) và SN  BN   N 

 N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAB.


4) Khi điểm S di chuyển trên đường thẳng d thì điểm M di chuyển trên đường nào? Tại sao?

Gọi HO  AB  K .

Xét OMK và OHS có: O chung; OMK  OHS ( 90o )

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
OK OM
 OMK ∽ OHS (g.g)    OK .OH  OM .OS  R 2
OS OH
Vì H cố định  OH cố định mà R cố định  OK cố định.

Mặt khác OMK  90o  M thuộc đường tròn đường kính OK cố định.

Vậy khi điểm S di chuyển trên đường thẳng d thì điểm M di chuyển trên đường tròn đường kính OK cố định.

Câu 5:

5 y 3  x3
Phương pháp: Chứng minh  2 y  x và tương tự từ đó suy ra điều phải chứng minh
yx  3 y 2

Cách giải: Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  1

5 y 3  x3 5 z 3  y 3 5 x3  z 3
Chứng minh rằng P    1
yx  3 y 2 zy  3z 2 xz  3x 2

5 y 3  x3
Với x, y, z  0 ta có :  2 y  x  5 y 3  x3   x 2 y  6 y 3  xy 2
yx  3 y 2

 x3  y3  xy  x  y   0   x  y  x  y   0 luôn đúng với mọi x, y  0.


2

5 y 3  x3
  2 y  x đúng với x, y, z  0
yx  3 y 2

5z 3  y3 5 x3  z 3
Tương tự ta được  2z  y ;  2x  z
zy  3z 2 xz  3x 2

5 y 3  x3 5 z 3  y 3 5 x3  z 3
P    2 y  x  2z  y  2x  z  x  y  z  1
yx  3 y 2 zy  3z 2 xz  3x 2

x  y  z 1
Dấu „=‟ xảy ra khi  x yz
x  y  z  1 3

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like