Bài Tập Chương 1 - Vũ Thành Nam - K204081577

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Họ và tên: Vũ Thành Nam

MSSV: K204081577
Lớp HP: 211TK0421

Câu 1.5
Biểu đồ 1:
Số nhỏ nhất của dữ liệu là 1.5
Số lớn nhất của dữ liệu là 9.0
Cỡ mẫu của biểu đồ là 20

Biểu đồ 2:
Số nhỏ nhất của dữ liệu là 15
Số lớn nhất của dữ liệu là 90
Cỡ mẫu của biểu đồ là 100

Biểu đồ 3:
Số nhỏ nhất của dữ liệu là 0.15
Số lớn nhất của dữ liệu là 0.90
Cỡ mẫu của biểu đồ là 200

a) Trong ba biểu đồ trên:


- Dữ liệu của biểu đồ 3 có giá trị nhỏ nhất: 0.15
- Dữ liệu của biểu đồ 2 có giá trị lớn nhất: 90

b) Trong ba biểu đồ trên:


- Cỡ mẫu của biểu đồ 1 có giá trị nhỏ nhất: 20
- Cỡ mẫu của biểu đồ 3 có giá trị lớn nhất: 200

Bài 1.8

Các đại lượng Dữ liệu 1 Dữ liệu 2


Trung bình 8 8

Trung vị 8 8.1
Yếu vị không có không có

Khoảng biến thiên 2 2


Tứ phân vị Q1=7.75 - Q2=8 - Q1=7.4 - Q2=8.1 - Q3=8.4
Q3=8.75
Độ trải giữa 1 1
Phương sai 0.625 0.49

Độ lệch chuẩn 0.79 0.7


Độ lệch trung bình 0.6 0.57

Hệ số biến thiên 9.9% 8.75%

* Nhận xét:
- Điểm chung các đại lượng thống kê mô tả của hai tập dữ liệu trên là:
 Trung bình = 8
 Khoảng biến thiên = 2
 Độ trải giữa = 1
- Ta thấy phương sai của tập dữ liệu 2 nhỏ hơn phương sai của tập dữ liệu 1, do đó độ
phân tán của tập dữ liệu 1 lớn hơn.

Bài 1.7
a) Trung bình của tập dữ liệu là:
k

∑ mi f i 275 ( 10 ) +325 ( 25 ) +375 ( 35 ) +425(20)


X́ = i=1k = =361.1
10+25+ 35+20
∑ fi
i=1

Phương sai của tập dữ liệu là:


k

∑ (m¿ ¿i− x́ )2 . f i (275−361.1)2 .10+(325−361.1)2 .25+(375−361.1)2 .35+(425−361.1)2 .20


2 i=1
s= = =2192.57
k 10+25+35+20−1
(∑ )
i=1
f i −1

b) Trung vị của tập dữ liệu là:


n 90
−S M −1 −35
2 e
2
M e =X M (min) +h M =350+50 =364.29
e e
fM
e
35
Tứ phân vị của tập dữ liệu là:
Vị trí Q1: LQ =25 % ( 90+1 )=22.75
1

90
−10
Giá trị Q1: Q =300+50 4 =325
1
25
Vị trí Q2: LQ =50 % ( 90+1 )=45.5
2

90
−35
Giá trị Q2: Q =350+50 2 =364.29
2
35
Vị trí Q3: LQ =75 % ( 90+1 )=68.25
3

3
.90−35
Giá trị Q3: Q =350+50 4 =396.43
3
35

c) Số yếu vị của tập dữ liệu là:


f M −f M −1 35−25
M 0= X M (min) +h M 0 0
=350+ 50 364.3
0 0
( f M −f M −1 ) +(f M −f M +1 )
0 0 0 0
( 35−25 )+(35−10)

Bài 1.10

- 95% các ngày trong năm số trứng người ta sẽ thu hoạch được tính như sau: Giá trị
trung bình ± 2 x độ lệch chuẩn (quy tắc thực nghiệm)
Ta có: giá trị trung bình = 360, độ lệch chuẩn = 30 thì ta được:
360 + 2 x 30 = 420
360 - 2 x 30 = 300
Kết quả: (300,420)

Bài 1.11
Dạng dữ liệu về tuổi có Mean < Med nên lệch trái
Dạng dữ liệu về thu nhập có Mean>Med nên lệch phải

Bài 1.12
Thang đo tỉ lệ:
Ví dụ: Doanh thu tháng 1 của công A là 15 triệu/tháng, của công ty B là 45
triệu/tháng.
Kết luận: Doanh thu của B gấp 3 lần A.

Bài 1.13

X−120
Trọng lượng sản phẩm là phân phối chuẩn X ~ (120, 400), ta có Z =
20

100−120 X−120 140−120


P (100 < X < 140) = P ( < < ) = P (-1 < Z < 1) = 0.68
20 20 20
=> Sản phẩm có trọng lượng trong khoảng từ 100g -140g chiếm 68% => 560×68% ≈
380.8
Vậy có khoảng 381 sản phẩm có trọng lượng từ 100g đến 140 g.

Bài 1.14
Hệ số biến thiên hữu dụng khi dùng để so sánh hai tập dữ liệu có đơn vị khác nhau vì
hệ số biến thiên độc lập với đơn vị đo lường và được tính bằng đơn vị %.
CV của 2 đại lượng được tính như sau:

1,78
CV (m) = x 100% = 15,083%
11,801

1100
CV (V) = x 100% = 22,917%
4800
=> Thể tích V là yếu tố biến thiên nhiều hơn.

TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C D B D A D A B D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D A D B B B D A B

You might also like