Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 126

TRƯỜNG 

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MÔN HỌC: MẠCH ĐIỆN 2
MàHỌC PHẦN: 0101036103
SỐ TC : 2
GV: NGUYỄN THỊ HOA 1
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Tên Môn Học: Mạch điện 2
2. Ngành Học: Các ngành thuộc Khoa Điện - ĐTVT
3. Số Tiết: 30
4. Đánh Giá: Quá trình: 40%
Thi cuối Học Kỳ: 60%
5.Tài liệu:
[1]  Đỗ Thị Nguyệt (Chủ biên), Bài giảng Mạch điện 2, Đại học GTVT TP 
HCM, 2019.
[2]  Phạm Thị Cư (Chủ biên), 2009, Mạch điện II, Đại học Quốc gia Tp. 
HCM.
[3]  Phạm Thị Cư (Chủ biên), 2009, Bài tập mạch điện phần hai, Đại học 
Quốc gia Tp.  HCM. 
[4]  J. David Irwin, R.Mark Nelms, 2015, Basic engineering circuit 
analysis ,John Wiley &  Sons Inc. 2
NỘI DUNG MÔN HỌC

Gồm 4 chương :

Chương 1 : Phân tích mạch điện trong miền thời gian

Chương 2: Phân tích mạch điện trong miền tần số

Chương 3: Mạch phi tuyến

Chương 4: Đường dây dài

3
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜI GIAN

1.1. Khái niệm

1.2. Phương pháp tích phân kinh điển

1.3. Phương pháp toán tử 

4
1.1. KHÁI NIỆM

vThực tế vận hành thiết bị điện:  Thay đổi đột ngột kết cấu và thông  số 
mạch dẫn tới thay đổi về quy luật phân bố năng lượng điện từ.

vTrạng thái xác lập mới không thành lập ngay sau khi Đóng - Mở mạch 
mà phải tiến đến một QTQĐ. Thời gian tồn tại chế độ QĐ của mạch 
điện được gọi là thời gian QĐ của mạch (thường rất ngắn, cỡ 10-3 s).
5
1.1. KHÁI NIỆM

v Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): Quá trình mạch điện chuyển từ 


chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác. QTQĐ trong mạch 
điện được bắt đầu từ thời điểm “ĐÓNG – MỞ” mạch thường coi tại 
t=0.

vNguyên nhân của QTQĐ là sự có mặt của các thông số quán tính L 


và C trong mạch. Các thông số quán tính L,C tích lũy năng lượng WM 
và WE nên khi QTQĐ diễn ra sẽ có sự phân bố lại năng lượng trong 
mạch. Mạch thuần trở không có QTQĐ.

v Nghiên cứu QTQĐ: cần thiết cho công tác thiết kế, hiệu chỉnh,  vận 


hành thiết bị điện.
6
1.1. KHÁI NIỆM

vBài toán quá độ là bài toán tìm các quá trình quá độ xảy ra trong 
mạch điện. Thông thường loại bài toán này gắn liền với một khoá 
đóng ngắt các nhánh mạch hoặc là nguồn tác động làm việc ở chế độ 
đột biến. Thời điểm trong mạch xảy ra đột biến thường được quy ước 
làm gốc (t=0).

vGiá trị của  điện  áp trên C và dòng điện qua L tại thời điểm bắt đầu 
diễn ra quá trình quá độ là rất quan trọng. Chúng được gọi là điều 
kiện ban đầu (ĐKBĐ) - đó chính là các điều kiện biên trong bài toán 
giải phương trình vi phân. Nếu chúng bằng 0 thì gọi là điều kiện ban 
đầu không. 
7
SƠ KIỆN ĐẦU

vĐịnh nghĩa: Là giá trị (và đạo hàm các cấp) ngay sau thời 


điểm đóng mở của dòng điện qua cuộn cảm và điện áp trên 
tụ điện.

Cụ thể tính các giá trị: 
(+ ), (+ ), (+ ), (+ ), (+ ), (+ )
vViệc tính sơ kiện dựa vào:
Thông số mạch ngay trước thời điểm đóng mở  (trạng 
thái cũ): iL(–0), uC(–0)
8
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

1.2.1. Luật /quy tắc đóng mở : Cho phép xác định điều kiện đầu 


là dòng điện trên điện cảm và điện áp trên điện dung C.

vLuật/quy tắc đóng mở 1: Dòng điện trong một cuộn cảm ngay 


sau khi đóng mở iL(+0) bằng dòng điện trong cuộn cảm đó ngay 
trước khi  đóng mở iL(–0).

iL(+0) = iL(–0)

v Luật/quy tắc đóng mở 2: Điện áp trên một tụ điện  ngay sau 


khi đóng mở uC(+0) bằng điện áp trên  tụ điện đó ngay trước 
khi đóng mở  uC(–0).  uC(+0) = uC(–0)
9
1.2. SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

1.2.2. Luật đóng mở tổng quát 1,2:

vLuật đóng mở tổng quát 1: Điều kiện bảo toàn từ thông

Đi theo một vòng kín tổng từ thông móc vòng phải liên tục tại thời 
điểm đóng mở.

∑ (+ ) = ∑ (− ) hay ∑ . (+ ) = ∑ . (− )

Nghĩa là: Tổng từ thông trong một vòng kín ngay sau khi đóng - 


mở ΣΨ(+0) bằng tổng từ thông trong vòng kín đó ngay trước khi 
đóng - mở ΣΨ(–0).
10
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

vLuật đóng mở tổng quát 2: Điều kiện bảo toàn điện tích

“Tổng điện tích tại 1 nút phải liên tục tại thời điểm đóng mở”.

∑ qk (+ ) = ∑ qk (− ) HAY

∑ CkuCk (+ ) = ∑ CkuCk (− )

Nghĩa là: Tổng điện tích ở một đỉnh ngay sau khi đóng - mở 


Σqc(+0) bằng tổng điện tích ở đỉnh đó ngay trước khi đóng - 
mở Σqc(–0).

11
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Các bước tính sơ kiện:

Bước 1: + Tìm uC(-0), iL(-0) trước đóng mở (t<0)

   + Áp dụng luật đóng mở tìm các SK độc lập uC(+0), iL(+0)

Bước 2: + Viết hệ phương trình vi phân mô tả mạch, sau đóng mở (t>0)

    + Cho t = 0, tính các sơ kiện theo yêu cầu

Bước 3:

Ø Nếu chưa đủ SK, đạo hàm HPTVP ở bước2

Ø Thay t = 0, tìm tiếp các SK còn lại

Ø Có thể đạo hàm nhiều cấp nếu cần.
12
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví Dụ 1: Cho mạch điện như hình với = ; = ; = . Tính


( +); ( +)? v Sau đóng K,t>0

PT mạch điện:
v Trước khi đóng K, t<0 mạch
có dạng: . + = ↔ . + . =
 
→ . ( +) + . ( +) =
 
− . (0) −
iL(−0) = 0 A  → ( +) = = =
→ iL(+0)=0A
iL(+0) = iL(−0) 
13
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví Dụ 2: Cho mạch điện như hình với = ; = ; = . Tính


(+ ); (+ )? v Trạng thái mới
(t>0)

PT mạch điện:

. + = ↔ . + . =
v Trạng thái cũ (t<0)
→ . (+ ) + . (+ ) =
12 − . ( ) − .
iL(−0) =  = = 4 A (+ ) = = =−
. 3
+ .
iL(+0) =  (−0) 
DẤU (-) nó thể hiện là ngay sau thời điểm
0s dòng điện nó đang chuẩn bị giảm.
14
1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUÁ ĐỘ

Ví Dụ 2: Cho mạch điện như hình với  = ; = ; = . Tính 
(+ ); (+ )? 

 iL(A)
 
Quá trình xác lập cũ  4                                                        

2 Quá trình xác lập 
Quá trình quá độ
                                           0 t
15
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví Dụ 3: Cho mạch điện như hình với = ; = ; = . Tính


(+ ); (+ )?
Chế độ mới:
PT mạch điện:

. + =  
= .
Chế độ cũ: 
→ . . + = → . . + =

Xét tại t=0:    . . (+ ) + (+ ) =

− (+0) 12 − 0
uC(+0) =uC(−0)=0V → (+0) = =
. 6.1. 10
= .
16
1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUÁ ĐỘ

Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình với  = ; = ; =
. Tính  (+ ); (+ )? 

 uc(V)

12       Quá trình xác lập mới
                    
  
Quá trình xác lập cũ                     Quá trình quá độ t
17
                                          0
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

VD4: Cho mạch điện như hình với  = ; = ; = ; = . Tính 
(+ ); (+ )? 
v Trạng thái mới
(t>0)

i −i −i =0
PT mạch điện: R i + R i = E và 
R i −u =0
v Trạng thái cũ (t<0)
= .
→ (R + R )u + R R . C. u = R E
Xét tại t=0:
uC(+0) =uC(−0)=E=12V (R + R )u (+0) + R R . C. u (+0)
=R E 18
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

VD4: Cho mạch điện như hình với  = ; = ; = ; = . Tính 

u (+0); u (+0)? 

 −( + ) (+ )
→ (+ ) =
.

Chế độ cũ:  . − ( + ).
= =− .
. . .

uC(+0) =uC(−0)=E=12V

19
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ với = ; = ; =


L
; = ; = H. Tính các sơ kiện?
t  0 R2
v Trạng thái cũ (t<0)
E C
R1
Ø (+ ) = (− ) = = = ,
+ +

Ø (+ ) = (− ) = R i (−0) = 45.0,18 = .

20
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

t  0
vTrạng thái mới (t>0) L
R i + Li + u = E C
E R2
i = i = .u R1

R i (+0) + Li (+0) + u (+0) = E



i (+0) = . u (+ )

⎧ (+ ) = − R i (+0) − u (+0) − . , − .
⎪ = =
L .

⎨ i (+0) ,
⎪ (+ ) = = =
⎩ .

21
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Tại t=0, mở khóa K. Hãy xác
định các giá trị i(+0)?
vTrước khi mở K:
(− ) ≠ và (− ) =
Sau khi mở khóa K:
(+ ) = (+ ) = (+ )(luật Kirchhoff)
Vậy chọn  (+ )bằng bao nhiêu?
Nếu  (+ ) ≠  cần một công suất vô cùng lớn để cấp cho L2
Nếu  (+ ) =  công suất phát ra trên L1 vô cùng lớn

Các giả thiết vi phạm luật quán tính của thiết bị. 22
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Tại t=0, mở khóa K. Hãy xác
định các giá trị i(+0)?

v Chế độ cũ,K đóng mạch như hình:


Ψ (−0) = L i (−0)
Ta có:  
Ψ (−0) = L i (−0)

E
i (−0) = 0; i (−0) =
⟹ R
E
Ψ (−0) = L i (−0) = L
R

23
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

vChế độ mới ,K mở mạch như hình:


(+ )= (+ )= (+ )

Ø ∑ (+ ) = (+ ) + (+ ) = ( + ). (+ )

Theo điều kiện bảo toàn từ thông thì: 

Ø ∑ Ψ (−0) = ∑ Ψ (+0) ↔ (− ) = ( + ). (+ )
L
→ (+ ) = (− ) = ( )
L +L +

24
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví dụ 7: Cho mạch điện như hình vẽ: Tại t=0 đóng K, tìm uc(+0) 

v Chế độ cũ, K mở ta có:

v u (−0)=E  ⟹ (− ) = (− ) =

v u (−0)=0  ⟹ (− ) = (− ) =
⟹ (− ) = (− ) + (− ) =

25
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

vChế độ mới ,K ĐÓNG mạch như hình: (+ )= (+ ) = (+ )

⟹ q(+0) = q (+0) + q (+0) = C u (+0) + C u (+0)

⟺ (+ ) = ( + ) (+ )

Theo điều kiện bảo toàn về điện tích: ∑ (− ) = ∑ (+ )
↔ C E = (C + C )u (+0)

⟹ (+ ) =
+

26
SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Khi nào dùng 2 luật đóng mở tổng quát?

v Nếu dòng điện trong cuộn cảm hoặc điện áp trên tụ  điện biến
thiên liên tục→ 2 luật đóng mở.

v Nếu dòng điện trong cuộn cảm hoặc điện áp trên tụ  điện biến
thiên đột ngột → 2 luật đóng mở tổng quát.

27
BÀI TẬP

Bài 1.1 trang 33. Cho mạch điện Hình 1.50, mạch xác lập tại t<0, 
tại t=0 đóng khóa K. Hãy xác định các giá trị: 
i1(+0) ,i2(+0),i3(+0 ),i1'(+0) ,i2’(+0),i3'(+0)

28
BÀI TẬP

Xét mạch ở chế độ cũ, K mở mạch như hình vẽ:
v t<0: u = 0; i (−0) = i (−0) = 0
Áp dụng luật đóng mở 

⎧ (+ ) = (− ) = ( )
⎪ R +R
⎨ (+ ) = (− ) = R i (−0) = R . ( )
⎪ R +R

29
BÀI TẬP

Xét mạch ở chế độ mới: t>0

− − = (+ ) − (+ ) − (+ ) = ( )
+ = ↔ (+ ) + (+ ) = ( )
+ = (+ ) + (+ ) = ( )

− (+ ) − .
+
( )→ (+ ) = = = ( )
( + )

( + )
( )→ (+ ) = (+ ) + (+ ) = + = ( )
+ ( + ) ( + )

− (+ )
( )→ (+ ) = =
( + )
30
BÀI TẬP

Lấy đạo hàm 2 vế của hệ pt

− − = (+ ) − (+ ) − (+ ) = ( )
+ = ↔ (+ ) + (+ ) = ( )
+ = (+ ) + (+ ) = ( )

− (+ ) − (+ ) − (+ )
( )→ (+ ) = = = =−
. . ( + )

( )→ (+ ) = (+ ) + (+ ) = −
( + ) ( + )

31
1.1. KHÁI NIỆM (TT)

v Để tiện phân tích mạch trong chế độ quá độ người ta chia nguồn tác động thành các dạng 
tác động mẫu sau:

<
Ø Nguồn bậc thang:  ( ) = ( ì )

<
Ø Nguồn xung vuông:  ( ) = ≤ ≤     (hình b)
< 32
1.1. KHÁI NIỆM (TT)

v Để tiện phân tích mạch trong chế độ quá độ người ta chia nguồn tác động 
thành các dạng tác động mẫu sau:

∞ =
Ø Nguồn xung Dirac:  ( ) = ( ì )

<
Ø Nguồn hình sin:  ( ) =     (hình d)
ặ ≤
33
Chương 1 : Phân tích mạch điện trong miền thời gian

1.1. Khái niệm
1.2. Phương pháp tích phân kinh điển
1.3.  Phương pháp toán tử

34
1.2. Phương pháp tích phân kinh điển
Trong học phần Mạch điện 1, các phương trình vi tích phân 
được thành lập dựa trên các định luật Kirchhoff 1, 2 (K1, K2) và định 
luật Ohm. Các phương pháp phân tích mạch như: Phương pháp 
dòng nhánh, phương pháp dòng vòng (dòng mắt lưới), phương 
pháp thế nút (điện áp nút) v.v…tạo thành hệ phương trình vi tích 
phân cho các mạch điện cụ thế. 
Để tìm được một nghiệm bất kỳ là tín hiệu dòng điện hoặc điện 
áp cần rút gọn hệ phương trình về phương trình vi phân 1 biến cần 
tìm. Việc phân tích mạch trong miền thời gian bằng cách giải trực 
tiếp phương trình vi phân mô tả mạch được gọi là phương pháp tích 
35
phân kinh điển. 
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

v Bước 1: Tính các sơ kiện(đã học)

v Bước 2: Tìm nghiệm cưỡng bức của mạch ở trạng thái xác lập
mới bằng cách dùng các phương pháp (dòng nhánh, thế nút,
dòng vòng,xếp chồng, mạng một cửa, mạng hai cửa,...) trong
Lý thuyết mạch I.

v Bước 3: Tìm nghiệm tự do:

a) Lập phương trình đặc trưng và giải;

b) Viết nghiệm tự do;

v Bước 4: Tìm các hằng số tích phân.


36
v Bước 5: Tổng hợp kết quả: x(t) = xcb(t) + xtd(t).
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Bước 3: Tìm nghiệm tự do:

a) Lập phương trình đặc trưng và giải;

b) Viết nghiệm tự do;

Các bước lập PTĐT:

Bước 1: Xét mạch điện ở trạng thái mới  (khóa đã chuyển sang vị trí mới);

Bước 2: Tắt (các) nguồn độc lập (nếu có);

1
Bước 3: Toán tử hóa các phần tử: R → R; L → Lp; C →
Cp

Bước 4: Chọn hai điểm bất kỳ sát nhau a và b, tính tổng trở vào  Zab(p); 

Bước 5: Cho Zab(p) = 0 .Phương trình đặc trưng.
37
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Lập phương trình đặc trưng

Xét VD1: E = 24 V; R = 25 Ω; L = 5 H;C = 50 mF.

1
Z = R + Lp + → + + =
Cp 38
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Lập phương trình đặc trưng

Xét VD1: E = 24 V; R = 25 Ω; L = 5 H;C = 50 mF.

1
Z = R + Lp + → + + =
Cp
↔ 5.50. 10 . p + 25. 50. 10 . p + 1 = 0

. . + . . + =
p =− 1

p =− 4

39
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN
Ví dụ 2: E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30  Ω; L = 1 H; C 
= 1 mF.

40
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN
Ví dụ 3: J = 5 A (DC); R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; L = 2 H; C = 5 mF.

41
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Bước 1: Tính các sơ kiện (đã có ở phần trước).


Bước 2: Tìm nghiệm xác lập của mạch ở trạng thái xác lập mới
bằng cách dùng các phương pháp (dòng nhánh, thế nút, dòng
vòng,xếp chồng, mạng một cửa, mạng hai cửa,...) trong Lý thuyết
mạch I.
Bước 3: Tìm nghiệm tự do:
a) Lập phương trình đặc trưng và giải;
b) Viết nghiệm tự do;
Bước 4: Tìm các hằng số tích phân dựa vào sơ kiện và nghiệm xác
lập.
Bước 5: Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t). 42
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

vViết nghiệm tự do:


Ø Nếu PTĐT có nghiệm thực phân biệt ( ; ) thì nghiệm tự do
có dạng:
( )= +
Ø Nếu PTĐT có nghiệm KÉP( = = ) thì nghiệm tự do có
dạng:
( )=( + . ).
Ø Nếu PTĐT có nghiệm PHỨC( , = ± ) thì nghiệm tự do
có dạng:
( )=( cos β + sin β )
vLưu ý: Hằng số tích phân ký hiệu A1, A2. 43
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

v Vẽ dáng nghiệm tự do:

1. Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm thực đơn p1, p2,…, pn:

( )= + +…+ =
pk > 0
Dáng nghiệm tự do: x (t) = A e
Ak
Ø Nếu pk>0 thì nghiệm tự do tăng đơn điệu đến  
pk  0
t
khi t =  .  QTQĐ không tiến tới quá  trình xác lập.
pk < 0
Ø Nếu pk <0 Nghiệm tự do sẽ giảm đơn điệu về 0  -A
k

khi t =  . QTQĐ tiến tới quá trình xác lập.
pk  0
|pk| quyết định tốc độ tăng/giảm nhanh chậm của nghiệm tự do
44
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Dáng điệu nghiệm tự do: ( )=


xtd (t)
1 A
Ø Đặt  =  hằng số thời gian (đơn vị s)
p

Ø Với: A.e-1
ü t = 0 thì x (t) = A A.e-2 t=∞ t
τ 2τ 3τ
A. e ; p>0
ü t = ∞ thì x (t) =
A. e ; p<0

Ø Sau khoảng thời gian t = τ thì biên độ của xtd thay đổi e lần.

Ø Quá trình quá độ được coi  là xác lập khi t = 3τ 

(tqđ = 3   :thời gian quá độ)
45
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

2. Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm bội n thì: = =

( )= + . +…+ .
v Dáng nghiệm tự do:
Ø Có dạng gần giống với trường hợp  x (t) = A e .

Ø Nếu pk>0 thì nghiệm tự do tăng đơn điệu đến  khi t =  .  QTQĐ 
không tiến tới quá  trình xác lập.

Ø Nếu pk <0 Nghiệm tự do sẽ giảm đơn điệu về 0 khi t =  . QTQĐ tiến 
tới quá trình xác lập.

Khi pk là nghiệm bội (thực hoặc phức) thì chỉ khi Re(pk) < 0 nghiệm quá 
độ mới dần tới xác lập. 
46
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

3. Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm phức liên


hợp: p , = α ± jβ

  Dạng nghiệm quá độ:x (t) = e ( .cos + sin )

vDáng điệu nghiệm tự do:


2
Ø Chu kỳ dao động:  =

Ø Nếu α > 0:  nghiệm tự do sẽ tăng dần.

Ø Nếu α < 0 : nghiệm tự do sẽ tắt dần.
47
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

v Dáng điệu nghiệm tự do: x (t) = . e cos ( + )


xtd (t)
k .t
ØNghiệm tự do sẽ dao động trong đường bao: ±A.e cos(k .t   k )

2 A.ek .t
Ø Chu kỳ dao động:  =                                               t

 A.ek .t
Ø Nếu αk > 0:  nghiệm tự do sẽ tăng dần.

Ø Nếu αk < 0 : nghiệm tự do sẽ tắt dần. k  0

xtd (t)
A.ek .t
cos(k .t   k )

 A.ek .t
k  0 48
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

vVí dụ 1: , + , + = → =− ; =−
Nghiệm tự do: ( )= +

vVí dụ 2: ( + ) = → = =−10
Nghiệm tự do: ( )=( + . )

vVí dụ 3: + + = → , =− ± ,
Nghiệm tự do:
( )= ( . , + , ) 49
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Bước 1: Tính các sơ kiện (đã có ở phần trước).

Bước 2: Tìm nghiệm xác lập của mạch ở trạng thái mới bằng cách dùng 
các phương pháp (dòng nhánh, thế nút, dòng vòng,xếp chồng, mạng một
cửa, mạng hai cửa,...) trong Lý thuyết mạch I.

Bước 3: Tìm nghiệm tự do:

a) Lập phương trình đặc trưng và  giải; 

b) Viết nghiệm tự do;

Bước 4: Tìm các hằng số tích phân dựa vào sơ kiện và nghiệm xác lập.

Bước 5: Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).
50
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN
vTìm hằng số tích phân: dựa vào sơ kiện và nghiệm cưỡng bức
( = )= ( )
⟹ ;
( = )= ( )
vVí dụ:  , + , + = ; ( )= , ; ( )= ; ( )= .

=− ; =− ⟹ ( )= +

Ø ( )= ( )+ ( )= +

( = )= + = , + = ,

( = )= − − = − − =
= ,

=− ,

51
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Bước 1: Tính các sơ kiện (đã có ở phần trước).

Bước 2: Tìm nghiệm xác lập của mạch ở trạng thái mới bằng cách dùng 
các phương pháp (dòng nhánh, thế nút, dòng vòng,xếp chồng, mạng một
cửa, mạng hai cửa,...) trong Lý thuyết mạch I.

Bước 3: Tìm nghiệm tự do:

a) Lập phương trình đặc trưng và  giải; 

b) Viết nghiệm tự do;

Bước 4: Tìm các hằng số tích phân dựa vào sơ kiện và nghiệm xác lập.

Bước 5: Tổng hợp kết quả: x(t) = xxl(t) + xtd(t).
52
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Ví dụ 1: E  12 VDC; R1  20 ; R2  45 ; L  20 mH; C  4 mF. Tính dòng 
quá độ?

Bước 1:  ( ) = , ; ( )=
Bước 2: 
( )=
1. Tính các sơ kiện;
Bước 3: 2. Tìm nghiệm xác lập  xxl(t);
PTĐT:   + + = 3. Tìm nghiệm tự do:
a) lập phương trình đặc trưng & giải;
→ . . . + . . + =
b) viết nghiệm tự do xtd(t);
→ =− , ; =− , 4. Tìm các hằng số tích phân;
( )= . , , 5. Tổng hợp kết quả: 
Nghiệm td: + .
x(t) = xxl(t) + xtd(t). 53
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Ví dụ 1: ( ) = , ; ( )=
, ,
Bước 4:  ( ) = . + .
( ) ( ) ( ) , ,
đ = + = + . + .
Dựa vào sơ kiện đầu ta có:
( )= . , . , .
+ . = ,
( ) = . (− , ). , . , .
+ . (− , ) =
+ = ,

− , − , =
= ,

=− ,

 
, ,
đ( ) = + , . − , .
54
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ t=0 đóng khóa K, xác định 
u (t); i(t)

B1: =− : K mở :  (− ) =

= : K đóng

B2:
( ) = E (trạng thái xác lập mới mạch gồm RntCntE).

B3: Tìm nghiệm tự do

1
PT đặc trưng:   RC. p + 1 = 0 → p =− 55
RC
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

1
PT đặc trưng:   RC. p + 1 = 0 → p =−
RC

1
→      = . RC  (Nghiệm tự do)

B4: xác định hằng số tích phân A
1
( )= ( )+ ( )= + . RC

Xác định A( dựa vào đk đầu) : u (−0) = u (+0) = 0


1
u (+0) = + . RC = → =−

1 1
B5:  ( )= − .. RC = − RC ( ) V56
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

1 1
( )= − .. RC = − RC ( )

Đặt  = : hằng số t.gian của mạch

1
Vậy:  ( )= −

ØVẽ dáng nghiệm: 
Khi  = 0: u = 0

= ∞: u = E
V57
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

1
− . RC
. 1 1
( )= = . = RC = RC

t
Đặt  = : hằng số t.gian của mạch:  ( ) =
ØVẽ dáng nghiệm: 

Khi  = 0: i =

= ∞: i = O
V58
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ t=0 đóng khóa K, xác định 
i(t) 

B1: =− : K mở :  (− ) =

= : K đóng

B2:

( )=  (trạng thái xác lập mới mạch gồm RntLntE).

B3: Tìm nghiệm tự do
V59
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

B3: Tìm nghiệm tự do

PTĐT: 

−R
Z (p) = R + p. L = 0 → p =
L

→ ( )= . ( )

B4: Tính hằng số tích phân A

( )= ( )+ ( )= + . ( )
V60
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

B4: Tính hằng số tích phân A

( )= ( )+ ( )= + . ( )

Xác định A( dựa vào đk đầu) :  (− ) = (+ ) =

.
(+ ) = + . = → =−


Vậy:    ( ) = ( )= − = − ( )

V61
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN
ØVẽ dáng nghiệm:
Đặt  =  hằng số thời gian (đơn vị s);
E t
i (t) = 1−e τ ( )
R
• Với:t = 0 thì i = 0
E
t = ∞ thì i =
R
• Khi tqđ = 3   thì 
E
i ≈ =   (tqđ :thời gian quá độ).
R

V62
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

()
( )= . = . ( ); ( )= . = − ( )
ØVẽ dáng nghiệm:

V63
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ với 

e(t) = 20 2sin (10t + 15) (V); R = 5Ω; L = 0,5H.


t=0 đóng khóa K, xác định u (t); i (t)?

B1: t =− 0: Chế độ cũ K mở :

  (− ) =

B2: Tìm nghiệm xác lập

E 20∠15
Chế độ xác lập sau đóng khóa K:    I = =
R+jωL 5+j5
V64
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

E 20∠15
I = = = 2 2∠ − 30°(A)
R + jωL 5 + j5
U =I Z = j5.2 2∠ − 30° = 10 2∠60°(V)
⟹u (t) = 20sin (10t + 60°)(V)
( ) = 4sin (10t − °) ( )

B3: tìm nghiệm tự do

−R −5
R + Lp = 0 ⟹ p = = =− 10
L 0,5

Do đó  ( )= . = . ( )
V65
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

B4: Xác định hằng số A :  (+ ) =
( )= ( )+ ( ) = 4sin (10t − 30°) + . ( )
.
→ i (+0) = 4sin ( . − °) + . = ⟺ =

Vậy  ( ) = ( )+ ( ) = 4sin (10t − 30°) + . ( )

() d(4sin (10t − 30°) + . )


( )= . = 0,5.
dt
( ) = 0,5[4.10.cos (10t − 30°) + (− ). ]
⟹ ( ) = 20.cos (10t − 30°) − ( )
V66
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Vậy  ( ) = ( )+ ( ) = 4sin (10t − 30°) + . ( )

Vẽ dáng nghiệm:
iLxl(t)
i
4 iL(t)
t
0
-2
-4
iLtd(t)
V67
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN
Ví dụ 5: cho mạch điện như hình vẽ: tại t=0 K chuyển từ 1 sang 2 
tìm điện áp u(t), uR(t)?

B1: Sơ kiện
t =− 0: K ở vị trí 1 : 

18
u (−0) = . 2 = 12(V) → u (+0) = 12(V)
1+2
i (−0) = 0 → i (+0) = i (+0) = 0(A)

du (+0) du (−0)
i (+0) = C. =0⟹ =0
dt dt V68
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

B2: Nghiệm xác lập
( )= ( )

B3: Nghiệm tự do

1
Z (p) = R + pL + =0
pC

40
↔ 10 + 2,5p + =0

↔ p + 4p + 16 = 0
V69
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

p + 4p + 16 = 0.PTĐT có  nghiệm phức: p , =− 2 ± j3,46
() = e ( .cos + sin )
⟹u (t) = e (A .cos 3,46t + A sin −3,46 t)(V)

B3: XĐ hằng số A ; A
( )= ( )+ ()
( )= +e ( .cos 3,46 + sin 3,46 )(V)

()
⟹ = −2. e ( .cos 3,46 + sin 3,46 )

+e [ (−3,46).sin 3,46 + . 3,46. c 3,46 ] V70


VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

Xác định hằng số A1, A2 dựa vào điều kiện đầu: 
(+ ) ⟺ . (A .cos 3,46.0 + A sin −3,46. 0) = 12
+e
⟺ 15 + A = 12 ⟹ =− .

(+ ) .
= −2. e ( .cos 3,46.0 + sin 3,46. 0)
. [−3,46
+e .sin 3,46.0 + 3,46 c 3,46. 0] = 0
⟺− 2 + 3,46 =0⟹ =− ,

v Vậy nghiệm:
( )= − ( . , + , , )( ) V71
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

()
( )= .

= {2. e (3cos 3,46t + 1,73sin 3,46 t)+e [10,38.sin 3,46t


− 6cos 3,46 t]}

( )= . 13,84. e sin 3,46t

⟺ ( )=0,346 , ( )

v Điện áp ( ) = R. ( ) = 10.0,346 ,
⟺ ( ) = 3,46 , ( )
V72
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

v Ví dụ 6: Cho mạch điện như Hình Tìm điện áp trên tụ uC(t) khi 
t>0. Biết e(t) có dạng như hình:

Giải: 

v Khi t<0 E =− 2,5( )

Ta có u (−0) =− 2,5( ) 73


VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

v Khi: 0 ≤ t ≤ 10 , E = 5( )

5
Ø Ta có u = = 2,5( ).
1+1

Ø Nghiệm tự do:

1000.1000
PTĐT:  + =0→ =− 1000 → ( )= ( )
2p 1000+1000

→ ( )= + ( )= , + ( )

Ø Với sơ kiện:u (+0) = u (−0) =− 2,5V


.
→ , + =− . → =− 74
VÍ DỤ PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN

=− → ( )= + ( )= , − . ( )

v Khi: > , = ( )

Ø Ta có u = ( )

( )= ( − )( )
Ø Nghiệm tự do tương tự: 
( )(
→ ( )= + ( )= )

Ø Sơ kiện: u (+10ms) = u (−10ms) = 2,5V


.( − )
= . → = ,
( )= ( )= , . ( − )( )
= , → +
75
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

1.1. Giới thiệu
1.2. Phương pháp tích phân kinh điển
1.3. Phương pháp toán tử

76
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

PP này phải biến đổi hệ PTVP về hệ PT đại số với các hàm ảnh. 
Và tiến hành các bước sau:

ØBước 1: Xác định điều kiện đầu( đã học). 

ØBước 2: Biến đổi mạch điện về mạch toán tử tương đương.

ØBước 3: Lập hệ PT cho mạch ở dạng hàm ảnh.

ØBước 4: giải hệ PT tìm hàm ảnh.

ØBước 5: Biến đổi hàm ảnh về dạng bảng để tra bảng tìm hàm 
gốc.
77
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

Việc chuyển mô hình một phần tử từ miền thời gian sang miền s được 
khởi đầu từ việc Laplace hóa phương trình trạng thái của nó trong miền 
thời gian. 

vĐIỆN TRỞ: Ở miền s, điện trở giữ nguyên giá trị

v: Laplace hóa phương trình từ miền thời gian:
( )= . ( ) ⟹ ( )= . ( )
78
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vPHẦN TỬ THUẦN CẢM: Phương trình và mô hình phần tử điện cảm 


trong miền thời gian và miền s có dạng như hình bên dưới. Trong đó 
( +) là dòng điện tại thời điểm ban đầu và gọi là điều kiện đầu, còn 
thành phần  . ( +)đóng vai trò là một nguồn sđđ được sinh ra do 
điều kiện đầu của phần tử thuần cảm, ngược chiều  ( ).

v: Laplace hóa phương trình từ miền thời gian:

( )= . ⟹ ( )= . . ( ) − . ( +)
79
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vPHẦN TỬ THUẦN DUNG: Phương trình và mô hình phần tử điện dung trong miền 


thời gian và miền s có dạng như hình bên dưới. Trong đó  ( +) là điện áp tại thời 
( +)
điểm ban đầu và gọi là điều kiện đầu, còn thành phần   đóng vai trò là một 
nguồn sđđ được sinh ra do điều kiện đầu của phần tử thuần dung, cùng chiều  
( ).

v: Laplace hóa phương trình từ miền thời gian:

( +)
( )= ( ) + ( ) ⟹ ( )= . ( )+

80
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vHỖ CẢM:

v: Laplace hóa phương trình từ miền thời gian:

( )= ( )+ () ( )= ( )− (− ) + ( )− (− )

( )= ( )+ () ( )= ( )− (− ) + ( )− (− )

81
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vNGUỒN: Chỉ thay thế bằng ảnh Laplace tương ứng.

82
1.3. SƠ KIỆN ĐẦU – CÁC QUY LUẬT ĐÓNG MỞ

Ví dụ 1: Ví dụ 2:

83
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

Bước 5: biến đổi ngược laplace

Biến đổi về dạng bảng sử dụng phương pháp hằng số bất định hoặc 
công thức Heviside.

Công thức Heviside khi ảnh của phản ứng  ( ) là tỉ số của 2 đa thức 
( )
hữu tỷ Y( ) = ( )
 được ứng dụng rất thuận tiện khi đa thức mẫu số có 
các nghiệm thực thì:

( )
( )=
( )

= + +…+ + + +…+
− − − − ( − ) ( − )
84
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

Trong đó các hệ số  được xác định:

( ) ( )
K = ( − ) Hoặc K =
( ) ( )

Hệ số  được xác định:

( ) d ( )
C = ( − ) và C = ( − )
( ) ds ( )

1 d[q−1] ( )
C = ( − )
(q − 1)! ds[q−1] ( )
85
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

Ảnh Laplace của một số hàm

86
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 1: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc x(t)

+ +
( )= = + +
( + )( + ) ( + ) ( + )

. + . + 640
K = = 20
(0 + 4)(0 + 8)

. (− ) + . (− ) + 640 ( + 4)
K = = 10
−4( + )(−4 + 8)

. (− ) + . (− ) + 640 ( + 8)
K = =− 5
−8( + )(−8 + 4)
87
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 1: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc x(t)

+ +
( )= = +( +
( + )( + ) + ) ( + )

25 +300 +640 20 10 −5
( )= = +( +
( +4)( +8) +4 ) ( +8)

→ ( )=( + − )

88
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 2: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc x(t)

+ + +
( )= = = =( +(
+ + + + ( + )( + ) + ) + )

.− +
= ( + ) =−
( + )(− + )

.− +
= ( + ) =
( + )(− + )

+ −
( )= = +
( + )( + ) ( + ) ( + )
→ ( )= −
89
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 3: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc x(t)

+
X(s) = ( + )( + )

+
X(s) =  ( + )( + )
= +( +
) (
+ + )

90
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE
+
vVí dụ 3: X(s) =  ( + )( + )
= +( )
+ (
+ + )
+
K = ( + )( + )
=2
(− ) + ( + )
K = =−8
− ( + )(− + )

(− ) + ( + )
K = = 7
− (− + )( + )

 → x(t) = (2 − 8e + 7e )

91
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

+ +
vVí dụ 4:  ( )=
( + )
= +
+( + )
+

− + .− +
= ( + ) =−
(− )( + )

+ +
= .( + )
( + )

( + ) − + +
= =

. + . +
= . =
( + )

92
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 5:

+ + −
( )= = + +
( + ) + ( + )
→ ( )=( + − . )

93
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

Ví dụ 5: 
( + )
( )= = + +
( + )( + ) ( + ) ( + ) ( + )

( + )( + )
= =−
( + )( + )

( + )( + ) ( + )−( + )
= = =−
( + )( + ) ( + )

( + )
= =
( + )( + )


( )= − + → ( )= − − . .
( + ) ( + ) ( + )
94
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

TH3: Nghiệm phức
( ) ∗
( )= = + +…
[ ( )]( + − )( + + ) + − + +
[( + − ) ( )]| = =| |∠

=| |∠ −

| |∠   | |∠ −   | |  | |.  
→ ( )= + +…= + +…
+ − + + + − + +
( − ) ( + )
→ ( )=| |  . +| |. .

( )=| |  ( + ) ( + )
+ + ….  

= +
95
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

TH3: Nghiệm phức

( ) | |∠   | |∠ −  
( )= = + +…=
[ ( )]( + − )( + + ) + − + +

( )=| |  ( + ) ( + )
+ + ….  

= +

( )=| |  [( ( + )+ ( + )) + ( (− − )+ (− − ))] + …

= | |  . ( + ) + ..

96
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

TH3: Nghiệm phức

vVí dụ 6: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc f(t)

+
X( ) = ( = + +
+ ) + + + − + + +

+ ( + − )
= = ∠− , °
( + )( + − )( + + )

+ ( + )
= =−
( + )( + − )( + + )
97
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

TH3: Nghiệm phức

Ví dụ 7: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc f(t)

+ ∠− , ° ∠ , ° −
= + +
( + ) + + + − + + +
( ) =− + . . ( − , °)

98
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

TH3: Nghiệm phức

vVí dụ 8: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc f(t)

( + )
X(s) = = + +
+ + + − + +

( + )( + − )
= = , ∠− , °
( + − )( + + )

( + )
= =
( + − )( + + )

99
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

TH3: Nghiệm phức

Ví dụ 7: Cho hàm ảnh hãy tìm hàm gốc f(t)

( + ) , ∠− , ° , ∠ , °
X(s) = = + +
+ + + − + +

( )= + . . ( − , °)

100
1.4. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

Lưu ý:

Ø ↔ .
+

Ø( ↔ . .
+ )

∠ ∠−
Ø + ↔ . . cos (βt + θ)
+ − + +

101
1.4. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 8: E  12 VDC; R1  20 ; R2   45 ; 

L  20 mH; C=4mF. Tính dòng quá độ?

B1. iL (0)  0,18 A; uC (0)  8, 31 V

B2. 1. Tính iL(–0) & uC(–0) khi 
khóa ở vị trí cũ.
2. Toán tử hoá sơ đồ mạch 
điện khi khóa ở vị trí mới (sơ 
3. Lập PT hoặc Hệ PT cho 
đồ toán tử).
4. giải PT hoặc Hệ PT tìm 
mạch điện.
(− )
B3.  ( ) + + = + . (− ) − hàm ảnh
5. Tìm gốc thời gian x(t) từ 
102
ảnh  X(s).
1.3. PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

B4. 

(− )
+ . (− ) − , +
( )= =
+ +
+ +

B5:

, + , − ,
( )= = +
+ + + , + ,
, ,
→ ( )= , . − , ( )
103
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

VÍ DỤ 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Tại t=0, đóng khóa K 
tìm dòng điện i(t)?

 GIẢI

v B1: Xác định điều kiện đầu:

< 0, K đang mở:
i (−0) = 0(A) → i (+0) = 0(A)
v B2: Toán tử hoá sơ đồ mạch điện khi khóa ở vị trí mới (sơ 
đồ toán tử).
V104
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

v B2: Toán tử hoá sơ đồ mạch điện khi khóa ở vị trí mới (sơ 
đồ toán tử).

vB3:  Giải sơ đồ toán tử 

10 40 5 5
s
I(s) = = = −
2+s 4
s(s + 8) s s + 8

vB4: Tìm gốc thời gian 
⟹ i(t) = 5 − 5. e = 5(1 − e )(A)

V105
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVÍ DỤ 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Tại t=0, mở khóa K 


tìm dòng điện i(t)?

 GIẢI

v B1: Xác định điều kiện đầu:

< 0, K đang đóng:

60
i , (−0) = = 12(A); L. i , (−0) = 0,5.12 = 6
5

i , (−0) = 0(A); L. i , (−0) = 0,1.0 = 0


V106
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

v B2: Toán tử hoá sơ đồ mạch điện khi khóa ở vị trí mới (sơ 
đồ toán tử).

V107
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE
vB3:  Giải sơ đồ toán tử 
60
I(s)[5 + 7 + 0,5s + 0,1s] = +6
s

60
+6 10(s + 10) K K
→ I(s) = s = = +
5 + 7 + 0,5s + 0,1s s(s + 20) s s + 20

10(s + 10)
K = =5
s(s + 20)

10(s + 10)( + 20)


K = =5
s(s + 20)
V108
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Vậy:

10(s + 10) 5 5
I(s) = = +
s(s + 20) s s + 20
vB4: Tìm gốc thời gian 
⟹ i(t) = 5 + 5. e = 5(1 + e )(A)

V109
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVÍ DỤ 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Tại t=0 mở khóa K 


tìm dòng điện i(t), uc(t)?

 GIẢI

v B1: Xác định điều kiện đầu:

< 0, K đang đóng:

12
i(−0) = = 3(A)
4
u (−0) = 3.2 = 6(V)
V110
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

v B2: Toán tử hoá sơ đồ mạch điện khi khóa ở vị trí mới (sơ 
đồ toán tử).

v B3:  Giải sơ đồ toán tử

12 − 6 6 3
s s
I(s) = = = ⟹ ( )= . ( )
2+4 S 2s + 4 s + 2

V111
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

4 6 3 4 6 12 6
U (s) = I(s). + = + = +
s s s + 2 s s s(s + 2) s

6 6 6
= − +
s s+2 s
⟹ ( )= − ( )

Vậy:

10(s + 10) 5 5
I(s) = = +
s(s + 20) s s + 20 V112
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVÍ DỤ 12: Cho mạch điện như hình vẽ:

Tại t=0 K Chuyển từ 1 sang 2, tìm u(t)?

113
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:

t<0 khóa K ở vị trí 1:

20
i(−0) = = 0,5(A);
16+24
u (−0) = 24.0,5 = 12(V)

t=0 khóa K ở vị trí 2:

8 12 36 s+3
:8+ : 12(s+3) 6 6
s s s 3s
u(s) = u (s) = = 6+s = = +
+ + s(6+s) s s+6
36

⟹ u(t) = 6 + 6e (V ) 114
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVÍ DỤ 13: Cho mạch điện như hình vẽ.

Tại t=0 đóng K, tìm i (t); i (t)? 

115
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:

t<0 khóa K mở:
i (−0) = 0(A); i (−0) = 0(A)
u (−0) = 0(V);

Tại t=0 đóng khóa K:
( + )
I ( )= = = + ⟹ ( )= + ( )
( + ) +
.
+
+
( + )
( )= ( )= = ⟹ ( )= ( )
( + ) ( + )
+ +
116
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 14: cho mạch điện như hình vẽ: 

Tại t=0 đóng khóa K, tìm dòng điện  (t),  (t)?

117
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:Giải:

20
t<0, K đóng. Điều kiện đầu:  (−0) = = 2(A)
10
(−0) = 3.2 = 6( )

Tại t=0 đóng khóa K:

118
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:Giải:t<0, K đóng

20
Điều kiện đầu:  (−0) = = 2(A)
10
(−0) = 3.2 = 6( )

Tại t=0 đóng khóa K:  ( ) = . = ⟹ ( )= . ( )
+ +
+

( ) = ( ). + = + = − + ⟹ ( )= − ( );
+ +

( ) = ( ). = = ( )⟹ ( )= ( )
+ +
119
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 15: cho mạch điện như hình vẽ: 

Tại t=0 mở khóa K tìm dòng điện i(t), uc(t)?

120
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:   t<0, K đóng

12
Điều kiện đầu: I(−0) = = 3(A)
4
(−0) = 3.2 = 6( )

Tại t=0 mở khóa K:

12
s −6 s 6 3
( )
I s = = = ⟹ ( )= . ( )
2+4 S 2s + 4 s + 2

4 6 3 4 6 12 6 6 6 6
u (s) = I(s). + = + = + = − +
s s s + 2 s s s(S + 2) s s s + 2 s
⟹ ( )= − ( )
121
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 16: cho mạch điện như hình vẽ: 

Tại t=0 đóng khóa K, tìm dòng điện i(t)?

122
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:

Giải:

t<0, K đóng

60
Điều kiện đầu: I (−0) = = 5(A)
12

t=0 đóng khóa K: Sơ đồ mạch toán tử tuowg đương:

60 + 2,5 5( + 24) 12 7
s
I(s) = = = −
(5 + 0,5 ) ( + 10) + 10
⟹ ( ) = 5 − 7. ( )

 
123
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

vVí dụ 17: cho mạch điện như hình vẽ: 

Tại t=0, mở khóa K tìm dòng điện i(t)?

124
VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:

60
i , (−0) = = 12(A); L. i , (−0) = 0,5.12 = 6
5

i , (−0) = 0(A); L. i , (−0) = 0,1.0 = 0 125


VÍ DỤ PP TOÁN TỬ LAPLACE

Giải:

60
60 +6 10(s + 10)
I(s)[5 + 7 + 0,5s + 0,1s] = + 6 → I(s) = s =
s 5 + 7 + 0,5s + 0,1s s(s + 20)
→ i(t) = 5 + 5. e (A)

126

You might also like