Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

NỘI DUNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Theo cách hiểu chung nhất, thuật ngữ sư phạm được hiểu là:
a. Hoạt động dạy học c. Người thầy mẫu mực, khuôn phép
b. Hoạt động giáo dục d. Sự nghiệp “trồng người”

. Mục tiêu của ngành sư phạm là gì?


a. Đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành nghề c. Đào tạo nguồn nhân lực theo từng lĩnh vực
trong xã hội chuyên môn
b. Đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống giáo d. Tất cả những điều nói trên
dục quốc dân của mỗi quốc gia
Sản phẩm đào tạo của ngành sư phạm là:
a. Nhân cách giáo viên c. Nhân cách của cán bộ quản lí giáo dục
b. Nhân cách học sinh d. Nhân cách của giáo viên và cán bộ quản lí
giáo dục
Hai lĩnh vực kiến thức lớn trong nội dung đào tạo của ngành sư phạm là:
a. Khoa học tự nhiên và khoa học giáo dục c. Khoa học chuyên ngành và khoa học cơ bản
b. Khoa học cơ bản và khoa học giáo dục d. Khoa học xã hội và khoa học giáo dục

Đặc trưng nội dung đào tạo của ngành sư phạm bao gồm:
a. Hai lĩnh vực kiến thức lớn: khoa học cơ bản c. Hướng vào việc xác lập đạo đức và tình cảm
và khoa học giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên
b. Sự kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết nghề d. Tất cả các phương án trên
và thực hành nghề cho sinh viên

. Tính khoa học trong lao động sư phạm thể hiện ở đâu?
a. Mục tiêu dạy học c. Cách thức tổ chức hoạt động cho học sinh
b. Nội dung dạy học d. Tất cả những điều nói trên

Câu nói: "Bạn chớ quên một sự thật sơ đẳng, nhưng rõ ràng quan trọng là người thầy giáo phải
có lòng yêu người, yêu nghề tha thiết để mãi mãi giữ cho tinh thần hăng hái, trí tuệ minh mẫn,
ấn tượng tươi mát và tình cảm nhạy bén. Thiếu các phẩm chất ấy, lao động của nhà giáo sẽ trở
thành một thứ cực hình" của V.A. Xukhomlixki đề cập đến đặc trưng nào của ngành sư phạm?
a. Mục tiêu đào tạo c. Nội dung đào tạo
b. Phương pháp đào tạo d. Hình thức đào tạo
Môi trường “giả định" trong đào tạo nghề cho sinh viên sư phạm là:

1
a. Trường sư phạm c. Trường phổ thông
b. Trường mầm non d. Trường trung cấp chuyên nghiệp
Môi trường “thực" trong đào tạo nghề cho sinh viên sư phạm là:
a. Trường sư phạm c. Trường phổ thông
b. Trường dạy nghề d. Trường trung cấp chuyên nghiệp
Ngành sư phạm Việt Nam được thành lập năm nào?
a. Năm 1930 c. Năm 1946
b. Năm 1945 d. Năm 1975
Ai là người kí Sắc lệnh thành lập ngành Sư phạm Việt Nam?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh c. Bộ trưởng Bộ giáo duc Vũ Đình Hòe
b. Thủ tướng Phạm Văn Đồng d. Phó chủ tịch nước- Huỳnh Thúc Kháng
Đến nay ngành Sư phạm Việt Nam đã trải qua bao nhiêu giai đoạn phát triển cơ bản?
a.2 c. 4
b. 3 d. 5
Sắc lệnh số 146/SL ngày 10 tháng 8 năm 1946 của Chủ tịch nước, quy định về:
a. Thành lập ngành Sư phạm Việt Nam c. Thành lập Nha bình dân học vụ
b. Những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục d. Đào tạo giáo viên
mới
Bắt đầu từ năm nào tiêu chuẩn cần thiết để tuyển dụng giáo viên ở một cấp học là phải có bằng
tốt nghiệp đại học sư phạm?

a. 1947 c. 1949
b. 1948 d. 1950

Những thành tựu của ngành Sư phạm Việt Nam được thể hiện ở bao nhiêu lĩnh vực?

a. 5 c. 7
b. 6 d. 8

Theo chương trình phát triển ngành Sư phạm và các trường sư phạm đến năm 2020, tỉ lệ giảng
viên ĐHSP có trình độ tiến sĩ là:

a. 40% c. 50%
b. 45% d. 55%

Theo chương trình phát triển ngành Sư phạm và các trường Sư phạm đến năm 2020, tỉ lệ
giảng viên cao đẳng sư phạm đạt trình độ tiến sĩ là:

2
a. 25% c. 35%
b. 30% d. 40%

Theo chương trình phát triển ngành Sư phạm và các trường Sư phạm đến năm 2020, tỉ lệ
giảng viên cao đẳng sư phạm đạt trình độ thạc sĩ là:

a. 75% c. 85%
b. 80% d. 90%

Theo chương trình phát triển ngành Sư phạm và các trường Sư phạm đến năm 2020, tỉ lệ sinh
viên/giảng viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm không quá:

a. 15 sinh viên/1 giảng viên c. 25 sinh viên/1 giảng viên


b. 20 sinh viên/1 giảng viên d. 35 sinh viên/1 giảng viên

Cơ sở đào tạo giáo viên cấp 3 đầu tiên của nước ta được thành lập trong giai đoạn nào?

a. Giai đoạn sau ngày toàn quốc kháng chiến c.Giai đoạn sau ngày giải phóng miền Nam,
(1946-1954) thống nhất đất nước (1975-1985)
b.Giai đoạn từ sau hòa bình lập lại (1954-1975) d. Giai đoạn 30 năm đổi mới (1986-2016)

Trường Bồi dưỡng Trung ương làm nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý của ngành
Giáo dục được thành lập trong giai đoạn nào?

a.Giai đoạn sau ngày toàn quốc kháng chiến c.Giai đoạn sau ngày giải phóng miền Nam,
(1946-1954) thống nhất đất nước (1975-1985)
b. Giai đoạn từ sau hòa bình lập lại (1954-1975) d. Giai đoạn 30 năm đổi mới (1986-2016)

Nha bình dân học vụ đươc thành lập theo văn bản nào?

a. Sắc lệnh số 17/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945 c.Sắc lệnh số 20/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945
của Chủ tịch Nước của Chủ tịch Nước
b.Sắc lệnh số 19/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945 d.Sắc lệnh số 21/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945
của Chủ tịch Nước của Chủ tịch Nước

Chỉ thị số 61- CT/TW ngày 28 tháng 12 năm 2000 đề cập đến vấn đề gì của giáo dục

3
a.Về việc thực hiện phổ cập trung học phổ c.Về việc phổ cập tiểu học
thông
b. Về việc phổ cập trung học cơ sở d.Về việc phổ cập Mầm non
Nền giáo dục trong thời kì phong kiến Việt Nam theo hệ tư tưởng nào?

a. Nho giáo c. Lão giáo


b. Phật giáo d. Ki tô giáo

Sắc lệnh nào của Chủ tịch nước thành lập Hội đồng cố vấn học chính?

a. Sắc lệnh số 14/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945 c. Sắc lệnh số 20/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945
của Chủ tịch nước của Chủ tịch nước
b. Sắc lệnh số 17/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945 d. Sắc lệnh số 21/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945
của Chủ tịch nước của Chủ tịch nước

Văn bản nào của Chủ tịch nước quy định học chữ quốc ngữ là bắt buộc và miễn phí đối với
người dân Việt Nam?

a. Sắc lệnh số 17/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945 c. Sắc lệnh số 20/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945
của Chủ tịch nước của Chủ tịch nước
b. Sắc lệnh số 19/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945 d. Sắc lệnh số 21/SL, ngày 08 tháng 9 năm 1945
của Chủ tịch nước của Chủ tịch nước

Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất diễn ra năm nào?

a. Năm 1946 c. Năm 1956


b. Năm 1950 d. Năm 1979
Hiện nay trường mầm non được tổ chức theo các loại hình nào?

a. Công lập c. Tư thục


b. Dân lập d. Tất cả các loại hình

Hiện nay trường tiểu học được tổ chức theo các loại hình nào?

a. Công lập, dân lập c. Công lập, dân lập và tư thục


b. Dân lập, tư thục d. Tư thục, công lập

Hiện nay trường trung học cơ sở được tổ chức theo các loại hình nào?

a. Công lập, dân lập và tư thục c. Công lập, dân lập

4
b. Tư thục, công lập d. Dân lập, tư thục

Hiện nay trường trung học phổ thông được tổ chức theo các loại hình nào?

a. Công lập, dân lập và tư thục c. Tư thục, công lập


b. Công lập, dân lập d. Dân lập, tư thục

Loại hình trường mầm non nào do cơ quan nhà nước thành lập?

a. Công lập c. Tư thục


b. Dân lập d. Tất cả các phương án trên

Loại hình trường mầm non nào do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập?

a. Công lập c. Tư thục


b. Dân lập d. Tất cả các phương án trên
Loại hình trường mầm non nào do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế
hoặc cá nhân thành lập?

a. Công lập c. Tư thục


b. Dân lập d. Tất cả các phương án trên

Nước ta hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm nào?

a. Năm 2000 c. Năm 2010


b. Năm 2005 d. Năm 2013

Nước ta hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm nào?

a.Năm 2005 c.Năm 2015


b. Năm 2010 d. Năm 2016

Quy chế tổ chức và hoạt động của trường cao đẳng do ai ban hành?

a. Thủ tướng c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh


b. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo d. Hiệu trưởng
Theo Luật Giáo dục, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non là:

a. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm c. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm mầm
non

5
b. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm mầm d. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm mầm
non non

Theo Luật giáo dục, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học là:

a. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm c. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm
b. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm d. Không có phương án nào ở trên đúng

Theo Luật Giáo dục, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên trung học cơ sở là:

a. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm c.Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm
b. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm d. Không có phương án nào ở trên đúng
Để tồn tại và phát triển, con người cần phải nhận thức:

a. Thế giới xung quanh c. Xã hội


b. Bản thân d. Thế giới xung quanh và nhận thức chính bản
thân mình

. Viết tiếp câu sau “Mục tiêu của ngành sư phạm được phản ánh một cách sinh động qua...”

a. năng lực, phẩm chất của đội ngũ giáo viên và c. kết quả học tập của người học
cán bộ quản lý giáo dục các cấp
b. chất lượng giáo dục d. năng lực và phẩm chất của người học
Đặc trưng của ngành Sư phạm thể hiện qua:

a. Mục tiêu đào tạo c. Phương pháp, mô hình đào tạo


b. Nội dung đào tạo d. Tất cả những điều nói trên

Nét đặc trưng nhất trong phương pháp đào tạo của ngành Sư phạm là:
a. Dạy cách học c. Dạy cách dạy
b. Học cách dạy d. Học cách học
Đây là ưu điểm của mô hình đào tạo giáo viên nào: “Có tính tích hợp cao giữa hai khối kiến
thức khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm”?

a. Mô hình chuyển tiếp c. Mô hình 3+1


b. Mô hình song song d. Tất cả các mô hình trên
Đây là ưu điểm của mô hình đào tạo giáo viên nào: “cung cấp cho người học một nền tảng kiến
thức khoa học vững chắc, đồng thời tạo ra một đầu vào “mở” cho nghề sư phạm”?

a. Mô hình chuyển tiếp c. Mô hình 3+1


b. Mô hình song song d. Tất cả các mô hình trên

6
Đây là ưu điểm của mô hình đào tạo giáo viên nào: “Trường phổ thông thực sự tham gia vào
quá trình đào tạo giáo viên”?

a. Mô hình chuyển tiếp c. Mô hình 3+1


b. Mô hình song song d. Tất cả các mô hình trên

Đây là hạn chế của mô hình đào tạo giáo viên nào: “Sự cứng nhắc ở đầu ra”?

a. Mô hình chuyển tiếp c. Mô hình 3+1


b. Mô hình song song d. Tất cả các mô hình trên

Đây là hạn chế của mô hình đào tạo giáo viên nào: “thiếu sự tích hợp giữa hai khối kiến thức
khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm”?

a. Mô hình chuyển tiếp c. Mô hình 3+1


b. Mô hình song song d. Tất cả các mô hình trên
Đây là hạn chế của mô hình đào tạo giáo viên nào: “thiếu sự cân đối giữa kiến thức cơ bản với
nghiệp vụ sư phạm”?

a. Mô hình chuyển tiếp c. Mô hình 3+1


b. Mô hình song song d. Tất cả các mô hình trên

Đây thuộc loại chất lượng nào của ngành sư phạm: Sản phẩm đào tạo “tự hoàn thiện”, “tự làm
ra” chất lượng trong tương lai?

a. Chất lượng đầu vào c. Chất lượng tiềm năng


b. Chất lượng hiện thời d. Chất lượng đầu ra
Nội dung đào tạo của ngành Sư phạm đặt ra những yêu cầu gì?

a. Tích hợp đào tạo chuyên môn (khoa học cơ c. Đào tạo nghiệp vụ phải đồng thời và trên nền
bản) và đào tạo nghiệp vụ (khoa học giáo dục) của đào tạo chuyên môn.
b. Đào tạo chuyên môn phải đảm bảo tính d. Tất cả những yêu cầu trên.
nghiệp vụ
Phương pháp đào tạo của ngành Sư phạm cần phải:

a. Dạy lí thuyết c. Dạy lí thuyết trước, dạy thực hành sau


b. Dạy thực hành d. Kết hợp chặt chẽ giữa dạy lí thuyết nghề và
thực hành nghề

Đây là mục tiêu của giải pháp nào trong các giải pháp phát triển ngành Sư phạm Việt
Nam:“củng cố hệ thống, điều chỉnh quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên phù hợp với

7
nhu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục củacả nước và của từng vùng miền; tăng cường đầu tư cơ
sở vât chất cho các trường sư phạm nhằm đáp ứng việc nâng cao chất lượng đào tạo”?

a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b.Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, khoa
d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên
Đây là mục tiêu của giải pháp nào trong các giải pháp phát triển ngành Sư phạm Việt
Nam:“đến năm 2020, ít nhất 80% đạt trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó ít nhất 25% trình độ tiến
sĩ.”?

a.Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên

Đây là mục tiêu của giải pháp nào trong các giải pháp phát triển ngành Sư phạm Việt
Nam“nâng cao chất lượng công tác quản lý các cơ sở đào tạo giáo viên thông qua việc tiến hành
đồng bộ đổi mới quản lý ở cả 3 cấp: trung ương, địa phương và cơ sở đào tạo giáo viên”?

a.Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b.Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, khoa d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên

Đây là mục tiêu của giải pháp nào trong các giải pháp phát triển ngành Sư phạm Việt
Nam“xây dựng các trường sư phạm, các khoa sư phạm đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng
chuẩn hóa, bồi dưỡng trên chuẩn và bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các cấp”?

a.Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b.Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, khoa d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm

8
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên
Đây là mục tiêu của giải pháp nào trong các giải pháp phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:
“góp phần xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông, giám đốc
trung tâm giáo dục thường xuyên có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ”?

a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Tăng cường vai trò của các trường sư phạm d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
trong công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
mầm non, phổ thông và giám đốc trung tâm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên
giáo dục thường xuyên và công chức sở, phòng
giáo dục và đào tạo

Đây là mục tiêu của giải pháp nào trong các giải pháp phát triển ngành Sư phạm Việt
Nam?“Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu khoa học giáo dục và
hợp tác quốc tế phục vụ công tác đào tạo giáo viên”

a.Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
công nghệ và hợp tác quốc tế của các trường sư trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
phạm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên

Đây là mục tiêu của giải pháp nào trong các giải pháp phát triển ngành Sư phạm Việt
Nam:“thực hiện "3 công khai", xây dựng chất lượng các trường sư phạm ngang tầm khu vực và
quốc tế”?

a. Kiểm định chất lượng các trường sư phạm c.Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
sở đào tạo giáo viên
b.Tăng cường vai trò của các trường sư phạm d.Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
trong công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
mầm non, phổ thông và giám đốc trung tâm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên
giáo dục thường xuyên và công chức sở, phòng
giáo dục và đào tạo

9
Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:Củng cố hệ
thống, điều chỉnh quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên phù hợp với nhu cầu phát triển
sự nghiệp giáo dục của cả nước và của từng vùng miền?

a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên

Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:Chú trọng việc
đào tạo giáo viên dạy tích hợp, dạy môn ghép, giáo viên dạy ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, để
có thể giảng dạy chương trình, sách giáo khoa mới?
a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c.Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d.Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên

. Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:Nâng cao chất
lượng công tác quản lý các cơ sở đào tạo giáo viên thông qua việc tiến hành đồng bộ đổi mới
quản lý ở cả 3 cấp: trung ương, địa phương và cơ sở đào tạo giáo viên?

a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.

Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:Xây dựng các
trường sư phạm, các khoa sư phạm đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng
trên chuẩn và bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các cấp?

a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ

10
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.

Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:Tiếp tục tập
trung đầu tư nguồn lực cho 2 trường đại học sư phạm trọng điểm và thực hiện những chủ
trương lớn của ngành trong đổi mới hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và đổi mới
hệ thống các trường sư phạm?

a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c.Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường sở đào tạo giáo viên
sư phạm
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.

Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:Xây dựng và
triển khai chương trình bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục cho từng loại cán bộ quản lý
giáo dục trước khi bổ nhiệm và trong vòng một năm sau bổ nhiệm?
a. Tái cấu trúc mạng lưới cơ sở đào tạo giáo c.Tăng cường vai trò của các trường sư phạm
viên; tăng cường cơ sở vật chất của các trường trong công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường
sư phạm mầm non, phổ thông và giám đốc trung tâm
giáo dục thường xuyên và công chức sở, phòng
giáo dục và đào tạo
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.
Cơ quan nào có thẩm quyền quản lý nhà nước đối với trường mầm non?

a. Bộ Giáo dục và Đào tạo c. Phòng Giáo dục và Đào tạo


b. Sở Giáo dục và Đào tạo d. Tất cả các phương án trên

Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học do ai ban hành?

a.Thủ tướng c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh

11
b. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo d. Hiệu trưởng
Luật Giáo dục đại học đại học do ai ban hành?

a. Quốc hội c.Bộ Giáo dục và Đào tạo


b.Chính phủ d.Ủy ban thường vụ quốc hội
Điều lệ trường đại học do cơ quan nào ban hành?

a. Quốc hội c. Bộ Giáo dục và Đào tạo


b. Chính phủ d. Ủy ban thường vụ quốc hội

Theo Luật Giáo dục, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên trung học phổ thông là:

a. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm c. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm
b. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm d. Không có phương án nào ở trên đúng
Theo Điều lệ Trường tiểu học, số học sinh tiểu học tối đa trong một lớp là:

a. 35 học sinh c. 50 học sinh


b. 40 học sinh d. 60 học sinh

Theo Điều lệ Trường trung học cơ sở, số học sinh tối đa trong một lớp là:

a. 30 học sinh c. 45 học sinh


b. 40 học sinh d. 60 học sinh

Theo Điều lệ Trường trung học phổ thông, số học sinh tối đa trong một lớp là:

a. 30 học sinh c. 55 học sinh


b. 45 học sinh d. 60 học sinh
Giáo viên cấp 3 bắt đầu được đào tạo 4 năm trong giai đoạn nào?

a. Giai đoạn sau ngày toàn quốc kháng chiến c. Giai đoạn sau ngày giải phóng miền Nam,
(1946-1954) thống nhất đất nước (1975-1985)
b. Giai đoạn từ sau hòa bình lập lại (1954-1975) d. Giai đoạn 30 năm đổi mới (1986-2016)

Các Dự án phát triển giáo viên tiểu học, giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ
thông từ nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu Á được triển
khai trong giai đoạn nào?

a. Giai đoạn sau ngày toàn quốc kháng chiến c. Giai đoạn sau ngày giải phóng miền Nam,
(1946-1954) thống nhất đất nước (1975-1985)
b. Giai đoạn từ sau hòa bình lập lại (1954-1975) d. Giai đoạn 30 năm đổi mới (1986-2016)

12
Trong giai đoạn nào, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo ổn định và phát triển hệ thống sư phạm
trên phạm vi cả nước?

a. Giai đoạn sau ngày toàn quốc kháng chiến c. Giai đoạn sau ngày giải phóng miền Nam,
(1946-1954) thống nhất đất nước (1975-1985)
b. Giai đoạn từ sau hòa bình lập lại (1954-1975) d. Giai đoạn 30 năm đổi mới (1986-2016)

Mô hình trường học mới Việt Nam là mô hình:


a. Thay đổi nội dung dạy học c. Thay đổi hình thức dạy học
b. Thay đổi phương pháp dạy học d. Thay đổi phương pháp và hình thức dạy học
Đặc trưng của nhà trường mở là:
a. Thầy truyền thụ và trò tiếp nhận những điều c. Gắn kết chặt chẽ với gia đình học sinh và
đã được quy định sẵn trong sách giáo khoa cộng đồng; thực hiện giáo dục toàn diện và có
đủ điều kiện thưc hiện hiệu quả giáo dục toàn
diện; đảm báo dân chủ, hợp tác
b. Trò hiểu được bài, trả lời được các câu hỏi, d. Dạy học chủ yếu vẫn theo cấp, lớp, môn
hoàn thành được các bài tập, làm được các bài
kiểm tra, ứng phó được với các kỳ thi

Mô hình nhà trường là một tổ chức học tập nền tảng có những đặc trưng gì?

a. Có sự tương thích giữa mô hình nhà trường c. Liên kết giữa nhà trường với các cơ sở giáo
với mô hình mới trong tăng trưởng kinh tế của dục đại học và doanh nghiệp được tạo dựng và
nước ta. thắt chặt
b. Được đổi mới theo hướng đa dạng hóa về tổ d. Bao gồm những điều nói trên.
chức, canh tân trong dạy học

Viết tiếp câu sau:“Một trong những nghệ thuật sư phạm làm cho bài giảng sống động là việc...”?
a. sử dụng câu hỏi và khuyến khích sinh viên trả c. sáng tạo, sự tinh tế cùng với sự khéo léo trong
lời mà không cần phải nói gì, vì đã có ánh mắt quá trình lên lớp
nói, nụ cười nói, sự im lặng chờ đợi sẽ nói
những điều cần nói
b. bao giờ cũng nghĩ ra một cái gì đó tinh tế hơn d. Tất cả các phương án trên
để làm cho một nội dung, một chủ đề trở nên
hứng thú đối với người học.

13
Tại sao mục tiêu của ngành Sư phạm lại luôn luôn ở trạng thái “động”?

a. Để đáp ứng sự phát triển của đối tượng giáo c. Để đáp ứng xu thế toàn cầu hóa và hội nhập
dục quốc tế
b. Để đáp ứng sự chuyển đổi vai trò của người d. Bao gồm những điều nói trên.
giáo viên trong xã hội hiện đại

Đây là đặc trưng nào trong phương pháp đào tạo của ngành sư phạm: giảng viên sư phạm
phải thường xuyên ý thức được mục tiêu dạy học của mình là dạy cách dạy cho người học?

a. Tập trung dạy cách dạy, dạy cách học cho c. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết
sinh viên nghề và thực hành nghề cho sinh viên
b.Chú trọng tính chất “làm mẫu". d.Có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và
tính nghệ thuật.

Đây là đặc trưng nào trong phương pháp đào tạo của ngành Sư phạm: vận dụng linh hoạt,
sáng tạo các tri thức Sư phạm học vào trong những tình huống giáo dục cụ thể?

a.Tập trung dạy cách dạy, dạy cách học cho sinh c. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết
viên nghề và thực hành nghề cho sinh viên
b.Chú trọng tính chất “làm mẫu". d. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và
tính nghệ thuật.
Đây là đặc trưng nào trong phương pháp đào tạo của ngành Sư phạm: Người thầy sư phạm có
ảnh hưởng rất lớn đến bản lĩnh và phong cách nghề nghiệp sau này của sinh viên?

a.Tập trung dạy cách dạy, dạy cách học cho sinh c. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết
viên nghề và thực hành nghề cho sinh viên
b.Chú trọng tính chất “làm mẫu". d. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và
tính nghệ thuật.

Đây là đặc trưng nào trong phương pháp đào tạo của ngành Sư phạm: phải thông qua hoạt
động thực hành của chính sinh viên để hình thành ở họ hệ thống năng lực sư phạm?

a.Tập trungdạy cách dạy, dạy cách học cho sinh c. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết
viên nghề và thực hành nghề cho sinh viên
b. Chú trọng tính chất “làm mẫu". d. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và
tính nghệ thuật.

Ý kiến nào dưới đây chưa chính xác về những hạn chế và bất cập của ngành Sư phạm Việt
Nam?

14
a. Chưa chủ động trong việc quy hoạch hệ thống c. Các trường/khoa sư phạm chưa có vai trò rất
các cơ sở đào tạo giáo viên quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn
nhân lực và chưa được ưu tiên trong quản lí và
tạo điều kiện thuận lợi
b.Tính đặc thù của các trường/khoa sư phạm d.Đội ngũ giảng viên cốt cán, đầu ngành, cán bộ
chưa được quan tâm thỏa đáng trong công tác quản lý của một số cơ sở đào tạo giáo viên chưa
quản lý giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và đủ mạnh
Đào tạo

Ý kiến nào dưới đây chưa chính xác về những hạn chế và bất cập của ngành sư phạm Việt
Nam

a. Chưa chủ động trong việc quy hoạch hệ thống c. Các trường/khoa sư phạm chưa có vai trò rất
các cơ sở đào tạo giáo viên, chưa cho phép các quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn
cơ sở giáo dục đại học mở mã ngành đào tạo nhân lực và chưa được ưu tiên trong quản lí và
giáo viên tạo điều kiện thuận lợi;
b. Tính đặc thù của các trường/khoa sư phạm d. Đội ngũ giảng viên cốt cán, đầu ngành, cán
chưa được quan tâm thỏa đáng trong công tác bộ quản lý của một số cơ sở đào tạo giáo viên
quản lý giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và chưa đủ mạnh
Đào tạo;

Ý kiến nào dưới đây chưa chính xác về những hạn chế và bất cập của ngành sư phạm Việt
Nam?

a. Chưa chủ động trong việc quy hoạch hệ thống c. Các trường/khoa sư phạm chưa có vai trò rất
các cơ sở đào tạo giáo viên quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn
nhân lực và chưa được ưu tiên trong quản lí và
tạo điều kiện thuận lợi;
b. Tính đặc thù của các trường/khoa sư phạm d. Đội ngũ giảng viên cốt cán, đầu ngành, cán
chưa được quan tâm thỏa đáng trong giáo dục bộ quản lý của một số cơ sở đào tạo giáo viên
đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa đủ mạnh

Ý kiến nào dưới đây chưa chính xác về những hạn chế và bất cập của ngành sư phạm Việt
Nam

a. Chưa chủ động trong việc quy hoạch hệ thống c. Các trường/khoa sư phạm chưa có vai trò rất
các cơ sở đào tạo giáo viên quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn
nhân lực và chưa được ưu tiên trong quản lí và
tạo điều kiện thuận lợi
15
b. Tính đặc thù của các trường/khoa sư phạm d. Đội ngũ giảng viên của một số cơ sở đào tạo
chưa được quan tâm thỏa đáng trong công tác giáo viên chưa đủ mạnh
quản lý giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và
Đào tạo

Đây là thành tựu nào của ngành Sư phạm Việt Nam trong 70 năm xây dựng và phát triển:
Tính đến tháng 1 năm 2017, cả nước có 114 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và 4 cơ sở đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục?

a. Quy hoạch mạng lưới các trường/khoa sư c. Phát triển đội ngũ giảng viên
phạm
b. Lựa chọn mô hình đào tạo giáo viên d. Đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp dạy học và phương pháp đánh giá.

Đây là thành tựu nào của ngành sư phạm Việt Nam trong 70 năm xây dựng và phát triển:
Tính đến năm học 2014-2015, tổng số giảng viên của các trường đại học sư phạm có 4.481 người
trong đó giáo sư và phó giáo sư: 352 người (7,9%); tiến sĩ và tiến sĩ khoa học: 942 người
(21,0%); thạc sĩ: 2731 người (60,9%)?

a. Quy hoạch mạng lưới các trường/khoa sư c. Phát triển đội ngũ giảng viên
phạm
b. Lựa chọn mô hình đào tạo giáo viên d. Đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp dạy học và phương pháp đánh giá.

Đây là thành tựu nào của ngành sư phạm Việt Nam trong 70 năm xây dựng và phát triển:Các
trường/khoa sư phạm đã triển khai nhiều hoạt động để đổi mới phương pháp dạy học và kiểm
tra đánh giá?

a. Quy hoạch mạng lưới các trường/khoa sư c. Phát triển đội ngũ giảng viên
phạm
b. Lựa chọn mô hình đào tạo giáo viên d. Đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp dạy học và phương pháp đánh giá.

Đâu là hạn chế lớn nhất của ngành Sư phạm trong thời gian vừa qua?

a. Chưa chủ động trong việc quy hoạch hệ c. Các trường/khoa sư phạm chưa được ưu tiên
thống các cơ sở đào tạo giáo viên. trong quản lí và tạo điều kiện thuận lợi
b. Tính đặc thù của các trường/khoa sư phạm d. Chuẩn đầu ra của các cơ sở đào tạo giáo viên
chưa được quan tâm thỏa đáng trong công tác chưa được xây dựng đầy đủ, nhất là các yêu cầu

16
quản lý giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và về nghiệp vụ sư phạm.
Đào tạo
Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành sư phạm Việt Nam:Xây dựng và
triển khai thực hiện chương trình nghiên cứu về khoa học giáo dục quốc gia từ năm 2011 đến
năm 2020?

a. Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học c.Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
công nghệ và hợp tác quốc tế của các trường sư sở đào tạo giáo viên
phạm
b. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường, d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
khoa sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên

Nội dung sau đây thuộc giải pháp nào để phát triển ngành Sư phạm Việt Nam:Đánh giá và
công bố định kỳ chất lượng các trường sư phạm, các chương trình đào tạo giáo viên, góp phần
thực hiện "3 công khai", xây dựng chất lượng các trường sư phạm ngang tầm khu vực và quốc
tế?
a. Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học
c. Đổi mới công tác quản lý và điều hành các cơ
công nghệ và hợp tác quốc tế của các trường sư
sở đào tạo giáo viên
phạm
d. Nâng cao vai trò của các trường sư phạm
b. Kiểm định chất lượng các trường sư phạm trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non, phổ thông, giáo dục thường xuyên.
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai diễn ra vào năm nào?

a.1946 c.1956
b. 1950 d. 1979
Hạn chế lớn nhất của nhà trường Việt Nam sau 30 năm đổi mới là gì?

c. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và


a. Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo của
đánh giá kết quả trong các nhà trường còn lạc
các nhà trường còn thấp so với yêu cầu
hậu, thiếu thực chất.
d. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
b. Hệ thống các nhà trường còn thiếu tính liên
trong các nhà trường bất cập về chất lượng, số
thông
lượng và cơ cấu
Khi học sinh tham gia các hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi và hoạt động nhóm trong Mô
hình trường học mới Việt Nam, là:
a. Nội dung dạy học c. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học

17
b. Phương pháp dạy học d. Phương pháp và hình thức dạy học
Ưu việt trong đánh giá học sinh của mô hình trường học mới là gì?
a. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh c. Tạo áp lực cho học sinh
b. So sánh học sinh này với học sinh khác d. Tạo áp lực cho giáo viên và cha mẹ học sinh

18

You might also like