Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

VIÊM AMIDAN – VIÊM VA ‒ VIÊM MŨI XOANG

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG


1. GIẢI PHẪU VÀ SƠ LƯỢC CHỨC NĂNG MIỄN DỊCH CỦA VÒNG WALDEYER -
AMIDAN KHẨU CÁI - VA
2. BỆNH HỌC VIÊM AMIDAN – ĐIỀU TRỊ
3. BỆNH HỌC VIÊM VA – ĐIỀU TRỊ
4. TỔNG QUAN CÁC PP CẮT AMIDAN – NẠO VA
5. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG MŨI XOANG
6. BỆNH HỌC VIÊM MŨI XOANG
7. ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG
Khung Bài
• GIẢI PHẪU
• SINH LÝ
• CHỨC NĂNG
• SINH LÝ BỆNH
• BỆNH HỌC
• ĐIỀU TRỊ
1/GIẢI PHẪU VÀ SƠ LƯỢC CHỨC NĂNG MIỄN DỊCH CỦA VÒNG WALDEYER-
AMIDAN KHẨU CÁI-V.A
VÒNG WALDEYER
• Heinrich von Waldeyer (Đức) mô tả hệ thống các khối lympho ở thành sau họng mũi và
họng miệng, tạo thành vòng lympho Waldeyer.
• Vòng Waldeyer kinh điển có 6 khối Amidan:

Amidan vòm (amidan Amidan vòi (hạnh Amidan khẩu cái Amidan lưỡi (hạnh
họng/hạnh nhân hầu): nhân vòi) : gồm 2 (hạnh nhân khẩu cái): nhân lưỡi): chỉ có 1
chỉ có 1 khối nằm ở amidan, nằm ở hai bên gồm có 2 amidan, khối, nằm ở đáy lưỡi.
vòm họng và có thể phải và trái, quanh lỗ nằm hai bên phải và
phát triển theo thành hầu vòi tai trong hố trái, trong hố amidan
sau họng mũi. Rosenmüller. của thành bên họng
(giữa trụ trước và trụ
sau Amidan)

• Ngoài ra còn có một số đám lympho ít thấy hơn. Đó là mô lympho nhỏ nằm rải rác ở thành
sau, bên họng mũi và họng miệng và những đám lympho rải rác ở băng thanh thất.
• Vòng Waldeyer được hình thành trong thai kỳ và sau khi sinh nó đã phát triển đầy đủ.
Viêm Amidan và V.A là bệnh khá phổ biến ở nước ta.
•  Amiđan thường gọi là tên rút gọn của amiđan khẩu cái (Tonsilla palatina) Nằm ở 2 bên
họng miệng.

I. AMIDAN KHẨU CÁI


1. GIẢI PHẪU
• Amidan có một bao, 2 lớp, giữa có diện bóc tách. Niêm mạc chui vào trong nhu mô amidan.
• Có từ 3 đến 4 mạch máu từ cơ siết họng trên chui vào amidan xuyên qua bao. Nhưng khi
qua khỏi bao, động mạch phân chia ra nhiều động mạch nhỏ.
• Hố amidan gồm có 3 loại cơ:
- cơ khẩu cái lưỡi, là cơ chính của trụ trước amidan,
- cơ khẩu cái họng, là cơ chính của trụ sau amidan,
- cơ siết họng trên, áp sát thành ngoài amidan.
Vùng hố amidan có thần kinh lưỡi họng.
• Hình thái chức năng:
Mỗi A có 3 phần cấu trúc
quan trọng:
Biểu mô phủ bề mă ̣t và các
hốc (khe A);
Nang lympho;
Vùng ngoài nang.

2. MIỄN DỊCH
+ Amidan khẩu cái chứa nhiều tế bào lympho B.
- B 50-60% và T 40%
- các tế bào huyết tương trưởng thành.
+ Có 4 nơi thực hiện nhiệm vụ miễn dịch khác nhau:
- tế bào biểu mô lưới
- vùng ngoại nang
- vùng bao của nang bạch mạch
- vùng trung tâm mầm của nang.
+ Kháng nguyên được các tân cầu đưa vào các vùng này thành lập chất chống lại là kháng thể.
+ Có từ 10-30 hố trong mỗi amidan có nhiệm vụ bắt các ngoại vật để đưa vào nang bạch mạch.
3. BỆNH HỌC VIÊM AMIDAN – ĐIỀU TRỊ
VIÊM AMIDAN CẤP TÍNH – VIÊM AMIDAN MẠN TÍNH
LOẠI VIÊM AMIDAN CẤP TÍNH VIÊM AMIDAN MẠN TÍNH
KHÁI -Là viêm xung huyết và xuất tiết của -Viêm amiđan mạn tính là viêm đi lại
NIỆM amiđan khẩu cái, giới hạn ở amidan, nhiều lần. Amiđan có thể (quá phát)
một bên hoặc 2 bên, do vi khuẩn hoă ̣c thường gă ̣p ở trẻ em hay người trẻ tuổi,
virút gây nên. hoă ̣c amiđan có thể nhỏ lại (xơ chìm).
-Viêm amidan thường gă ̣p ở trẻ từ 3-4 -Tỷ lê ̣ viêm amiđan ở nước ta người lớn: 8-
tuổi trở lên 10%, trẻ em: 21%.

TC -Bắt đầu đô ̣t ngô ̣t với cảm giác rét hoă ̣c TCLS:


TOÀN rét run rồi sốt 38°C-39°C. Người mê ̣t -Những đợt viêm cấp tái hồi: 4-5 đợt/năm
THÂN mỏi, đau đầu, chán ăn, nước tiểu ít và -Viêm mạn kéo dài: liên tục nhiều tuần (>=
thẫm màu. 4 tuần)
-Triê ̣u chứng nghèo nàn.
-Có khi không có triê ̣u chứng gì ngoài
những đợt tái phát hoă ̣c hồi viêm
-Đôi khi có toàn trạng gầy yếu, da xanh, sờ
lạnh, ngây ngấy sốt
CƠ -Cảm giác khô, rát, nóng ở trong họng, Viêm Amidan mạn tái hồi:
NĂNG nhất là thành bên họng vị trí amiđan, -Đau họng tái đi tái lại
mấy giờ sau biến thành đau họng, đau -Những đợt biểu hiện toàn thân kềm theo:
nhói lên tai, đau tăng lên rõ rê ̣t khi nuốt, mệt mỏi, đau mỏi xương khớp
khi ho. -Hạch cổ thường to trong những đợt tái
-Thường kèm theo viêm V.A, viêm mũi phát
hoă ̣c ở trẻ em có amiđan to thở khò khè, -Hơi thở hôi
đêm ngáy to, nói giọng mũi. Viêm amidan mạn kéo dài:
-Viêm nhiễm có thể lan xuống thanh -Thường có cảm giác nuốt vướng ở họng,
quản, khí quản gây nên ho từng cơn, khó nuốt, đôi khi có cảm giác đau như có
đau và có đờm nhầy, giọng khàn nhẹ. dị vâ ̣t trong họng, đau lan lên tai.
-Hơi thở thường xuyên hôi mă ̣c dù vê ̣ sinh
răng miê ̣ng thường xuyên.
-Thỉnh thoảng có ho và khàn tiếng, trẻ em
có thở khò khè, ngủ ngáy to.
THỰC -Lưỡi trắng, miê ̣ng khô, niêm mạc họng -Trên bề mă ̣t amiđan các hốc chứa đầy
THỂ đỏ. chất bã đâ ̣u
-Amiđan sưng to và đỏ, có khi gần sát -Thể quá phát: amiđan to như hai hạt hạnh
nhau ở đường giữa. nhân ở 2 bên thành họng làm hẹp khoang
-Đôi khi thấy hai amiđan sưng đỏ và có họng
những chấm mủ trắng ở miê ̣ng các hốc, -Amidan có thể không to
dần biến thành mô ̣t lớp mủ phủ trên bề -Dấu hiê ̣u quan trọng: Ấn phía trụ trước
mă ̣t amiđan thấy chất bã đâ ̣u hay dịch mủ chảy ra từ
-Tổ chức lympho ở thành sau họng to các hốc
và đỏ: đó là thể viêm amiđan ban đỏ Niêm mạc bề mă ̣t trụ trước dày lên, xung
thường do virút gây nên. huyết đỏ
Hạch cổ to trong những đợt tái phát đối với
viêm amidan mạn tái hồi

ĐIỀU -Nghỉ ngơi, ăn nhẹ, uống nước nhiều. PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN KHẨU
TRỊ -Giảm đau, hạ sốt: Paracetamol… CÁI - CHỈ ĐỊNH:
-Nhỏ mũi thuốc sát trùng nhẹ. -Nhiễm trùng cấp tái đi tái lại 7 lần/năm,
-Súc miê ̣ng bằng các dung dịch 5 lần/năm x 2 năm, 3 lần/năm x 3 năm.
-Nâng đỡ cơ thể: yếu tố vi lượng, sinh -Đã từng bị ap-xe quanh amidan.
tố, canxi... -Không đáp ứng điều trị
-Kháng sinh: trong trường hợp nhiễm -Viêm amidan mạn đi kèm với hôi miệng,
khuẩn đau họng kéo dài, viêm hạch cổ (còn bàn
cãi)
Rối loạn thở lúc ngủ: Ngáy to…
CÁC PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN
Bóc tách; Microdebrider; Dao điện; Dao
siêu âm; Coblator; Dao plasma
Cắt amiđan kết hợp nạo V.A dưới gây
mê nội khí quản bằng dao điện, Laser,
Hummer...

KHÁC Xét nghiê ̣m YẾU TỐ THUẬN LỢI


-Thể viêm do vi khuẩn có bạch cầu tăng -Thời tiết thay đổi đô ̣t ngô ̣t
cao trên 10.000, nhiều bạch cầu đa nhân -Ô nhiễm môi trường
trung tính. -Sức đề kháng kém, thể dị ứng.
Biến chứng: -Có các ổ viêm nhiễm ở họng, miê ̣ng: như
- Kế câ ̣n sâu răng, viêm lợi, viêm V.A, viêm xoang
-như Áp xe quanh Amidan -Do đă ̣c điểm cấu trúc giải phẫu của
-Viêm mủ hạch cổ (Suppurative amiđan có nhiều khe kẽ, hốc, ngách
cervical adenoitis)
-Viêm tai giữa
-Viêm xoang.
- Biến chứng xa : theo 3 cơ chế: Nhiễm
khuẩn máu; Nhiễm độc; Bệnh tự miễn
II. V.A
1. GIẢI PHẪU
- VA là mô tân bào lớn thứ nhì sau amidan khẩu cái của vòng Waldeyer.
- VA nằm ở vòm họng gần với cửa mũi sau. VA xếp thành lá để diện tiếp xúc của VA với
không khí thở vào lớn hơn.
- VA có một số mạch máu nuôi thuộc hệ thống động mạch cảnh ngoài.
- VA chứa nhiều bạch cầu.
2. VIÊM V.A ĐIỀU TRỊ
Triệu Viêm VA cấp:
chứng -Bé sốt cao, chảy nước mũi đục như mủ
lâm -Ngoài ra, em bé bị nghẹt mũi.
sàng -Có em bị tiêu chảy. Ăn uống khó khăn.
Viêm VA mạn:
-chảy mũi thường xuyên xanh, vàng, nghẹt mũi thường xuyên, phải há miệng thở.
Biến -Biến chứng do nhiễm khuẩn: Viêm tai giữa cấp, viêm tai giữa thanh dịch, viêm
chứng amidan cấp, viêm thanh thiết cấp, Phế quản phế viêm, rối loạn tiêu hóa
:
-Biến chứng do khối VA quá to: Dị dạng sọ mặt, Nghẹt mũi và hội chứng ngưng thở
khi ngủ.
ĐIỀU Nội khoa: KS; KV; KH; KĐ
TRỊ
VIÊM Ngoại khoa: Nạo VA
VA CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT:
− V.A bị nhiều đợt viêm, tái đi tái lại (5 - 6 lần /1 năm).
− V.A gây các biến chứng gần: viêm tai, viêm đường hô hấp, viêm hạch.
− V.A gây biến chứng xa: viêm khớp cấp tính, viêm cầu thận cấp tính…
− V.A quá phát, ảnh hưởng đến đường thở.
− Thường tiến hành nạo V.A cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên, thời gian hợp lý nhất là từ
18-36 tháng tuổi.
-Nạo V.A tương đối đơn giản, nhanh, vừa điều trị (nạo bỏ hết tổ chức V.A), vừa phòng
bệnh (tránh các biến chứng do V.A gây ra).
Nạo bằng bàn nạo La Force hoặc bằng thìa nạo La Moure (gây tê) hoặc bằng dao
Hummer, Coblator, dao Plasma (gây mê, kết hợp nội soi mũi…).
Cắt amiđan kết hợp nạo V.A dưới gây mê nội khí quản bằng dao điện, Laser,
Hummer...

III. MŨI XOANG

You might also like