Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

ĐỒNG BẰNG DHBB NĂM 2017


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề gồm 05 trang )

Câu 1 : (2,0 điểm) Động học (Có cơ chế) – Cân bằng hóa học
1. Sự có mặt của clo ở tầng bình lưu của khí quyển Trái đất dẫn đến sự bào mòn lớp ozon. Quá trình
này được mô tả một cách đơn giản hóa như sau:

Cl2   2Cl
k 1

O3  ClO
k
Cl + + O2
2

+ O3  Cl + 2O2
k
ClO
3

2Cl  Cl2


k 4

a. Có thể áp dụng gần đúng trạng thái ổn định cho những tiểu phân nào? Tại sao?
b. Tìm biểu thức mô tả tốc độ mất đi của ozon. Bậc riêng phần của Cl 2 trong biểu thức bằng bao
nhiêu?
2. Một hệ gồm 1 mol CO được đốt cháy với một lượng không khí vừa đủ (thành phần mol: 20% O 2;
80% N2) theo phản ứng:




2CO + O2 2CO2
Nhiệt độ bắt đầu đốt là 250C, dưới áp suất chung không đổi P = 1 atm.
Xác định nhiệt độ ngọn lửa (nhiệt độ cực đại mà hệ có thể đạt được)?
Cho các đại lượng nhiệt động ở 298K; Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1 atm.
Cấu tử O2(k) N2(k) CO(k) CO2(k)
G 0 tạo thành (Kj/mol) –137,3 –394,5
S0 (J/mol.K) 205 192 198 214
0
C 29,4 29,1 29,1 37,1
p
(J/mol.K)
C0
(Chấp nhận p của các chất; ∆ S0 của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Câu 2 : (2,0 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
1. Để xác định hàm lượng axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) trong một mẫu phân tích với tạp chất
trơ, người ta tiến hành như sau:
+ Hoà tan 1,7614 gam mẫu phân tích vào nước tạo 100 ml dung dịch.
+ Hoà tan 0,595 gam KBr và 0,167 gam KBrO3 vào nước tạo 50 ml dung dịch.
+ Trộn 10 ml dung dịch mẫu phân tích với dung dịch H2SO4 loãng dư và 10 ml dung dịch (KBr
+ KBrO3). Lắc kĩ, đậy nắp kín, để yên vài phút.
+ Chuẩn độ hỗn hợp thu được hết 12,5 ml dung dịch NaAsO2 0,016M
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của axit salixylic trong mẫu phân tích?
b. Chuẩn độ 10 ml dung dịch axit ở trên bằng dung dịch NaOH 0,01M thì nên chọn chất chỉ thị
nào sau đây cho phù hợp?
(Metyl đỏ-4,2 ; Brom thymolxanh-7,6; Trung tính -8).
c. Tính sai số chuẩn độ nếu dùng metyl đỏ?
E0 BrO3-/Br2 = 1,52V ; E0 Br2/Br- =1,085V; Pka =2,975; Bỏ qua quá trình phân li của nước.
2. Một dung dịch A gồm HAc 0,010 M và NH4Cl 0,200 M.
a. Tính pH của dung dịch A.
b. Chuẩn độ 25,0 ml dung dịch A bằng dung dịch NaOH 0,020 M đến màu vàng rõ của Metyl đỏ

K NH 
(pT=6,2). Tính sai số chuẩn độ. Biết : 4 = 10-9,24; KHAc = 10-4,76.
Câu 3: (2,0 điểm) Điện hóa học
Dung dịch X gồm Fe2(SO4)3 0,1500M ; FeSO4 0,0150M và KCl 2M.
1. Cần đặt điện thế tối thiểu là bao nhiêu để có quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đầu tiên ở mỗi
điện cực khi điện phân dung dịch X ở pH=0.
2. Điện phân 100ml dung dịch X với cường độ dòng điện một chiều không đổi có I = 9,650A và trong
thời gian 150 giây, thu được dung dịch Y.
a) Tính khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân.
b) Tính pH của dung dịch Y.
c) Lắp một pin điện gồm một điện cực hiđro tiêu chẩn với một điện cực Pt nhúng vào dung dịch Y.
Tính sức điện động của pin khi pin bắt đầu phóng điện và viết sơ đồ của pin.
(Giả thiết rằng H2O bay hơi không đáng kể và thể tích của dung dịch không thay đổi trong quá trình
điện phân)
Cho: E0(Fe3+/Fe2+) = 0,771V; E0(2H+/H2) = 0,00V; β*[Fe(OH)]2+= 10-2,17;
β*[Fe(OH)]+= 10-5,92; E0(Cl2/2Cl-)= 1,36V.
Câu 4: (2,0 điểm) N – P, C – Si và hợp chất
1. Cho dãy chuyển hóa dưới đây:
A 
Na
B 
N2 O
 C 
HCl
 D 
E
Z  E  Y A
X  Y 
p,t
Fe 3 O 4
A 
H2 O 2
 E 
Na OCl
Na OH
Ure

Biết A và E là những bazơ yếu; X và Y là các đơn chất đều tồn tại ở thể khí, khi phân hủy 1 mol Z thu
được 35,5 lít khí Y (đktc).
a. Xác định các chất A, B, C, D, E, X, Y, Z.
b. Viết đầy đủ các phương trình phản ứng xảy ra trong dãy chuyển hóa đã cho.
2. Một nguyên tố X có nhiều dạng thù hình, đa hóa trị, là nguyên tố thiết yếu cho cơ thể sống, không
bao giờ tồn tại ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên. Cho 1,55 gam X màu trắng tan hết trong axit HNO 3
đặc nóng dư thu được 5,6 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa axit.
Cho sơ đồ phản ứng sau đây:
0
 ddBa ( OH )  H SO  ddCuSO 2 NaOH
(a) X   A  
 B   D   E  F
2 2 4 4 600 C

0 0 0
 Ca ,t C H O  ddAgNO
(b) X   G   L   M   D  Q
2 3 200 C 260 C

Biết A, B, D, E, F, G, L, M, Q đều là hợp chất của X có phân tử khối thỏa mãn:


MA + MG = 449; MB + ML = 100;
MF + MQ = 444; MD + MM = 180
1. Xác định nguyên tố X và các chất A, B, D , E, F, G, L, M, Q.
2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng ở trên.
Câu 5: (2,0 điểm) Phức chất, trắc quang
1. a. Thêm dần dung dịch NaCN vào dung dịch NiCl 2 lúc đầu thu được kết tủa xanh X, sau đó kết tủa
này tan ra tạo thành dung dịch màu vàng của chất Y. Nếu cho thêm tiếp NaCN đặc thì thu được dung
dịch màu đỏ của chất Z. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm này.
b. Cho biết Y và Z đều nghịch từ, dựa theo thuyết liên kết hóa trị (VB), hãy dự đoán cấu trúc phân
tử của chúng.
2. Phương pháp phổ đo quang là phương pháp tiêu chuẩn để nghiên cứu các cân bằng hóa học có sự
biến đổi màu sắc. Kỹ thuật này dựa vào định luật Beer phát biểu rằng độ hấp thụ tỉ lệ tuyến tính với
đường đi của ánh sáng l (quãng đường mà ánh sáng phải đi qua chất) và nồng độ mol của tiểu phân hấp
thụ.
Xét phản ứng: 2NO2(k)  N2O4(k).
(Lưu ý rằng khí NO2 có màu nâu đỏ còn N2O4 không có màu).
Có hai tế bào chứa tỉ lệ NO2/N2O4 và có đường đi của ánh sáng là l1, l2 khác nhau, giả thiết rằng có
thể đặt một áp suất p1 và p2 lên các tế bào để cho hai hỗn hợp đều có độ hấp thụ ngang nhau. Như vậy
ta có thể xác định được hằng số cân bằng của phản ứng này.
a. Xây dựng biểu thức tính hằng số cân bằng Kp phụ thuộc vào p1, p2 và tỉ lệ r = l1/l2
b. Trong một thí nghiệm thì l1 = 250mm và l2 = 50mm. sử dụng các giá trị thí nghiệm cho dưới
đây hãy tính hằng số cân bằng Kp ở nhiệt độ thí nghiệm.

Thí nghiệm Độ hấp thụ P1, mmHg P2, mmHg


I AI 2,00 11,00
II AII 4,00 23,5

c. Tính tỉ lệ độ hấp thụ AI/AII


Câu 6 (2,0 điểm): Quan hệ giữa hiệu ứng cấu trúc và tính chất
1. Cho cấu tạo của hợp chất hữu cơ E
Hãy chỉ rõ trạng thái lai hóa của từng nguyên tử N ở cấu tạo E và ghi giá trị Pka (ở 25 oC): 1,8; 6,0; 9,2
vào từng trung tâm axit trong công thức tương ứng với E. Giải thích.

2. Cho dãy hợp chất sau:

a. So sánh khả năng phản ứng thế electrophin của A với benzen và cho biết vị trí phản ứng ưu tiên ở A.
Giải thích.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của dãy hợp chất trên. Giải thích.
Câu 7 (2,0 điểm) : Hidrocacbon
1. Một hidrocacbon mạch hở A có công thức phân tử C 10H18 (khung cacbon gồm hai đơn vị isopren nối
với nhau theo quy tắc đầu – đuôi). Oxi hóa A bằng dung dịch KMnO 4 trong H2SO4, thu được hỗn hợp
các chất A1, A2 và A3. Chất A1 (C3H6O) tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo ancol bậc 2. Chất A 2 (C2H4O2)
phản ứng được với Na2CO3. Chất A3 (C5H8O3) chứa nhóm cacbonyl (C=O), phản ứng được với
Na2CO3.
a. Viết công thức cấu tạo của A1, A2, A3 và A.
b. Viết công thức các đồng phân hình học của A.
2.a. Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, giải thích sự hình thành X5 và X6:
Br2 NaI Mg X4 (C16H12) t o HCl
o-Xilen o X1 X2 X3 X5 X6 (C16 H13Cl)
t - ,,
(C8 H 6Br 4) (C8 H 6Br 2) (C8 H 6) X7 (C16H12) (khong mat' mau nuoc brom)
b. Hãy tổng hợp nona-2,7-đien từ những hiđrocacbon chứa không quá 5C chỉ nhờ một phản ứng.
Câu 8 (2,0 điểm): Xác định cấu trúc, đồng phân lập thể, danh pháp
1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân bixiclooctan.
2. Vẽ công thức cấu trúc của các dẫn xuất 1,4-đioxan là sản phẩm đime hóa hợp chất (R)-1,2-epoxi-2-
metylpentan.
3. Một peptit X tự nhiên được chiết tách dưới dạng tinh thể màu trắng, có phân tử khối là 485. Thủy phân
X và các phương pháp phân tích phù hợp đã xác định được thứ tự sắp xếp các α-amino axit trong X:
phenylalanin, alanin, glyxin, prolin, isoleuxin. Biết rằng X phản ứng với axit nitrơ không giải phóng khí
nitơ. Hãy xác định công thức cấu trúc của peptit X; công thức cấu tạo của các α-amino axit như sau:
COOH COOH
Ph H2N COOH COOH COOH
NH2 NH2 NH
NH2
Phelylalanin Alanin Glyxin Prolin Isoleuxin
Câu 9 (2,0 điểm): Cơ chế phản ứng
Hãy trình bày cơ chế của các chuyển hóa sau:
O O

O MeONa
a) O
C2H5OH
O O
OH

OH Ph O Ph
CH2O
b) N
NH CSA
Ph
CHPh2 Ph

Câu 10 (2,0 điểm): Tổng hợp các hợp chất hữu cơ ( Dạng sơ đồ phản ứng).
Loline là một thành viên của họ 1- aminopyrrolizidines ( thường được gọi là lolines ), là một ankaloid .
Các lolines là những hợp chất diệt côn trùng, ngăn chặn sự sinh sản của cỏ nấm cộng sinh trong cỏ
endophytic thuộc chi Epichloë ( loài anamorphic : Neotyphodium ). Loline được tổng hợp theo sơ đồ
sau:
O OMe
OMe COOMe
MeOH HOH2C
oxh HgO
A B C
+
H
N N
O
MsCl H2/Pd 1. LiAlH4 H+ H2/Pt SOCl2
D E F G H I
2. Ac2O Py
NHMe
MeONa CrO3,H2SO4 1. NH3
K L HCHO O
M
EtOH 2. Br2/NaOH HCOOH
N

HẾT.

Mạc Thị Thanh Hà, SDDT0904769299- GV THPT Chuyên Vĩnh Phúc


TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm 11 trang )

Câu ý Nội dung Điểm


1 1 1,0
a Có thể áp dụng nguyên lý trạng thái tĩnh cho Cl và ClO vì chúng là các gốc tự do 0,25
rất hoạt động do đó có khả năng tạo phức cao dẫn đến tốc độ sinh ra chậm hơn
nhiều so với tốc độ tạo thành nên nồng độ của chúng ít bị thay đổi.
b Áp dụng nguyên lí nồng độ dừng ta có:
d [Cl ]
 k1[Cl2 ]  k2 [Cl][O3 ]  k3 [ClO][O3 ]-k4 [Cl ]2  0 0,25
dt
d [ClO]
 k2 [Cl][O3 ]-k3 [ClO][O3 ]  0
dt
k
 [ClO]  2 [Cl ]
k3
k
k1[Cl2 ]  k 2 [Cl][O3 ]  k3 . 2 [Cl ][O3 ]-k 4 [Cl ]2  0
k3
k1
 [Cl ]  [Cl2 ]
k4
d [O3 ] 0,25
  k2 [Cl][O3 ]+k3[ClO][O3 ]  0
dt
d [O3 ] k k k1
  k2 1 [Cl2 ][O3 ]+k3 . 2 [Cl2 ][O3 ]  0
dt k4 k3 k 4
1 1
d [O3 ] k1 k1 k1
v  2k 2 [Cl2 ][O3 ]  2k2 [Cl2 ] [O3 ]  v=2k2
2
[Cl2 ] 2 [O3 ]
dt k4 k4 k4
k1 1 0,25
v=2k2 [Cl2 ] 2 [O3 ]
k4
Vậy: * ;
* Bậc của Cl2 là 1/2.
2 1,0



 0,25
Phản ứng CO + ½ O2 CO2 (N2)
Ban đầu 1 0,5 0 2 (mol)
Cân bằng (1 – x) 0,5(1 – x) x 2 (mol)
1
x.(7  x) 2
 K P (T )  3
(1  x) 2

G298
0
(1)  257, 2 KJ/mol; S 298
0
(1)  86,5 J/mol.K  H 298
0
(1)  283, 0 KJ/mol; 0,25
ST0  86,5 J/mol.K; H T0  H 298
0
 CP (T  298)  281003, 4  6, 7T J/mol;
Ta có: 0,25
GT0  H T0  T .ST0   RT ln K P (T )
281003, 4
T  1
x.(7  x) 2
8,314.ln 3
 79,8
(1  x) 2 (1)

Mặt khác, ta có: Ở 298K, khi tạo thành x mol CO 2, nhiệt phản ứng 283.x (KJ) làm 0,25
nóng hệ còn lại từ 298 đến T
283000 x
 T  298 
102  6, 7 x (2)

Từ (1) và (2): => T  2653K

2 1 1,0
- - +
a 5Br + BrO + 6H → 3Br2 + 3H2O
3 0,25
(o) C6H4(OH)COOH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3H+ + 3Br- + CO2
Br2 + AsO2- + 2H2O → 2Br- + H2AsO4- + 2H+
nBr2 sinh ra = 0,6. 10-3 mol
nBr2 pứ AsO2- = 0,2. 10-3 mol => nBr2 pứ axit = 0,4. 10-3 mol
n axit/ 10ml = 0,4. 10-3 /3; n axit/ mẫu = 4. 10-3 /3
% Mc7H6O3 = (4. 10-3 /3.138)/1,7614 = 10,45%

b C6H5OCOOH + NaOH →C6H5OCOONa + H2O 0,25


Nc7H6O3 = 0,4. 10-3 /3 => Vdd NaOH =40/3(ml)
0,4
3
C0C7H5O3Na = = 5,7.10-3 (M) (đặt C7H5O3Na = NaA )
40
+10
3

 

– - -11,025
A + H2O HA + OH Kb= 10
2
x
Kb = = 10-11,025 => x= 2,32.10-7 (M)
5,7.10−3−x
Ph= 7,37 => chọn brom thimol xanh Ph=7,6

c Nếu dùng metyl đỏ thì Ph= 4,2 => [H+] =10-4,2 0,25
Đặt Vdd NaOH đã dùng chuẩn độ = V(ml)
Nồng độ ban đầu:
1
1 .10
.10 75
75 M
HA (axit salixylic): V + 10 M V  10

0,01.V 0, 01.V
M M
NaOH: : V +10 V  10
Dừng chuẩn độ trước điểm tương đương nên thành phần của hệ sau chuẩn
độ: HA; A–
Điều kiện proton: 0,25
+ - 0
[H ] = [A ] – C NaOH
0 Ka
0 K a CHA 
[H+] = C HA ¿¿ [H ]  K a – C0
NaOH

1
.10
=> 10−4,2= 75 10−2,975 0,01. V

V + 10 10−4,2 +10−2,975 V +10
=> V ≈ 12,4422 ml

Vtương đương = 40/3 (ml);


Sai số q = – 6,684%

2 1,0
a Tính pH của dung dịch A 0,25
NH4Cl  NH4+ + Cl -
Trong dung dịch có các cân bằng sau:




HAc Ac- + H+ K1 = 10 - 4,76




NH4+ NH3 + H+ K1 = 10 - 9,24




H2O H+ + OH- Kw=10 -14
K1C1 >> K2C2, KW
Bỏ qua sự phân li của nước và NH4+, tính theo:



 0,25
HAc Ac- + H+ K1 = 10 - 4,76
C 0,01
[] 0,01 - x x x
x..x
 K1  104,76
Theo đltdkl ta có: (0, 01  x)

x= [H+] = 4,083.10-4  pH = 3,39.


b Giả sử chuẩn độ hết HAc, chưa chuẩn độ NH4Cl vì KNH4 rất nhỏ 0,25
vì pT = 6,2 << pK :
HAc + NaOH  NaAc + H2O
VTD = 25.0,01/0,02 = 12,50 ml.
Thành phần tại điểm tương đương: H2O, NH4+, Ac-
-Tính sai số chuẩn độ 0,25
CV CV  C01V 0 C'HAc
01 0
1  
Ta có : q = P-1 = C V C01V 0 CHAc
Theo đk proton mức không C/HAc, ,H2O, NH4+, Ac-
[H+]= [OH- ] + [NH3] – ([HAc] - C'HAc) => C'HAc = [H+ ] - [OH-] - [NH3] + [HAc]

 K  C  C01 C02 K NH 4 h
q  h  W   01 
 h  CC 01
C K NH   h K HAc  h
 4 = -0,0169
 q = 1,69 %.
3 1 0,5
Bán phản ứng đầu xảy ra ở mỗi điện cực là 0,25
+ Điện cực A (+) : 2Cl-  Cl2 + 2e
+ Điện cực K (-) : Fe3+ + 1e  Fe2+

Trong dung dịch X có C(Fe3+) = 0,3M; C(Fe2+) = 0,03M; C(H+) = 1M; C(Cl-) = 0,25
2M; Na+; SO42-.
Thế khử của mỗi cặp ở mỗi điện cực là:
Ea = E(Cl2/2Cl-) = 1,36 + (0,0592/2)lg(1/22) = 1,3422V
Ở Ph = 0; không có quá trình proton hóa của ion kim loại, vì vậy ta có:
Ec = E(Fe3+/Fe2+) = 0,771 + 0,0592lg(0,3/0,015) = 0,848V
=> Cần đặt điện thế tối thiểu để xảy ra quá trình oxi hóa Cl- và quá trình khử ion
Fe3+ là:
V= 1,342 – 0,848 = 0,494 V
2 1,5
a Số mol electron trao đổi trong quá trình điện phân là: 0,25
ne = It/F = 9,65.150/96500 = 0,015 (mol)
Các phản ứng xảy ra tại các điện cực:
Cực (+): 2Cl-  Cl2 + 2e (1)
n 7,5.10 -3  0,015
Cực (-) : Fe 3+
+ 1e  Fe2+ (2)
n 0,015 0,015
Theo (1) và (2) và giả thiết cho thấy ion Cl- và Fe3+ đều dư.
Vậy khối lượng dung dịch giảm là: m = m(Cl2) = 71.0,015/2 = 0,5325 gam. 0,25

b Dung dịch Y có: C(Fe3+)=(0,03-0,015)/0,1= 0,15M; C(Fe2+)=(0,0015+ 0,015)/0,1= 0,25


0,165M;
C(Cl-)= (0,2 – 0,015)/0,1=1,85M; Na+; SO42-. Có cân bằng:
Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+ β*[Fe(OH)]2+= 10-2,17 (3)
Fe2+ + H2O  Fe(OH)+ + H+ β*[Fe(OH)]+= 10-5,92 (4)
H2O  +
H + OH -
Kw = 10 -14
(5)
2+ +  -2,17 + +  -5,92
Xét [Fe(OH) ].[ H ] 0,15. 10 >> [Fe(OH) ].[ H ] 0,165. 10 >> Kw
Vì vậy Ph là do cân bằng (3) quyết định. Xét cân bằng:
0,25
Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+ β*[Fe(OH)]2+= 10-2,17
C0 0,15
[] 0,15 – x x x
2 -2,17
x /(0,15 – x) = 10
=> x = 0,0286M => pH = 1,544.
c Theo kết quả tính ở phần (b) và cho thấy ion Fe2+ tạo phức hidroxo không đáng kể, 0,25
nên ta có:
E(Fe3+/Fe2+) = 0,771 + 0,0592.lg(0,15- 0,0286)/0,165 = 0,763 (V)
Vậy E(pin) = E(cao) - E(thấp) = 0,763 – 0,00 = 0,763 (V)
Do E(Fe3+/Fe2+) > E0(2H+/H2) => sơ đồ pin là: 0,25
A(-) Pt,H2 (1 atm)/H+ (1M)// Fe3+(0,077M); Fe2+(0,11M) / Pt (+) K.

4 1 1,0
a Xác định các chất A -> Z: 0,25
A: NH3 B: NaNH2 C: NaN3 D: HN3 E: N2H4 X: H2
Y: N2 Z: [N2H5]+[N3]-

b Viết phương trình phản ứng 0,25


2NH3 + 2Na  2NaNH2 + H2 (1)
2NaNH2 + N2O  NaN3 + NaOH + NH3 (2)
NaN3 + HCl  NaCl + HN3 (3)
HN3 + N2H4  [N2H5]+[N3]- (4) 0,25
12[N2H5]+[N3]-  3N2H4 + 16NH3 + 19N2 (5)
Fe3O4
  P,t 

2N2 + 3H2 2NH3 (6)
2NH3 + H2O2  N2H4 + 2H2O (7) 0,25

(NH2)2CO + NaOCl + 2NaOH  N2H4 + H2O + NaCl+ Na2CO3 (8)


2 1,0
* Theo giả thiết, X phải là phi kim.
0,25
Áp dụng bảo toàn mol electron
X  X+n + ne N+5 + 1e  N+4
a a.n 0,25 0,25
(mol)
=> a.n = 0,25 (1)
=> MX. a = 1,55 (2)
31
MX  .n
(1), (2) => 5 => n = 5 ; MX = 31 => X là P (photpho)
* Xác định các chất trong sơ đồ (a) và (b) :
- X tác dụng Ca  G là Ca3P2.
- MA + MG = 449  MG = 449 – 182 = 267, mặt khác X tác dụng với 0,25
dung dịch Ba(OH)2 tạo A phải là muối  A là Ba(H2PO2)2.
- G tác dụng với H2O  L là PH3.
- MB + ML = 100  MB = 100 – 34 = 66, mặt khác A tác dụng với
H2SO4 tạo B  B là H3PO2
- B tác dụng với CuSO4 có tính oxi hóa tạo D tác dụng được với NaOH 
D là H3PO4  E là Na2HPO4
- MD + MM = 180  MM = 180 – 98 = 82, mặt khác L tác dụng với
AgNO3 có tính oxi hóa tạo M, M mất nước tạo D  M là H3PO3.
- Nhiệt phân D mất nước tạo Q  Q là H4P2O7
- MF + MQ = 444  MF = 444 - 178 = 266, mặt khác nhiệt phân E
tạo F
 F là Na4P2O7

Vậy các chất trong sơ đồ phản ứng đã cho là:


A – Ba(H2PO2)2 ; B – H3PO2 ; D- H3PO4 ; E – Na2HPO4;
F- Na4P2O7 ; ; G - Ca3P2; L – PH3 ; M – H3PO3 ; Q – H4P2O7
b Phương trình phản ứng:
8P + 3Ba(OH)2 + 6H2O  3Ba(H2PO2)2 + 2PH3 (1)
0,05
Ba(H2PO2)2 + H2SO4  2H3PO2 + BaSO41 (2) x10
H3PO2 + 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + H3PO4 + 2H2SO4 (3)
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + H2O (4)
0

2Na2HPO4  Na4P2O7


600 C
+ H2O (5)
0

3Ca 
t C
2P + Ca3P2 (6)
Ca3P2 + 3H2O  3Ca(OH)2 + 2PH3 (7)
PH3 + 6AgNO3 + 3H2O  6Ag + 6 HNO3 + H3PO3 (8)
0

4H3PO3 
200 C
 PH3 + 3H3PO4 (9)
0

2H3PO4 
260 C
 H4P2O7 + H2O (10)
5 1 1,0
– –
a NiCl2 + 2CN + 2H2O Ni(OH)2↓ (X, xanh) + 2HCN + 2Cl 0,25

Ni(OH)2 + 4CN [Ni(CN)4]2– (Y, màu vàng) + 2OH–
[Ni(CN)4]2– + CN– [Ni(CN)5]3– (Z, màu đỏ)
b Ni cấu hình d , ion phức chất [Ni(CN)4]2– nghich từ do vây sẽ lai hóa trong, hai 0,25
2+ 8

e độc thân sẽ ghép đôi. Vói phối trí 4 sẽ phù hợp với dạng dsp 2, cấu trúc hình học
vuông phẳng. ( có thể suy luận do CN- là phối tử trường mạnh )
0,25
Ion phức chất [Ni(CN)5]3– nghịch từ do vậy sẽ lai hóa trong dạng dsp 3 lưỡng chóp tam
giác. Số phối trí 5 trong [Ni(CN)5]3– (có thể suy luận từ sự lai hóa vì ion d 8 chỉ còn tối đa
5 AO trống trong trường hợp lai hóa trong).

Cấu trúc hình học

0,25

2 1,0
a Dựa vào phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có: 0,25
n P
C 
V RT

Theo định luật Beer có: A   cl  kPl , với A là độ hấp thụ, ɛ và k là những
hằng số.
Hằng số cân bằng của phản ứng 2NO2(k)  N2O4(k) là:
pN 2O4 1 xN2O4 1 (1  xN2O4 )
KP  2
 . 2  . 2
pNO2
P xNO 2
p xNO2

Với p là áp suất chung của hệ; x là phần mol của NO2


Do độ hấp thụ cuat hai cuvet bằng nhau  p1(NO2).I1 = p2(NO2).I2 (vì chỉ
có NO2 hấp thụ ánh sáng). Biểu thức này có thể viết:
p1.x1.(NO2).I1 = p2.x2(NO2).I2 (1)

Tỉ số phản ứng ở các cuvet phải ngang nhau do các hỗn hợp đều cân bằng. 0,25
1 (1  x1 ( NO2 ))
KP  .
 p1 x12 ( NO2 ) (2)
1 (1  x2 ( NO2 ))
KP  .
p2 x22 ( NO2 ) (3)
Từ (1), (2), (3) và r = l1/l2 ta có:
r (r  1).( p2  rp1 )
KP 
(r 2 p2  p2 )2
b Thay các giá trị thực nghiệm vào các biểu thức ta thu được 0,25
Thí nghiệm 1: KP = 0,0131
Thí nghiệm 2: KP = 0,0120
 KP = (0,0131 + 0,0120)/2 = 0,01255

c Từ định luật Beer ta có với mỗi tế bào (i = 1, 2) 0,25


I I I
AI p ( NO2 ) p x ( NO2 )
 
i
II
i i
II II
AII Pi ( NO2 ) p x ( NO2 )
i i

Với pIi và pIIi là các áp suất chung, xiI và xiII là phần mol của NO2.
(1  x)
KP 
Áp dụng biểu thức: px 2  x = [-1 + (1 + 4KP.p)1/2]/2KP.p
Đối với cuvet thứ nhất ta có:
AI p I x I ( NO2 ) [-1+(1+4K P . p1I )1/2 ]
 II1 1II   0,511
AII p1 x1 ( NO2 ) [  1  (1  4 K P . p1II )1/2 ]
Tương tự đối với cuvet thứ hai có:
AI p I x I ( NO2 ) [-1+(1+4K P . p2I )1/2 ]
 II2 2II   0,516
AII p2 x2 ( NO2 ) [  1  (1  4 K P . p2II )1/2 ]
 AI/AII = (0,511 + 0,516)/ 2 = 0,5235

6 1 1,0
sp 2 N COOH 0,25
sp 3
NH 2
N sp 2
* H (E)

- Nguyên tử N nhóm NH ở trạng thái lai hóa sp2, cặp e chưa chia ở obitan p xen 0,25
phủ với 5 obitan p khác tạo thành hệ thơm được lợi về mặt năng lượng nhưng
“mất” tính bazơ.
- Nguyên tử N thứ hai ở trạng thái lai hóa sp2, cặp e chưa chia ở obitan sp2 không
tham gia vào hệ thơm nên còn tính bazơ.
- Nguyên tử N nhóm NH2 ở trạng thái lai hóa sp3.
* 0,25
6,0 COOH 1,8
H N
NH 3 9,2
N
H
- Nhóm NH3+ là axit liên hợp của nhóm H2Nsp3 , nhóm NH+ là axit liên hợp của 0,25
nhóm Nsp2.
- Bazơ càng mạnh thì axit liên hợp càng yếu, vì thế giá trị 9,2 là thuộc nhóm NH3+
còn giá trị 6,0 thì thuộc nhóm NH+.
2 1,0
a - Mật độ e π ở mỗi vị trí của A (6e/5 vị trí) lớn hơn ở mỗi vị trí trong vòng benzen 0,25
(6e/6 vị trí) nên A dễ tham gia phản ứng thế electrophin hơn benzen.
- Sự tạo thành phức σ ở vị trí 2 (ở giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng) bền hơn
ở vị trí 3 do điện tích dương
0,25

b * Nhiệt độ nóng chảy: G > E > D > A > B > 0,25


* Nhiệt độ sôi: G > E > D > B > C > A
* Giải thích: 0,25
- G, E và D có phân tử khối lớn hơn và có nhiều nhóm phân cực hơn so với A, B,
C;
- G tạo liên kết hiđro liên phân tử mạnh hơn E nên tonc và tos đều biến đổi theo
thứ tự: G > E > D > A, B, C.
- Ở trạng thái rắn, lực Van deVan (Fv~ p.p’/rn với n ≥ 4) phụ thuộc chủ yếu vào
khoảng cách giữa các phân tử (r). Vì rA < rB < rC nên tonc theo giảm theo thứ tự
A > B > C.
- Ở trạng thái sôi, lực Van deVan phụ thuộc chủ yếu vào điện tích p và p’ của
lưỡng cực (vì khi đó khoảng cách giữa các phân tử quá lớn).
Vì µB> µC> µA nên tos giảm theo thứ tự B > C > A.

7 1 1,0
a Công thức cấu tạo: 0,125
A1: CH3 – CO – CH3 A2: CH3 – COOH điểm
cho
CH3 - C = CH - CH2 - CH2 - C = CH- CH3
HOOC - CH2 - CH2 - C - CH3 mỗi
chất
O CH3 CH3
A3: A:
b 2 đồng phân hình học 0,25
cho
H3C H2C CH2 CH3 H3C H2C CH2 H mỗi
công
C C C C C C C C thức
H3C H H3C H H3C H H3C CH3

2 1,0
a CH 3
Br2
CHBr 2
NaI
CHBr
Mg
(X7) 0,05
CH3 to CHBr 2 CHBr cho
(X1) (X2) (X3) mỗi
công
(X5)
(X6) Cl - H+ to thức
(X4)
Cl

b LnM=C< 0,5
H 3CHC CHCH 3 H 3CHC CHCH 2 CH 2CH 2CH=CHCH3
8 1 0,5
Bixiclooctan có các đồng phân sau:

0,25
bixiclo[5.1.0]octan bixiclo[4.2.0]octan bixiclo[3.3.0]octan
0,25

bixiclo[4.1.1]octan bixiclo[3.2.1]octan bixiclo[2.2.2]octan


2 0,5
Công thức cấu trúc của các dẫn xuất 1,4-đioxan thế khi đime hóa hợp chất (R)-1,2-
epoxi-2-metylpentan:
CH3 O O C3H7-n
O CH3 C3H7-n
O CH3
n-C3H7 n-H7C3 CH3 n-H7C3
CH3 n-C3H7 CH3
O H3C O C3H7-n H3C O
C3H7-n O
0,25
C3H7-n CH3
O CH3 O
CH3 O C3H7-n
n-C3H7 O n-C3H7
H3C O C3H7-n CH3 OO
CH3 O
C3H7-n C3H7-n C3H7-n
CH3 CH3

0,25
3 1,0
* Theo giả thiết, X được tạo bởi các α-amino axit là: Phe: 165; Ala: 89; Gly: 75; 0,25
Pro: 115; Ile: 131. Mỗi liên kết peptit tạo thành từ hai α-amino axit sẽ loại đi 1
phân tử nước. Dãy Phe-Ala-Gly-Pro-Ile có 4 liên kết peptit, số khối mất đi là 4x18
= 72, số khối còn lại là 575 - 72 = 503.
* Trong khi đó, phân tử khối của peptit X là 485, sự chênh lệch về số khối là 503- 0,25
485 = 18, đúng bằng phân tử khối của 1 phân tử nước. Mặt khác, X phản ứng với
axit nitrơ không giải phóng khí nitơ, chứng tỏ X không còn nhóm NH2 tự do, tức
là X có cấu trúc vòng khép kín.
* X là một peptit tự nhiên nên các α-amino axit cấu tạo nên X phải có cấu hình 0,25
L (L-Phenylalanin, L-Alanin, L-Prolin và L-Isoleuxin, Glyxin không có cacbon
bất đối nên không có đồng phân quang học). Vậy X có công thức cấu trúc như sau
(có thể sử dụng công thức chiếu Fisơ để viết công thức của X):
Phe
O
Ala
0,25
NH O
Gly
HN NH

O
HN N O
Ile
O Pro

9 2,0
a 0,25
x2
(viết
đúng
được
3 chất
cho
0,25đ
)

b 0,25x
2

c 0,25x
2
(viết
đúng
3 chất
cho
0,25)

d 0,25x
2

10 2,0
OMe OMe 0,25x
OMe OMe MeO
MeO OMe COOMe OMe COOMe 3

N CH2OH CH2OMs
N N
N
O O
OH
A B C D

MeO HO CH2OAc 0,25x


OMe COOMe MeO OMe CH2OAc
O CH2OAc
3
OH OAc OAc
OAc N
N N N

E F G H
CH2OH NH2 0,25x
COOEt
Cl CH2OAc 2
O O
O
OAc N
N N N

I K
L M

HẾT.
Người ra đề: Mạc Thị Thanh Hà, SDDT0904769299.Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc

You might also like