Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

lOMoARcPSD|10630050

Phân tích chiến lược Marketing Mix của bia Sabeco

ThucHanhNgheNghiep1 (Trường Đại học Tài chính - Marketing)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)
lOMoARcPSD|10630050

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING KHOA MARKETING

BÙI THỊ NHƯ ANH


LỚP: 16DMC1

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1


MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MARKETING

HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM


BIA CỦA CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG
MẠI BIA SÀI GÒN - SABECO

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING KHOA MARKETING

BÙI THỊ NHƯ ANH


LỚP: 16DMC1

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1


MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MARKETING

HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM


BIA CỦA CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG
MẠI BIA SÀI GÒN - SABECO

CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN THÔNG MARKETING

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẨN: TS. AO THU HOÀI

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, xin cho phép em gửi lời cảm ơn đến GV.TS Ao Thu
Hoài vì những kiến thức và lời chỉ dạy của GV.TS dành cho em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài. GV.TS đã giúp em cũng cố lại những
kiến thức được học ở trường, đồng thời tạo cho em cơ hội nắm bắt
thêm những kiến thức chuyên ngành thực tế.Nhờ vào những hướng
dẫn, định hướng cụ thể đó em mới hoàn thành đề tài của mình một
cách tròn vẹn nhất.
Với sự hạn chế về kiến thức và khả năng nên đề tài không tránh khỏi
việc có nhiều sai sót.Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ phía
GV.TS để có thể nâng cao kiến thức của mình, cũng như hoàn thành
tốt hơn bài thực hành nghề nghiệp 2 trong năm tới.
Cuối lời, em xin chúc GV.TS thật nhiều sức khỏe, cũng như luôn luôn
tràn đầy nhiệt huyết trong sự nghiệp giảng dạy của mình.

Xin chân thành cảm ơn GV.TS Ao Thu Hoài.

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Như Anh

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


Họ và tên GVHD: TS. Ao Thu Hoài

Nhận xét quá trình thực hành nghề nghiệp của sinh viên: Bùi Thị Như Anh

Khóa: 16D; Lớp: 16DMC1

Đề tài: Hoạt động Marketing cho sản phẩm bia của Công ty TNHH MTV
Thương mại Bia Sài Gòn - SABECO

Nội dụng nhận xét:

− Về tinh thần, thái độ thực hiện của sinh viên: .........................................................


................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................

− Về chất lượng và nội dung của báo cáo: .................................................................


................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Điểm đánh giá quá trình:

Điểm - bằng số:

Bằng chữ:

Điểm báo cáo thực hành nghề nghiệp:

Điểm - bằng số:

Bằng chữ:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2018

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 1

3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2

4. Bố cục đề tài ................................................................................................... 2

Chương 4: Kiến nghị – đề xuất. Phần này là dựa vào những đánh giá chung từ đó
đưa ra các tổng kết nghiên cứu, đưa ra nhận xét và đề xuất. .................................. 2

PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 3

1.1. Môi trường Marketing ............................................................................. 3

1.1.1. Môi trường vi mô ................................................................................. 3

1.1.2. Môi trường vĩ mô ................................................................................. 3

1.1.3. Môi trường nội vi ................................................................................. 4

1.2. Phân tích SWOT ..................................................................................... 4

1.3. Chọn thị trường mục tiêu (Chiến lược S – T – P) .................................... 4

1.3.1. Phân khúc thị trường ............................................................................ 4

1.3.2. Chọn thị trường mục tiêu ..................................................................... 6

1.3.3. Định vị sản phẩm trên thị trường.......................................................... 6

1.4. Chiến lược sản phẩm ............................................................................... 7

1.4.1. Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm ....................................... 7

1.4.2. Nội dung chiến lược sản phẩm ............................................................. 7

1.4.2.1. Kích thước tập hợp sản phẩm (promotion mix) ............................. 7

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

1.4.2.2. Nhãn hiệu sản phẩm ...................................................................... 8

1.4.2.3. Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm.................................. 8

1.4.2.4. Thiết kết bao bì sản phầm .............................................................. 8

1.4.2.5. Dịch vụ hỗ trợ sản phầm ............................................................... 9

1.4.2.6. Phát triển sản phẩm mới ................................................................ 9

1.5. Chiến lược giá ....................................................................................... 10

1.6. Chiến lược phân phối ............................................................................ 10

1.7. Chiến lược chiêu thị .............................................................................. 11

1.7.1. Khái niệm .......................................................................................... 11

1.7.2. Mô hình truyền thông ........................................................................ 11

1.7.3. Các bước phát triển kế hoạch truyền thông ........................................ 12

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV


THƯƠNG MẠI BIA SÀI GÒN – SABECO ....................................................... 13

2.1. Giới thiệu về công ty ................................................................................. 13

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................ 13

2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty .......................................................................... 17

2.1.3. Hoạt động kinh doanh của công ty ........................................................ 25

2.2. Cơ cấu tổ chức và chức danh phòng Marketing ......................................... 30

2.2.1. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 30

2.2.2. Mô tả chức danh nhân sự Marketing ..................................................... 30

CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA CỦA
CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI BIA SÀI GÒN – SABECO ............... 32

3.1. Tổng quan thị trường bia Việt Nam ........................................................... 32

3.2. Môi trường doanh nghiệp .......................................................................... 33

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.2.1. Môi trường vĩ mô .................................................................................. 33

3.2.1.1. Môi trường kinh tế ................................................................................ 33

3.2.1.2. Môi trường công nghệ ........................................................................... 34

3.2.1.3. Môi trường văn hóa xã hội .................................................................... 35

3.2.1.4. Môi trường nhân khẫu học .................................................................... 37

3.2.1.5. Môi trường tự nhiên .............................................................................. 37

3.2.1.6. Môi trường chính trị .............................................................................. 39

3.2.2. Môi trường vi mô .................................................................................. 41

3.2.2.1. Các trung gian Marketing ...................................................................... 41

3.2.2.2. Khách hàng ........................................................................................... 42

3.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh ................................................................................. 42

3.2.2.4. Công chúng ........................................................................................... 45

3.2.2.5. Nhà cung ứng ........................................................................................ 46

3.2.2.6. Môi trường nội vi .................................................................................. 47

3.3. Các hoạt động S – T – P của doanh nghiệp ................................................ 48

3.3.1. Phân khúc thị trường ............................................................................. 48

3.3.1.1. Theo tiêu chí sản phẩm.......................................................................... 48

3.3.1.2. Theo tiêu chí nhân khẩu học .................................................................. 51

3.3.2. Chọn thị trường mục tiêu ...................................................................... 52

3.3.3. Định vị .................................................................................................. 53

3.4. Hoạt động Marketing – Mix của doanh nghiệp .......................................... 54

3.4.1. Những quyết định liên quan đến chính sách sản phẩm........................... 54

3.4.1.1. Kích thước tập hợp sản phẩm ................................................................ 54

3.4.1.2. Những quyết định liên quan đến chính sách nhãn hiệu sản phẩm........... 56

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.4.1.3. Đặc tính sản phẩm ................................................................................. 59

3.4.1.4. Thiết kế bao bì ...................................................................................... 59

3.4.1.5. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm ....................................................................... 60

3.4.2. Các phương pháp định giá ..................................................................... 61

3.4.2.1. Những quyết định liên quan đến chính sách định giá ............................. 62

3.4.2.2. Điều chỉnh giá ....................................................................................... 62

3.4.2.3. Thay đổi giá (tăng giá) .......................................................................... 62

3.4.2.4. Định giá sản phẩm mới ......................................................................... 63

3.4.3. Những quyết định liên quan đến chính sách kênh phân phối ................. 63

3.4.4. Những quyết định liên quan đến chính sách chiêu thị ............................ 66

3.4.4.1. Quảng cáo ............................................................................................. 66

3.4.4.2. Khuyến mãi ........................................................................................... 68

3.4.4.3. PR ......................................................................................................... 69

3.4.4.4. Ma trận SWOT...................................................................................... 71

CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO DOANH


NGHIỆP ............................................................................................................. 75

4.1. Giải pháp cho giá ....................................................................................... 75

4.2. Giải pháp sản phẩm ................................................................................... 75

4.3. Giải pháp phân phối................................................................................... 76

PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................... 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 79

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU


Danh mục hình:
Hình 1. 1. Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường vi mô của doanh nghiệp (Nguồn:
Sách Marketing căn bản. TS Ngô Thị Thu, 2011) .................................................. 3
Hình 1. 2. Quá trình phát triển sản phẩm mới (Nguồn: Sách Marketing căn bản.
TS Ngô Thị Thu, 2011) .......................................................................................... 9
Hình 1. 3. Các yếu tố trong quá trình truyền thông (Nguồn: Sách Marketing căn
bản. TS Ngô Thị Thu, 2011) ................................................................................ 11
Hình 2. 4. Logo công ty SABECO (Nguồn: Trang Website Công ty TNHH MTV
Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO – http://sabeco.com.vn/) ............................ 13
Hình 5. 2. Sơ đồ tổ chức của SABECO (Nguồn: Trang Website Công ty TNHH
MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO – http://sabeco.com.vn/) ................... 18
Hình 2. 6. Kết quả lợi nhuận trước thuế của SABECO giai đoạn 2008 – 2009
(Nguồn: Trang Website Zing.vn – http://zing.vn/) ................................................ 28
Hình 2. 7. Một sốt chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh SABECO năm 2016
(hợp nhất) (Nguồn: Báo cáo thường niên của SABECO năm 2016) ..................... 28
Hình 2. 8. Kết quả hoạt động kinh doanh của SABECO năm 2017 (Nguồn: Báo
cáo thường niên của SABECO năm 2017) ........................................................... 29
Hình 2. 9. Doanh thu bán hàng của SABECO từ 31.03.2017 – 31.03.2018
(Nguồn: Báo cáo thường niên của SABECO quý đầu năm 2018) ........................ 29
Hình 2. 10. Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Marketing công ty SABECO (Nguồn:
phòng nhân sự công ty SABECO) ........................................................................ 30
Hình 3. 1. Logo công ty SABECO (Nguồn: Trang Website Công ty TNHH MTV
Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO – http://sabeco.com.vn/) ......................... 57
Hình 3. 2. Hệ thống kênh phân phối trong nước của SABECO (Nguồn: Trang
Website Amiaca – http://amica.vn/) .................................................................. 65

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Danh mục bảng:

Bảng 1. 1. Tiêu thức phân khúc thị trường và các đặc trưng (Nguồn: Sách
Marketing căn bản. TS Ngô Thị Thu, 2011) ........................................................ 5
Bảng 2. 1. Các sản phẩm chính của SABECO (Nguồn: Tổng hợp.) .................. 25
Bảng 3. 1. Giá các sản phẩm bia của SABECO (Nguồn: Trang Website so sánh
giá – http://websosanh.vn/) .............................................................................. 49
Bảng 3. 4. Ma trận SWOT (Nguồn: Tổng hợp) ................................................. 72

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam lọt vào Top 10 thị trường lớn nhất thế giới về lượng bia tiêu thụ ở
năm 2016. Trong quy hoạch phát triển ngành bia - rượu – nước giải khát của Việt
Nam, năm 2020 chúng ta sẽ đạt tới mục tiêu sản xuất 4,1 tỷ lít bia, tức là trung bình
mỗi người Việt khi ấy sẽ uống khoảng 43 lít bia/năm (ở quy mô dân số 93,7 triệu
người). Thế nhưng, với tốc độ tiêu thụ như hiện nay, chúng ta đã vượt xa mốc ấy.

Ngày nay, có thể nói chiến lược Marketing là một yếu tố mang tính quyết định
đối với sự thành công của một doanh nghiệp. Các hoạt động Marketing có thể kết
nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường. Đặc biệt trong xu thế
phát triển của nền kinh tế toàn cầu hiện nay là tự do hóa thương mại thì việc gắn kết
này lại càng có vai trò quan trọng và quyết định.

Công ty TNHH MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO là công ty đang
chiếm giữ vị trí dẫn đầu trong ngành bia Việt Nam và 5 lần liên tục được công nhận
là Thương hiệu Quốc gia. Thương hiệu Bia Sài Gòn từ rất lâu đã trở nên quen thuộc
với người tiêu Việt Nam, mặc dù văn hóa hướng ngoại của người tiêu dùng Việt
Nam nhưng một thương hiệu rất Việt Nam lại có thể đứng vững và thậm chí dẫn
đầu trên thị trường bia. Thêm vào đó, SABECO là một doanh nghiệp rất chú trọng
các hoạt động Marketing.Theo các số liệu thống kê cho thấy, mỗi năm, SABECO
dành một khoảng tiền khổng lồ dành cho các hoạt động Marketing, quảng cáo. Để
tìm hiểu được lý do để công ty có thể giữ vững được vị thế trên thị trường, tác giả
đã quyết định chọn đề tài: “Hoạt động Marketing cho các sản phẩm bia của Công ty
TNHH MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO”.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing cho các sản phẩm bia của Công
ty TNHH MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO.

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Phạm vinghiên cứu về không gian: Các sản phẩm bia của SABECO tại Việt
Nam trong thời kỳ phát triền hiện nay.

3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Sử dụng các nguồn tài liệu thứ cấp như: sách
báo và một số webside, thư viện, v.v...

Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Các nguồn thông tin thứ cấp: Sách, báo, tài liệu,…
- Các thông tin sơ cấp: Khảo sát qua các trang điện tử, phỏng vấn qua điện
thoại,…

Phân tích tổng hợp: Từ những thông tin số liệu đã thu thập được để phân tích,
so sánh và hoàn chỉnh bài báo cáo.

Đánh giá: Đưa ra nhận xét, đánh giá tổng thể.

4. Bố cục đề tài

Bài báo cáo có kết cấu với 4 chương, cụ thể là:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing.

Chương 2: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH MTV Thương mại Bia Sài
Gòn – SABECO. Đây là các thông tin về công ty và phòng Marketing của công ty.
Nhằm báo cáo cụ thể lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức cũng như các
hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, cung cấp các thông tin cơ bản về
cơ cấu tổ chức phòng Marketing và các chức danh nhân sự phòng.

Chương 3: Các hoạt động Marketing cho sản phẩm bia của công ty TNHH
MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO. Nội dung của chương này là về các vấn
đề bao gồm từ tổng quan thị trường bia tại Việt Nam đến môi trường của doanh
nghiệp, các hoạt động S – T – P và hoạt động Marketing - Mix của doanh nghiệp.

Chương 4: Kiến nghị – đề xuất. Phần này là dựa vào những đánh giá chung từ
đó đưa ra các tổng kết nghiên cứu, đưa ra nhận xét và đề xuất.

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Môi trường Marketing

Theo Philip Kotler: “Môi trường marketing của doanh nghiệp là tập hợp
những tác nhân và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài chức năng quản trị
marketing của doanh nghiệp và tác động đến khả năng quản trị marketing trong việc
triển khai cũng như duy trì các cuộc giao dịch thành công đối khách hàng mục tiêu.”

Môi trường marketing bao gồm:

1.1.1. Môi trường vi mô

Hình 4. 1. Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường vi mô của doanh


nghiệp(Nguồn: Sách Marketing căn bản. TS Ngô Thị Thu, 2011)
1.1.2. Môi trường vĩ mô

Các yếu tố môi trường marketing vĩ mô chi phối đến hoạt động Marketing của
doanh nghiệp gồm:

- Môi trường chính trị - luật pháp.


- Môi trường kinh tế.
- Môi trường khoa học kỹ thuật.
- Môi trường tự nhiên

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

1.1.3. Môi trường nội vi

Các yếu tố môi trường nội vi:

- Yếu tố nguồn nhân lực


- Yếu tố nghiên cứu phát triển
- Yếu tố công nghệ sản xuất
- Yếu tố tài chính kế toán
- Yếu tố cung ứng vật tư
- Yếu tớ Văn hóa của tổ chức
1.2. Phân tích SWOT

Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp.Phân tích SWOT là mô hình rất nổi tiếng trong phân
tính kinh doanh và định hướng marketing cho doanh nghiệp.

Phân tích SWOT là phân tích về:

- Strenghts (Điểm mạnh, ưu thế)


- Weaknesses (Điểm yếu)
- Opportunities (Cơ hội, thời cơ)
- Threat (Thách thức, mối đe dọa)
1.3. Chọn thị trường mục tiêu (Chiến lược S – T – P)
1.3.1. Phân khúc thị trường

Phân khúc thị trường là phân chia thị trường thành những bộ phận thị trường
(gọi là khúc thị trường) dựa trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu sản phẩm,
đặc tính hoặc hành vi tiêu dùng của khách hàng.

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Bảng 1.1. Tiêu thức phân khúc thị trường và các đặc trưng (Nguồn: Sách
Marketing căn bản. TS Ngô Thị Thu, 2011)

Tiêu thức Các đặc trưng

Khu vực địa lý Thị trường nội địa – thị trường thế giới
Thị trường miền Bắc – Trung (Bắc Trung bộ,
Nam Trung bộ) – Nam (Đông Nam bộ, Tây
Nam bộ), thị trường thành thị - nông thôn…

Đặc điểm xã hội học


Tuổi tác Trẻ dưới 1 tuổi, từ 1 – 3 tuổi, từ 4 – 6 tuổi, từ
6 – 12 tuổi, 13 – 18 tuổi, 19 – 25 tuổi, 25 – 35
tuổi, 45 – 60 tuổi, trên 60 tuổi…
Giới tính Nam – nữ
Qui mô hộ gia đình Số lượng thành viên trong gia đình
Tình trạng hôn nhân Độc thân, kết hôn, ly hôn
Thu nhập Khách hàng với những mức thu nhập khác
nhau (dưới 1 triệu, 1- 3 triệu, 3 – 5 triệu, trên 5
Nghề nghiệp triệu
Giáo viên, công nhân, nhân viên, sinh viên,
nội trợ…

Tâm lý
Thái độ sống Quan tâm các vấn đề xã hội, các hoạt động…
Cá tính Thích phong cách thời trang, thich thể hiện
mình, mãnh mẽ…
Lối sống Độc lập, phụ thuộc, hướng nội, hướng ngoại…

Hành vi
Tình huống mua hàng Mua cho sử dụng cá nhân, mua làm quà tặng

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Lợi ích tìm kiếm Chất lượng, cung cách phục vụ, giá sản phẩm
Loại khách hàng Mua lần đầu, mua lập lại
Mức độ sử dụng Ít mua, vừa phải, thường xuyên

1.3.2. Chọn thị trường mục tiêu

Thị trường mục tiêu là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn dựa trên cơ sở
phân tích nhu cầu thị trường, khả năng cạnh trạnh và tận dụng nguồn lực của doanh
nghiệp một cách hiệu quả nhất, nhờ đó doanh nghiệp có thể xây dựng một hình ảnh
riêng, khác biệt thông qua hoạt động marketing.

Để có thể lực chọn được thị trường mục tiêu phù hợp với mình, doanh nghiệp
cần phải phân khúc và đánh giá các khúc thị trường. Để đánh giá các khúc thị
trượng, doanh nghiệp thường phân tích những vấn đề sau:

- Quy mô và mức độ tăng trưởng của khúc thị trường


- Tính hấp dẫn của các khúc thị trường
- Mục tiêu và khả năng về nguồn lực của doanh nghiệp

Sau khi đã phân khúc và đánh giá các khúc thị trường, doanh nghiệp sẽ có
quyết định về thị trường mục tiêu mà họ hướng đến , họ có thể lựa chọn một trong
ba chiến lược thị trường sau: Marketing không phân biệt (thị trường mục tiêu nhất
thể hóa), marketing phân biệt (thị trường mục tiêu đa dạng), marketing tập trung (thị
trường mục tiêu tập trung).

Khi lựa chọn chiến lược marketing, doanh nghiệp cần căn cứ vào khả năng
nguồn lực và mục tiêu kinh doanh củ doanh nghiệp, mức độ đồng nhất của sản
phẩm, mức độ đồng nhất của thị trường, cũng như chiến lược marketing của đối thủ
cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.3. Định vị sản phẩm trên thị trường

Sau khi doanh nghiệp đã xác định thị trường mục tiêu để kinh doanh, họ cần
xây dựng nhận thức của khách hàng về sản phẩm và công ty, xác định vị trí cần

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

chiếm lĩnh trên thị trường.Những vấn đề này liên quan đến công tác định vị sản
phẩm.

Quá trình định vị sản phẩm

- Phân tích tình hình: Doanh nghiệp cần phải phân tích khả năng nguồn lực của
mình, điểm mạnh điểm yếu, thu thập thông tin chi tiết về đối tượng khách
hàng mục tiêu mà họ hướng đến, cũng như các thông tin về đối thủ cạnh tranh
của mình.
- Lập bản đồ định vị: Khi đã có những thông tin đầy đủ, các nhà marketing sẽ
lập bản đồ định vị để xác định vị trị của doanh nghiệp mình và đối thủ cạnh
tranh theo những tiêu chí mà người mua cho là quan trọng khi chọn mua và
đánh giá sản phẩm.
- Xác định chiến lược định vị: Một số chiến lược định vị tiêu biểu: Định vị theo
thuộc tính sản phẩm, định vị theo lợi ích sản phẩm, định vị theo đối tượng
khách hàng, định vị so sánh.
- Nỗ lực marketing để thực hiện chiến lược định vị.
1.4. Chiến lược sản phẩm
1.4.1. Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm

Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa mãn
nhu cầu và ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm hay sử dụng
chúng.

Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản phẩm và
kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong
từng thời kì hoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing.

1.4.2. Nội dung chiến lược sản phẩm


1.4.2.1. Kích thước tập hợp sản phẩm (promotion mix)

Doanh nghiệp cần xác định rõ kích thước tập hợp sản phẩm mà họ dự định
thỏa mãn cho thị trường.

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Kích thước tập hợp sản phẩm gồm các số đo: chiều rộng, chiều dài, chiều sâu.

Khi đưa ra những quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm,
doanh nghiệp sẽ quyết định về doanh mục sản phẩm kinh doanh (hạn chế hay mở
rộng), quyết định về dòng sản phẩm (thu hẹp dòng sản phẩm, mở rộng dòng sản
phẩm hay hiện đại hóa dòng sản phẩm), cũng như tìm cách hoàn thiện và nâng cao
tính năng sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng.

1.4.2.2. Nhãn hiệu sản phẩm

Nhãn hiệu sản phẩm là một phần cực kì quan trọng trong chiến lược sản
phẩm.Nhãn hiệu sản phẩm bao gồm những thành phần cơ bản: Tên gọi nhãn hiệu
(brand name) và biểu tượng nhãn (symbol).

Những quyết định liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm:

- Quyết định về các đặt tên nhãn hiệu: Nhãn hiệu được xem là lý tưởng nếu có
những đặt trưng sau: Dễ đọc, dễ nhận dạng và dễ nhớ, tạo được sự liên tưởng
đến đặc tính sản phẩm, nói lên chất lượng sản phẩm, gây ấn tượng, tạo sự khác
biệt.
- Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu: Nhà sản xuất kinh doanh, nhà phân
phối, hình thức nhượng quyền.
- Nâng cao uy tín nhãn hiệu.
1.4.2.3. Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm
- Quyết định chất lượng sản phẩm.
- Đặc tính sản phẩm.
- Thiết kế sản phẩm.
1.4.2.4. Thiết kết bao bì sản phầm

Bao bì sản phẩm thường có ba lớp:

- Bao bì tiếp xúc: Lớp bao bì trực tiếp đựng hoặc đóng gói sản phẩm.

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Bao bì ngoài: Nhằm bảo vệ lớp bao bì tiếp xúc, bảo đảm an toàn cho sản phẩm
và tăng tính thẩm mỹ.
- Bao bì vận chuyển: Để bảo quản, vận chuyện sản phẩm thuận lợi.

Trong quá trinh thiết kế bao bì sản phẩm, doanh nghiệp sẽ có những quyết
định cơ bản như: chọn nguyên liệu để sản xuẩ bao bì, thiết kể bao bì sản phẩm, thiết
kế nhãn gắn trên bao bì. Việc thiết kế nhãn gắn phải tuân thủ theo những quy định
của chính phủ và yêu cầu của khách hàng.

1.4.2.5. Dịch vụ hỗ trợ sản phầm

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn những dịch vụ sau để hỗ trợ cho sản phẩm:

- Bảo hàng, bảo trì và sữa chữa sản phẩm.


- Chuyên chở, lắp đặt sản phẩm.
- Cung ứng chi tiết, phụ tùng thay thế.
- Tư vấn tiêu dùng.
- Sử dụng thử sản phẩm.
1.4.2.6. Phát triển sản phẩm mới

Phát triển sản phẩm mới là một vấn đề cực kì quan trọng trong chiến lược sản
phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thường xem xét quá trình phát triển sản
phẩm mmới qua nhiều giai đoạn như hình minh họa sau:

Hình 1.5. Quá trình phát triển sản phẩm mới(Nguồn: Sách
Marketing căn bản. TS Ngô Thị Thu, 2011)

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

1.5. Chiến lược giá

Chiến lược giá là yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp
và khả năng sinh lời, là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp thăm nhập thị trường,
thu hút và giữ khách hàng. Nó quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua. Vì
vậy, doanh nghiệp cần căn nhắc thật kĩ trong khi đưa ra những quyết định liên quan
đến chiến lược giá.

Quy trình định giá gồm 6 bước cơ bản sau:

- Bước 1: Xác định chi phí phục vụ cho định giá.


- Bước 2: Xác định cầu thị trường mục tiêu.
- Bước 3: Phân tích hàng hóa và giá cả của đối thủ cạnh tranh.
- Bước 4: Xác định nhiệm vụ cho giá.
- Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá phù hợp.
- Bước 6: Xác định mức giá cuối cùng.
1.6. Chiến lược phân phối

Chiến lược phân phối là một bộ phận quan trọng trong chiến lược Marketing –
mix.Việc quyết định một chiến lược phân phối thích hợp sẽ giúp nâng cao khả năng
cạnh tranh và xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp trên thị trường.Một trong
những yếu tố quyết định sự thành bại trong chiến lược phân phối là thiết kế và quản
lý kênh phân phối.

Để thiết kế được một kênh phân phối hiệu quả, doanh nghiệp cần phân tích
những điều sau:

- Phân tích nhu cầu khách hàng: tìm hiểu xem khách hàng mục tiêu mua những
sản phẩm nào, mua ở đâu và tại sao họ lại mua và mua như thế nào.
- Xác định mực tiêu phân phối và các điều kiện ràng buộc: doanh nghiệp phải
xác định rõ thị trường mục tiêu cần vươn tới, cũng như những điều kiện ràng
buộc từ phía khách hàng, đặc điểm sản phẩm, các trung gian phân phối, các
đối thủ cạnh tranh, chính sách của doanh nhiệp và môi trường kinh doanh.

10

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Lựa chọn các giải pháp cho kênh bao gồm: Các loại trung gian, số lượng trung
gian, các điều kiện và trách nhiệm của mỗi thành viên trong kênh phân phối.

Cuối cùng, để kênh phân phối hoạt động một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần
có quá trình quản trị kênh phân phối. Quá trình này được thực hiện thông qua các
bước sau: Tuyển chọn thành viên của kênh, động viên khuyến khích và đánh giá
hoạt động của các thành viên trong kênh.

1.7. Chiến lược chiêu thị


1.7.1. Khái niệm

Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản
phẩm, thương hiệu, về tổ chức , các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu
truyền thông của doanh nghiệp.

Các công cụ chiêu thị bao gồm:

- Quảng cáo.
- Khuyến mại.
- Giao tế.
- Chào hàng.
- Marketing trực tiếp
1.7.2. Mô hình truyền thông
Các thành phần của quá trình truyền thông được trình bày trong hình dưới
đây.

Hình 1.6. Các yếu tố trong quá trình truyền thông (Nguồn: Sách
Marketing căn bản. TS Ngô Thị Thu, 2011)

11

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

1.7.3. Các bước phát triển kế hoạch truyền thông

Để phát triển có hiệu quả một chương trình truyền thông, marketing đòi hỏi
xem xét các bước sau:

- Xác định đối tượng mục tiêu: Đối tượng mục tiêu có thể là kách hàng tiềm
năng hoặc khách hàng hiện tại, có thể là người ra quyết định mua hoặc chỉ là
người gây ảnh hưởng… Việc xác định đối tượng mục tiêu ảnh hưởng mạnh
đến các quyết định khác như thông điệp sẽ nói gì? Nói khi nào? Ở đâu? Ai sẽ
nói?
- Xác định mục tiêu truyền thông: Chính là xác định những phản ứng mà ta
muốn có ở đối tượng. Từ đó mới có thể xây dựng những kế hoạch truyền
thông hợp lí và hiệu quả.
- Thiết kế thông điệp: Nói cái gì? – nội dung, nói thế nào? – cấu trúc và hình
thức thông điệp.
- Lựa chọn phương tiện truyền thông: Người truyền thông sẽ lựa chọn hai kênh
truyền thông là cá nhân và phi cá nhân tùy thuộc vào mục đích và khả năng
của doanh nghiệp.
- Tiếp nhận thông tin phản hồi: Là bước cuối cùng để đánh giá tác động và kết
quả của chương trình truyền thông marketing.

12

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV


THƯƠNG MẠI BIA SÀI GÒN – SABECO

2.1. Giới thiệu về công ty

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Hình 2.11. Logo công ty SABECO (Nguồn: Trang Website Công ty TNHH
MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO – http://sabeco.com.vn/)

Người tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã quen thuộc với thương hiệu Bia Sài Gòn
của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn. Năm 2017, Bia
Sài Gòn đã trải qua 142 năm lịch sử nguồn gốc, 40 năm xây dựng và phát triển
thương hiệu. Từ cột mốc 142 năm, dòng chảy vàng óng của Bia đã và sẽ luôn được
nỗ lực gìn giữ để tiếp nối dài đến tương lai, luôn tồn tại trong cảm xúc của những
người dân Việt tự hào về sản phẩm Việt .

Hương vị độc đáo của Bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất phương
Nam trù phú và tinh thần hào sảng phóng khoáng của người Sài Gòn, trở thành một
phần không thể thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày. Với 2 loại bia chai
Larue dung tích 610 ml và bia chai 33 dung tích 330 ml thời kỳ đầu tiếp quản, đến
nay , Bia Sài Gòn đã phát triển 8 dòng sản phẩm là bia chai Saigon Lager 450, bia
chai Saigon Export, bia chai Saigon Special , bia chai Saigon Lager 355, bia chai

13

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

333 Premium, bia lon 333, bia lon Saigon Special, bia lon Saigon Lager góp mặt
đầy đủ trên thương trường.

Từ mức sản lượng khiêm tốn 21,5 triệu lít vào năm 1977, sau 39 năm phát
triển, đến năm 2016, Bia Sài Gòn đã đạt mức sản lượng tiêu thụ 1,59 tỷ lít, phấn
đấu đạt mức sản lượng 1,66 tỷ lít vào năm 2017. Đến nay , dù trên thị trường đã
xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới , nhưng Bia Sài Gòn vẫn
đang là thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh
phục các thị trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan v..v.

Công ty phát triển qua các giai đoạn:

Giai đoạn trước năm 1975

Tiền thân của công ty là một xưởng bia nhỏ do ông Victor Larue, một người
Pháp tại Đông Dương, lập ra tại Sài Gòn vào năm 1875. Ba mươi lăm năm sau, năm
1910, xưởng phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt và
nước đá.

Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức sáp nhập vào hệ thống
hãng BGI của Pháp, và 50 năm sau (năm 1977), được công ty Rượu Bia Miền Nam
quản lý. Từ đó, Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn, chuyển sang
thời kỳ mới – thời kỳ là đơn vị quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập
trung của nền kinh tế XHCN.

Giai đoạn 1977 - 1988

- 01/06/1977: Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý
Nhà máy Bia Chợ Lớn từ hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn
- 1981: Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty
Rượu Bia Miền Nam
- 1988: Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí
nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II

14

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Giai đoạn 1988 – 1993

- 1989 – 1993: Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước. Sản phẩm của
Công ty Bia Sài Gòn đã có mặt tại Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong.
- 1993: Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các
thành viên mới: Nhà máy Nước đá Sài Gòn, nhà máy Cơ khí Rượu Bia, nhà
máy Nước khoáng ĐaKai, công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản
xuất lon, công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy
tinh

Giai đoạn 1994 – 1998

- 1994 – 1998: Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước
- 1995: Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận tải
- 1996: Tiếp nhận thành viên mới công ty Rượu Bình Tây
- 1996 – 1998: Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các
thành viên: Nhà máy Bia Phú Yên, nhà máy Bia Cần Thơ

Giai đoạn 1999 – 2002

- 2000: Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994


- 2001: Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000
- Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của
Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm

Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia

- 2001 Công ty Bia Sóc Trăng, nhà máy Bia Henninger, nhà máy Bia Hương
Sen, 2002 Công ty Liên doanh Bia Cần Thơ, nhà máy Bia Hà Tĩnh.
- Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng

2002 - hiện nay

- Tháng 7/2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO
trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới:Công ty Rượu

15

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Bình Tây, công ty Nước giải khát Chương Dương, nhà máy Thủy tinh Phú
Thọ, công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn
- 2004: Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển
sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết
định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.

SABECO đạt sản lượng hơn 403 triệu lít bia các loại, trong đó có 268 triệu lít
bia sản xuất tại đại bản doanh Công ty Bia Sài Gòn. Số còn lại gia công tại 10 nhà
máy bia địa phương.

- 2006: Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM
SABECO khu vực
- 2007: Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển
lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và
đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
- 2008: Tổng Công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn chuyển đổi thành Công ty Cổ
Phần Bia - Rượu - NGK Sài Gòn và chính thức đưa vào hoạt động Nhà
máy bia Sài Gòn Củ Chi, đây là nhà máy bia lớn nhất Đông Nam Á.

Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28
thành viên.

- Năm 2010: SABECO đạt mức sản lượng tiêu thụ 1 tỷ lít bia.
- 2016: Chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh với mã chứng khoán là SAB.
- Tháng 12/2017, công ty con của tỷ phú Thái Charoen Sirivadhanabhakdi là
Công ty TNHH Vietnam Beverage mua trọn 53,59% cổ phần nhà nước chào
bán tại SABECO với giá tiền là 4,8 tỷ USD.

16

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty

Sau 141 năm hình thành và phát triển, 39 năm xây dựng thương hiệu Bia Sài
Gòn, SABECO đã trở thành thương hiệu hàng đầu tại thị trường bia, rượu, nước
giải khát Việt Nam, đồng thời, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ biết đến.

Năm 2015,SABECO đã vươn lên vị trí 17 trong các Tập đoàn sản xuất bia lớn
nhất thế giới, Top 3 các nhà sản xuất bia hàng đầu Đông Nam Á và là thành viên
của Học viện Bia Berlin.

Tại thị trường trong nước, hệ thống phân phối của SABECO trải rộng khắp 64
tỉnh, thành phố với hơn 800 nhà phân phối cấp 1; 5.320 nhà phân phối cấp 2 và
31.000 điểm bán lẻ.

Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của SABECO, ông Võ Thanh Hà, cho biết, đơn
vị này đã và đang quyết liệt tái cấu trúc hệ thống quản trị, áp dụng các cách thức,
chuẩn mực quản trị tiên tiến.

Về cơ cấu tổ chức, SABECO không ngừng hoàn thiện, hiện đại hóa hệ thống
công nghệ thông tin góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả quản trị để đáp
ứng mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trường nội địa cũng như quốc tế.

17

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Cụ thể, sơ đồ tổ chức hiện nay của SABECO là:

Hình 12.2. Sơ đồ tổ chức của SABECO (Nguồn: Trang Website Công ty


TNHH MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO – http://sabeco.com.vn/)

18

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Trong đó:

Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ):

ĐHĐCĐ gồm tất cả các cô đông của SABECO, là cơ quan quyền lực cao nhất
của SABECO, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và
Điều lệ SABECO. Đại hội cổ đông họp thường niên mỗi năm một lần, trong thời
hạn bốn (04) tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, trừ trường hợp Hội đồng
quản trị có quyết định khác và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp
thuận. ĐHĐCĐ sẽ quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp
luật và Điều lệ SABECO.

Hội đồng quản trị (HĐQT):

Hội đồng quản trị do ĐHĐCĐ bầu, là cơ quan quản trị SABECO, được quyền
nhân danh SABECO để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của SABECO, trừ những vấn đề thuộc thầm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT có trách
nhiệm giám sát Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý khác. Theo quy định của Điều
lệ SABECO, nhiệm kỳ HĐQT không quá năm (05) năm.Thành viên HĐQT có thể
được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.Số thành viên HĐQT của SABECO là
bảy (07) thành viên, trong đó số thành viên HĐQT không điều hành chiếm ít nhất
một phần ba.Hiện tại, SABECO có bốn (04) thành viên HĐQT, trong đó có một
(01) Chủ tịch và ba (03) thành viên. Trong thời gian sắp tới SABECO có kế hoạch
bầu bổ sung thêm ba (03) thành viên HĐQT.

Ban Kiếm soát:

Ban Kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản tị và
điều hành sản xuất của SABECO. Theo quy định của Điều lệ SABECO, Ban kiểm
soát có từ ba (03) đến năm (05) thành viên.Thành viên có nhiệm kỳ năm (05) năm
và có thể được bầu lại với số kỳ không hạn chế. Ban kiểm soát hoạt động độc lập
với Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc. Ban kiểm soát của SABECO hiện có

19

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

hai (02) thành viên, gồm một (01) Trưởng ban và một (01) thành viên. Trong thời
gian sắp tới SABECO có kế hoạch bầu bổ sung thêm thành viên Ban kiểm soát.

Ban Tổng giám đốc (Ban điều hành):

Ban Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quan trị trong việc thực thi các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông. Hội
đồng quản trị và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng ngày của SABECO. Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, có nhiệm kỳ là năm
(05) năm.

Các Phó Tổng giám đốc có trách nhiệm giúp cho Tổng giám đốc trong từng
lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước. Tổng giám đốc về các nội dung công việc
được phân công, chủ động giải quyết những công việc được Tổng giám đốc ủy
quyền theo quy định của pháp luật và Điều lệ Tổng công ty.

Các Ban nghiệp vụ:

Các Ban nghiệp vụ trực tiếp thực hiện công việc theo chức năm chuyên môn
và nhận sự chỉ đạo của Tổng giám đốc. Dưới đây là các Ban nghiệp vụ chính của
Tổng Công ty:

Văn phòng Tổng Công ty gồm các chức năng chính như sau:

- Là cơ quan giúp việc trực tiếp cho lãnh đạo Tổng Công ty, có chức năng tổng
hợp, điều phối hoạt động các Ban chức năng và đơn vị trực thuộc Tổng Công
ty theo chương trình, kế hoạch làm việc của lãnh đạo Tổng Công ty.
- Tham mưu cho lãnh đạo Tổng Công ty về cải cách hành chính, báo chí; văn
thư, lưu trữ; thực hiện công tác hành chính, đối ngoại, tài trợ, quản trị, an sinh
xã hội, lễ tân, quản trị, an ninh bào vệ của Tổng Công ty.
- Quản lý cơ sở vật chất và các phương tiện làm việc; đảm bào an ninh, hệ thống
mạng, nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ phục vụ hoạt động của Tổng
Công ty.

Ban Kế toán – Thống kê gồm các chức năng chính như sau:

20

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc trong công
tác quản lý, điều hành các hoạt động kế toán, thống kê của toàn Tổng công ty.
- Tổ chức kiểm ra, giám sát việc thực hiện quy chế, chính sách quy định kế toán
thống kê; thực hiện quản lý tài sản trong toàn hệ thống Tổng công ty.
- Quản lý, lưu giữ các hồ sơ pháp lý mang tính chất có giá trị như: quyền sử
dụng đất đai, nhà ở, cổ phần, trái phiếu,…

Ban Mua hàng gồm các chức năng chính như sau:

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức mua nguyên vật liệu, dịch vụ ổn định thỏa mãn
các yêu cầu của Tổng công ty về chất lượng, số lượng, an toàn thực phẩm, bảo
vệ môi trường, chi phí hợp lý phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty,…
- Tổ chức, quản lý việc cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ đến các nhà máy sản
xuất bia trong toàn hệ thống của Tổng công ty.
- Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc torng việc
lập chính sách, quy định, quy chế mua hàng hóa, dịch vụ, đề xuất lập kế hoạch
mua hàng và cung ứng cho Tổng công ty.
- Kiểm tra, giám sát, thống kê, báo cáo việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ trong
toàn hệ thống.

Ban Tiêu thụ gồm các chức năng chính như sau:

- Tham mưu cho lãnh đạo, thực hiện và quản lý hiệu quả việc mua bán và điều
phối sản phẩm của Tổng công ty từ các Nhà máy đến kho hệ thống các Công
ty cổ phần thương mại Bia Sài Gòn khu vực đồng thời kiểm soát đồng bộ và
xuyên suốt từ dự báo bán hàng đến khâu điều vận để đảm bảo việc cân đối cơ
cấu sản phẩm của Tổng công ty.
- Điều hành việc xây dựng, triển khai các kế hoạch, mục tiêu kinh doanh của
các Công ty cổ phần thương mại Bia Sài Gòn khu vực để đảm bảo các mục
tiêu về doanh số, độ phủ, sự hiện diện của sản phẩm theo định hướng chiến
lược ngắn, trung và dài hạn của Tổng công ty.

21

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Triển khai và kiểm soát chi phí các hoạt động hỗ trợ thương mại tại thị trường
và tính hiệu quả hoạt động của các kênh bán hàng theo định hướng chiến lược
kinh doanh tông thể của Tổng công ty và Ban Marketing.

Ban Tổ chức – Nhân sự gồm các chức năng chính như sau:

- Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc xây dựng
chiến lược, kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác tổ chức bộ máy, biên chế,
cán bộ, đào tạo, tuyển dụng và chế độ chính sách lao động, tiền lương đối với
cán bộ, nhân viên của Tổng công ty.

Ban Marketing gồm các chức năng chính như sau:

- Hoạch định, xây dựng và thực hiện các chiến lược, kế hoạch marketing cho
Tổng Công ty nhằm đạt được hiệu quản mong muốn.
- Phối hợp với các Ban liên quan của Tổng Công ty, Công ty TNHH MTV
Thương mại Bia Sài Gòn, các Công ty cổ phần Thương mại khu vực trong
hoạt động kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu doanh thu, lợi nhuận hàng năm
của Tổng Công ty.

Ban Kỹ thuật gồm các chức năng chính như sau:

- Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc về các quy định, quy
trình, thủ tục, chính sách, chiến lược phát triền khoa học công nghệ và đào tạo
trong quy trình sản xuất bia.
- Nghiên cứu phát triển kỹ thuật sản xuất mới cho các lĩnh vực.
- Tổ chức quản lý hệ thống thông tin kiểm soát quá trình sản xuất; Phối hợp với
các Ban chức năng của Tổng công ty xây dựng kế hoạch sản xuất và xử lý sản
phẩm không phù hợp.
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc về đánh giá năng lực
sản xuất và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị sản xuất trong hệ thống.
- Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tuân thủ quy trình công nghệ, vệ sinh
an toàn thực phẩm và môi trường của các đơn vị sản xuất trong hệ thống.

22

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Chủ tì nghiên cứu, xây dựng kế hoạch thử nghiệm, đổi mới, phát triển sản
phẩm hiện hữu và sản phẩm mới theo nhu cầu thị trường.

Ban Kiểm soát chất lượng gồm các chức năng chính như sau;

- Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc trong lĩnh vực kiểm
nghiệm, kiểm soát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật được ban
hành.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá, xác nhận chất lượng nguyên liệu, bao bì, nhãn
mác đầu vào và thành phần bia theo tiêu chuẩn của Tổng Công ty trong toàn
hệ thống.
- Quản lý chất lượng men giống và hoạt động nhân men giống.

Ban Đầu tư gồm các chức năng chính như sau:

- Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, trong lĩnh vực:
quy hoạch và xây dựng chiến lược phát triền các nhà máy bia thuộc hệ thống
SABECO; kế hoách đầu tư hàng năm và dài hạn cho Tổng Công ty; tham gia
hoạch định và triền khai hệ thống kho bãi phục vụ kinh doanh bia cho toàn hệ
thống SABECO.
- Quán lý, kiểm soát việc thực hiện công tác quy hoạch, chiến lược phát triển,
kế hoạch đầu tư hàng năm và dài hạn, hệ thống kho bãi theo phê duyệt của cấp
thẩm quyền.
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tư đối vơi các dự án thuộc thẩm quyền của
Tổng Công ty trong hệ thống SABECO. Báo cáo tình hình thực hiện quyền
đầu tư cho cấp thẩm quyền SABECO và Bộ chủ quản.

Ban Kế hoạch – Tổng hợp gồm các chức năng chính như sau:

- Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc thực hiện quản lý tài
chính; kiểm tra và giám sát tài chính của các đơn vị trong hệ thống.
- Quản lý ngân sách, quản lý tài chính của Tổng Công ty và các tài sản của các
đơn vị trực thuộc Tổng Công ty.

23

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Tham mưu chiến lược đầu tư tài chính nhằm khai thác cơ hội đầu tư, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo an toàn tài chính trong đầu tư.
- Xây dựng, tổng hợp và lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh đã được duyệt của Tổng Công ty đối với các đơn vị.

Ban Pháp chế và Kiểm soát nội bộ gồm các chức năng chính như sau:

- Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc trong các
lĩnh vực pháp lý liên quan đến tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty, bào vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty và người lao động, tổ chức thanh
tra, kiểm soát các hoạt động của Tổng Công ty và các đơn vị trong hệ thống.
- Tổ chức rà soát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, nghị quyết…, và kế
hoạch sản xuất kinh doanh theo các chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban
Tổng giám đốc.
- Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc trong xây
dựng và ban hành các quy chế, nội quy, quy định và hệ thống văn bản, thủ tục
của Tổng Công ty,… Tổ chức thẩm định, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp và hệ
thống các quy chế, quy trình, nội quy, quy định, thủ tục và hệ thống các văn
bản trong Tổng Công ty. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiểm soát và chấn chỉnh
sự tuân thủ các quy định trong các lĩnh vực hoạt động trong Tổng Công ty
theo quy định của Tổng Công ty và của Pháp luật.
- Cảnh báo các rủi ro, phân tích các sai phạm và đề xuất với Hội đồng quản trị
và Ban Tổng giám đốc các giải pháp khắc phục, và phòng ngừa các sai phạm,
giảm rủi ro; tổ chức giám sát việc thực hiện các hành động khắc phục phòng
ngừa nhằm củng cố và tăng cường việc đảm bảo tính pháp lý và tuân thủ pháp
luật, thuân thủ các quy định, chủ trương, chính sách, nghị quyết, kế hoạch, các
chỉ đạo,… trong các lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty…
- Tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc thiết lập,
triển khai, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý Chất lượng – An toàn thực
phẩm – Môi trường trong Tổng Công ty (theo các tiêu chuẩn ISO, TCVN).

24

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Là đầu mối tiếp nhận các thông tư, kiến nghị, khiếu nại, khiếu tố,… liên quan
tới việc thực thi nhiệm vụ, chủ trương, chính sách, các kế hoạch sản xuất kinh
doanh và các hoạt động khác của Tổng Công ty; liên quan tới sản phẩm của
Tổng công ty. Tổ chức xác minh, lập hồ sơ,… và kiến nghị tham mưu cho Hội
đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc hướng xử lý phù hợp với các quy định
của Tổng Công ty và pháp luật.

2.1.3. Hoạt động kinh doanh của công ty

Hoạt động kinh doanh chính của SABECO là sản xuất, kinh doanh bia, rượu
và nước giải khát. Bia là lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn nhất, trên 85% tổng doanh thu
của SABECO trong năm 2014, 2015 và 2016. Lĩnh vực rượu, cồn và nước giải khát
chiếm tỉ trọng không đáng kể. Các sản phẩm bia chủ lực của SABECO gồm có Bia
Lon Sài Gòn 333, Bia Chai Sài Gòn 355, Bia Chai Sài Gòn 450, Bia Chai Sài Gòn
330, Bia Lon Sài Gòn 330.

Các sản phẩm chính của SABECO:

Bảng 2. 1. Các sản phẩm chính của SABECO (Nguồn: Tổng hợp.)

Tên
Sản
TT thương Hình ảnh Thị trường tiêu thụ
phẩm
hiệu

Trong nươc: Toàn quốc.


Bia Nước ngoài: Nhật Bản,
Lon Sài 333 Malaysia, Singapore, Hà Lan,
1
Gòn EXPORT Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Đan
333 Mạch, Mỹ, Canada,
Austraylia…

25

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Trong nươc: Toàn quốc.


Bia
Nước ngoài: Nhật Bản,
Chai
SAIGON Malaysia, Singapore, Hà Lan,
2 Sài
EXPORT Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Đan
Gòn
Mạch, Mỹ, Canada,
355
Austraylia…

Bia
Lon Sài
Gòn
330 và
Bia
SAIGON Trên toàn lãnh thổ Việt Nam
Chai
3 LAGER Nước ngoài : Châu Phi
Sài
BEER
Gòn
450,
355,
Saigon
Gold

Bia
Lon Sài
Trong nươc: Toàn quốc.
Gòn
Nước ngoài: Nhật Bản,
330 và
SAIGON Malaysia, Singapore, Hà Lan,
4 Bia
SPECIAL Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Đan
Chai
Mạch, Mỹ, Canada,
Sài
Austraylia…
Gòn
330

26

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Bên cạnh đó, công ty còn:

- Cung cấp các dịch vụ đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu
tư, xây lắp, sửa chữa bảo trì về ngành Bia – Rượu – Nước giải khát và lương
thực thực phẩm
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch, triển lãm, thông tin, quảng cáo;
- Đầu tư kinh doanh khu công nghiệp; khu dân cư, kinh doanh bất động sản, nhà
ở, văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại, dịch vụ;
- Đầu tư kinh doanh tài chính, ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật

Kết quả hoạt động kinh doan h của SABECO:

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của thị trường đồ uống, đặc biệt trong
lĩnh vực bia. Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong giai đoạn 2014 – 2016 đều
vượt các kế hoạch đề ra, giữ vững vị thế dẫn đầu trong ngành bia.

Trong môi trường kinh doanh còn nhiều thách thức của năm 2015 vá 2016 là
một trong các đơn vị dẫn dắt thị trường bia, SABECO đã đạt được các kết quả tích
cực như sau:

27

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Hình 2.13. Kết quả lợi nhuận trước thuế của SABECO giai đoạn 2008 –
2009 (Nguồn: Trang Website Zing.vn – http://zing.vn/)

Hình 2.14. Một sốt chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh SABECO năm
2016 (hợp nhất) (Nguồn: Báo cáo thường niên của SABECO năm 2016)

28

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Hình 2.15. Kết quả hoạt động kinh doanh của SABECO năm 2017 (Nguồn:
Báo cáo thường niên của SABECO năm 2017)

Hình 2.16. Doanh thu bán hàng của SABECO từ 31.03.2017 – 31.03.2018
(Nguồn: Báo cáo thường niên của SABECO quý đầu năm 2018)

29

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

2.2. Cơ cấu tổ chức và chức danh phòng Marketing

2.2.1. Cơ cấu tổ chức

Giám đốc
Marketing

Phó giám đốc phụ Phó giám đốc phụ


trách Marketing trách Marketing
thương hiệu truyền thông

Hệ thống sản
Truyền thông
phẩm

Nghiên cứu và
phân tích cạnh Gia tăng giá trị
tranh

Event - Chương
trình

Hình 2.17. Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Marketing công ty SABECO


(Nguồn: phòng nhân sự công ty SABECO)

2.2.2. Mô tả chức danh nhân sự Marketing

Mô tả sơ bộ công việc ở từng vụ trí ở bộ phận Marketing SABECO:

Giám đốc Marketing:

- Nắm rõ chiến lược kinh doanh, chiến lược thương hiệu và kế hoạch sản lượng/
doanh số của Công ty trong từng thời điểm
- Xây dựng chương trình hành động Marketing trong năm (Master Marketing
Plan). Chi tiết cho 06 tháng đâu năm & các kế hoạch triển khai.

30

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Hợp tác đối tác về các hoạt động Marketing


- Quản lý, điều hành bộ phận Marketing đạt các mục tiêu Marketing đã đề ra
- Đánh giá và báo cáo hiệu quả công việc (PE)
- Hiệu quả chi phí đầu tư marketing ROMI (return on marketing investerment)

Phó giám đốc phụ trách Marketing thương hiệu:

- Hoạch định chiến lược kinh doanh, Marketing, PR theo định hướng kinh
doanh. Xây dựng chiến lược tiếp thị và truyền thông, kế hoạch quản trị các
thương hiệu của công ty.
- Xây dựng các kế hoạch truyền thông cho từng thương hiệu theo đúng định
hướng về tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi và tầm nhìn của từng thương hiệu.
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc về các nội dung công việc có liên quan để triển
khai chiến lược, kế hoạch phát triển thương hiệu bền vững.

Phó giám đốc phụ trách Marketing truyền thông:

- Lên bảng tiến độ thực hiện, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng phòng ban, đơn
vị, chi nhánh trong việc triển khai các chương trình truyền thông, tiếp thị
- Phối hợp làm việc với các phòng ban khác để định hướng cho việc lên kế
hoạch và triển khai thực hiện các chương trình truyền thông, tiếp thị.
- Định kỳ rà soát, đánh giá khách quan và các biện pháp khắc phục để đảm bảo
các chương trình triển khai đúng tiến độ và hiệu quả.
- Thực hiện các chương trình khảo sát, đánh giá thị trường, khách hàng mục
tiêu, chính sách giá, hàng hóa, đánh giá các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián
tiếp để từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp và xây dựng các chương trình
nhăm đạt các mục tiêu về quảng bá thương hiệu, tăng trưởng doanh thu và tạo
ưu thế cạnh tranh.

31

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA


CỦA CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI BIA SÀI GÒN –
SABECO

3.1. Tổng quan thị trường bia Việt Nam

Nền kinh tế phát triển nhanh và dân số trẻ của Việt Nam đang tạo ra một thị
trường quan trọng cho các nhà cung cấp đồ uống có cồn.

Trong bối cảnh Nhà nước thoái vốn tại một số doanh nghiệp, các công ty toàn
cầu mong muốn tiếp tục đầu tư vào thị trường đồ uống tăng trưởng hai con số này.

Theo khảo sát của Kirin, Việt Nam là một trong số ít các thị trường bia đang
phát triển nhanh. Năm 2015, có 4.670 triệu lít được sản xuất tại quốc gia hình chữ
S, thị trường lớn thứ 8 của thế giới. Con số này tăng 20,1% so với năm trước, vượt
xa tốc độ tăng trưởng 8,8% của Bỉ, nơi có tỷ lệ phát triển cao thứ 2.

Trên toàn cầu, khảo sát của Kirin cho thấy sản lượng bia năm ngoái giảm
1,1%. Châu Á chiếm 1/3 tổng lượng sản xuất trên thế giới và giảm 1,3%

Trong số 25 quốc gia tham gia khảo sát, Việt Nam và Ấn Độ là hai thị trường
có ít nhất 10 năm tăng trưởng liên tiếp, trong đó Việt Nam là 15 năm. Sự tăng
trưởng tại thị trường này đặc biệt ấn tượng, dù dân số Việt Nam không tăng nhanh
như Ấn Độ.

Những gì Việt Nam có là giới trẻ, với độ tuổi trung bình 28, và một trong
những nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.

Trước đây, loạibia giá rẻ, hay còn gọi là bia hơi, được đổ thùng tại khắp nhà
hàng và quán bar trên cả nước, mỗi cốc bia có giá chưa đến 1 USD. Một số nhà sản
xuất bia lớn nhất thế giới đã nhanh chóng nhìn thấy cơ hội vàng tại đất nước với dân
số khoảng 90 triệu người và lượng tiêu thụ bia trên đầu người tương đối cao.

32

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.2. Môi trường doanh nghiệp

3.2.1. Môi trường vĩ mô

3.2.1.1. Môi trường kinh tế

Về vấn đề tăng trưởng kinh tế, trong bối cảnh khó khăn của kinh tế toàn cầu,
dù nội lực nền kinh tế còn chưa mạnh, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 6,78%,
cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra (6,5%). Thu ngân sách Nhà nước tính từ đầu năm
đến ngày 15/12 ước đạt 504,4 nghìn tỷ đồng, bằng 109,3% dự toán năm. Kinh tế
tăng trưởng dẫn đến chi tiêu của khách hàng nhiều hơn, từ đó tạo cơ hội để
SABECO có thể mở rộng hoạt động kinh doanh và thu được lợi nhuận cao.

Về vấn đề lãi suất, mặc dù nằm trong khu vực khủng hoảng tiền tệ châu Á
nhưng nhìn chung về cơ bản những năm qua việc điều hành chính sách tiền tệ đã có
những tác động tới thị trường tiền tệ. Mức điều chỉnh lãi suất của ngân hàng thương
mại những năm qua, lãi suất cho vay dao động từ 17%-20%/năm, lãi suất huy động
phổ biến dao động từ 11,5%/năm đến 11,9%/năm. Sự thay đổi của lãi suất tác động
lớn đến hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của nghành nói riêng, khi lãi suất tăng cao họ
sẽ chuyển qua tiết kiệm, ngược lại khi lãi suất thấp lại tác động tích cực tới tiêu
dùng. Bên cạnh đó, xét về cơ cấu vốn của SABECO thì các khoản vay chiếm không
nhỏ, cho nên chi phi vay tăng khi lãi suất thị trường tăng là một khó khăn cho công
ty. Giảm sức cạnh tranh cũng như hạn chế phần nào đó kế hoạch phát triển. Ngoài
ra khi chi phí đầu vào tăng kéo theo giá thành tăng lên, mà công ty theo chủ đích là
kiềm chế sự tăng lên giá bán – giữ ở mức ổn định.

Về thuế suất, bia là sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của Nhà nước. Do đặc
thù như vậy nên các Công ty sản xuất bia chịu ảnh hưởng lớn trong sự thay đổi
chính sách thuế của Chính Phủ. Hiện nay thuế tiêu thụ đặc biệt với bia chai sản xuất
trong nước và nhập khẩu là 75%, bia hơi và bia tươi năm 2006 - 2007 là 30% và từ
năm 2008 là 40%. Ngày 14/11/2008 Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 4 đã ban hành
Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12. Theo đó thuế Tiêu thụ đặc biệt đối
với sản phẩm bia được áp dụng ở mức thuế suất 45% từ ngày 01/01/2010 đến

33

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

31/12/2012 và chịu mức thuế suất 50% kể từ ngày 01/01/2013. Mức thuế suất mới
sẽ làm các doanh nghiệp bia như SABECO gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh
cũng như đầu tư phát triển.

Về tỷ giá ngoại tệ, trong những năm qua tỷ giá ngoại tệ có sự biến động, tăng
dần.Đối với các công ty sản xuất bia thì sự biến động về tỷ giá ảnh hưởng mạnh tới
kết quả sản xuất kinh doanh do trong số bốn loại nguyên vật liệu chính để sản xuất
bia thì ba loại nguyên vật liệu các công ty sản xuất bia phải nhập khẩu. Sự biến
động về tỷ giá sẽ ảnh hưởng lớn tới giá nguyên vật liệu đầu vào và ảnh hưởng đến
doanh thu và lợi nhuận của các công ty trong ngành.

Về vấn đề lạm phát, lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua có xu hướng
tăng cao, thể hiện ở cả 03 yếu tố: cầu kéo, chi phí đẩy và tiền tệ. Năm 2007, lạm
phát gia tăng với mức tăng 12,6% cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; đến năm 2008,
tỷ lệ lạm phát đã tăng đến 22,97% cao nhất từ năm 1993 đến nay. Chính phủ Việt
Nam đã đưa ra và thực hiện 8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, đặc biệt là các
giải pháp tiền tệ như thắt chặt tín dụng, tăng lãi suất cơ bản lên 14%, theo đó các
ngân hàng thương mại tăng lãi suất tiền gửi lên 16 - 18%/năm và lãi suất tiền vay
vượt quá 20%/năm đã gây tác động tiêu cực đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp,
nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp Việt
Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút là hậu quả của việc tập trung những giải
pháp kiềm chế lạm phát này. Lạm phát không những làm gia tăng chi phí vốn của
công ty mà còn có tác động trực tiếp làm tăng chi phí đầu vào như nguyên liệu,
nhân công, chi phí vận chuyển…kéo theo đó là giá thành sản phẩm tăng theo ảnh
hưởng lớn đến qua trình tiêu thụ và mở rộng thị trường.

3.2.1.2. Môi trường công nghệ

Là một trong các đồ uống lâu đời nhất mà loài người đã tạo ra, có niên đại ít
nhất là từ thiên niên kỹ 5 TCN; bia dược sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là
nước, malt, gạo, hoa houblon, sau quá trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống
giàu dinh dưỡng, có hương thơm đặc trưng, độ cồn thấp, vị đắng dịu và lớp bọt

34

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

trắng mịn với hàm lượng CO2 phù hợp. Ngoài ra, trong bia còn chứa một hệ enzim
khá phong phú, đặc biệt là nhóm enzim kích thích tiêu hoá amylaza.

Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp thực phẩm nói chung và ngành
công nghiệp sản xuất bia nói riêng của nước ta đã có một diện mạo mới. Lượng bia
sản xuất ngày càng tăng cùng với thiết bị và công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Mặc dù quá trình sản
xuất bia là phức tạp và dao động một cách đáng kể giữa các nhà sản xuất, tuy nhiên,
trong suốt quá trình hình thành và phát triển, quy trình công nghệ sản xuất bia vẫn
luôn giữ được các nét đặc trưng riêng của mình, bao gồm các công đoạn và nguyên
vật liệu cơ bản không thể thiếu.

SABECO đã áp dụng thành công hệ thống quản lý tích hợp ISO 9001: 2008,
ISO 14001: 2004, ISO 22000: 2005, HACCP 50001:2011 và GMP tại Tổng công ty
và các đơn vị thành viên trên toàn quốc. Đi kèm với việc tuân thủ nghiêm ngặt quy
trình sản xuất, kỹ thuật trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm, xác định “Kỹ
thuật Công nghệ là nền tảng”, Sabeco đã mạnh dạn đầu tư các dây chuyền sản xuất
với công nghệ hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới đảm bảo
độ chính xác cao đồng bộ, gắn kết trong một dây chuyền sản xuất tự động và khép
kín, kết hợp quá trình đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề đã
mang đến sự kết hợp thành công giữa công nghệ hiện đại với cách lên men truyền
thống dài ngày tạo ra những sản phẩm có chất lượng ổn định, hương vị đặc trưng
riêng biệt trên thị trường Việt Nam. Với sự quản lý, đầu tư đúng đắn, chất lượng bia
Sài Gòn ngày càng được nâng cao và được Hệ thống quản lý chất lượng - An toàn
thực phẩm - Môi trường do Burear Verita Certificatiar chứng nhận

3.2.1.3. Môi trường văn hóa xã hội

Sự tác động của các yếu tố văn hoá thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so
với các yếu tố khác và phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá thường rất rộng.
Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến
các hoạt động kinh doanh như: những quan điểm đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về

35

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những quan tâm và ưu tiên
của xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội… những khía cạnh này
cho thấy cách thức người ta sống, làm việc, hưởng thụ cũng như sản xuất và cung
cấp dịch vụ. Vấn đề đặt ra đối với nhà quản trị doanh nghiệp là không chỉ nhận thấy
sự hiện diện của nền văn hoá xã hội hiện tại mà còn là dự đoán những xu hướng
thay đổi của nó, từ đó chủ động hình thành chiến lược thích ứng.

Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn
hóa phương Đông vì thế người Việt Nam rất chú trọng đến quan hệ gia đình, bạn
bè. Thứ nữa là Việt Nam rất coi trọng tinh thần quốc gia nên việc tiêu dùng sản
phẩm của một công ty trong nước là một xu hướng mới nổi lên trong thời gian gần
đây và công ty cần phải nắm bắt được cơ hội mới này (người Việt nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam). Tuy nhiên tâm lý chuộng hàng ngoại của người dân thì không thể
nào một sớm một chiều khắc phục được. Do đó công ty phải tạo ra những sản phẩm
chất lượng, mẫu mã bắt mắt, tạo thương hiệu và uy tín trong lòng người tiêu dùng.
Với nét văn hóa đó thì thói quen dùng bia rượu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi...là
không thể thiếu - mang đậm nét văn hóa phương Đông tốt đẹp.

Bia không phải là sản phẩm truyền thống của nước ta nhưng từ khi được du
nhập vào thì nó đã nhanh chóng được người dân Việt Nam chấp nhận và trở thành
thói quen sử dụng phổ biến nhất là với nam giới. Lối sống của từng vùng cũng ảnh
hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm bia rượu. Ở các vùng nông thôn
người ta thường có thói quen sử dụng các loại rượu truyền thống, tuy nhiên khi thu
nhập tăng cao, sự du nhập của văn hóa phố thị dần tạo ra xu hướng sử dụng bia.

Trước kia người dân nước ta chỉ biết đến rượu nhưng bây giờ thì số người dân
uống bia đã tăng cao cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội. Chính vì những thay
đổi về văn hóa trên đã góp phần giúp các hoạt động kinh doanh của SABECO phát
triền hơn.

36

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.2.1.4. Môi trường nhân khẫu học

Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 86 triệu người, bình quân mỗi năm tăng
947 nghìn người. Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ mà
nhóm dân số trong độ tuổi lao động cao gần gấp đôi nhóm dân số trong độ tuổi phụ
thuộc. Tuy nhiên, nước ta cũng bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số.

Ngoài yếu tố là thị trường trẻ, thu nhập của người tiêu dùng ở các đô thị Việt
Nam cũng đã tăng đáng kể trong vài năm gần đây. Trong một chừng mực nào đó,
điều này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng và lối sống của người Việt
Nam.

Chính vì dân số đông , tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập dần cải
thiện, đời sống vật chất ngày càng cao ,nhu cầu tiêu dùng tăng lên, với một môi
trường được thiên nhiên ưu đãi, những chính sách hổ trợ của nhà nước trong việc
khuyến khích phát triển công nghiệp góp phần tạo nên một thị trường tiềm năng cho
ngành bia rượu Việt Nam.

3.2.1.5. Môi trường tự nhiên

Việt Nam nằm ở cửa ngõ của Đông Nam Á với khí hậu nhiệt đới gió mùa và
các ưu đãi về tự nhiên. Với bờ biến kéo dài, giáp biển Đông nên việc giao thương
giữa các nước rất thuận lợi, thu hút sự quan tâm đầu tư từ nước ngoài vào. Đặc điểm
về địa chất khá ổn định, tuy nhiên nước ta lại có bất lợi là thường xuyên chịu thiên
tai như bão lũ gây thiệt hại ngiêm trọng không chỉ cho các công ty sản xuất nói
riêng mà còn tới người dân – khách hàng của công ty. Khí hậu Việt nam nhiệt đới
nên nhu cầu bia cho giải khát là rất lớn. Theo thống kê cứ vào hè thì hàng triệu lít
bia được tiêu thụ.

Nguyên liệu chủ yếu sản xuất bia chúng ta phải nhập khẩu từ nước ngoài còn
số ít thì mua trong nước. Nên giá cả nguyên liệu trong nước phần nào tác động đến
việc kinh doanh của công ty, những năm mất mùa thiên tại, giá gạo tăng lên cũng
gây không ít thiệt hại cho công ty tuy nhiên xét về tỷ trọng thì không đáng kể lắm.

37

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Thời tiết nước ta không phù hợp lắm để trồng Malt – nguyên liệu chính trong sản
xuất bia. Đây là bất lợi khá lớn khi ta luôn phải phụ thuộc vào nguồn cung từ nước
ngoài, yếu tố tỷ giá khi nhập khẩu...

Bên cạnh đó nguồn nước phục vụ cho quá trình sản xuất ở nước ta luôn dồi
dào với hệ thống sông ngòi dày đặc, tuy nhiên hiện nay vấn đề nước ô nhiễm là vấn
nạn lớn cho toàn xã hội, nhất là tại các khu công nghiệp. Cho nên phải có kế hoạch
bảo đảm nguồn nước sạch cho sản xuất lâu dài.

Song song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, công tác
An toàn lao động, án toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi
trường luôn được Lãnh đạo SABECO đặt lên hàng đầu. Tại hệ thống các công ty
đều thành lập bộ phận phụ trách công tác bảo hộ lao động, bộ phận an toàn - vệ sinh
lao động và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng vị trí, thành viên nhằm cung cấp
trang bị bảo hộ lao động và phát hiện các dấu hiệu có khả năng ảnh hưởng đến an
toàn, sức khỏe cho người lao động. Bảo hiểm cháy nổ và các rủi ro đặc biệt cho an
toàn các nhà máy luôn được mua đầy đủ. Hệ thống phòng cháy được thiết kế theo
tiêu chuẩn với các thiết bị phòng cháy chữa cháy đảm bảo chất lượng luôn sẵn sàng
sử dụng khi có sự cố xảy ra. Hệ thống các nhà máy của SABECO không chỉ được
đầu tư hiện đại và quy mô trong nước, mà còn áp dụng hệ thống quốc tế với mục
tiêu xây dựng “Nhà máy xanh” gồm 3 tiêu chí: Tiết kiệm nhiên liệu, hiệu quả cao
và đặc biệt là công nghệ lọc không chất thải. Trong bối cảnh chất lượng môi trường
ngày càng được quan tâm và đề cao. Ban Lãnh đạo SABECO đã rất chú trọng đến
công tác đầu tư kinh phí cho hệ thống xử lý nước thải, khí thải, rác thải phù hợp và
đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Các nhà máy được thiết kế
các hệ thống hút bụi, lọc khí thải để giảm thiểu phát thải chất thải ra môi trường.
Việc lựa chọn quy trình sản xuất với công nghệ sản xuất hiện đại và thân thiện môi
trường cũng phần nào giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

38

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.2.1.6. Môi trường chính trị

Việc nắm bắt những quan điểm, những quy định, ưu tiên, những chương trình
chi tiêu của chính phủ cũng như thiết lập mối quan hệ tốt với chính phủ sẽ giúp cho
doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ do môi
trường này gây ra.

Chính phủ đã có những chính sách điều chỉnh thương mại theo những quy tắc,
luật lệ chung quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại như
thủ tục hải quan, chính sách cạnh tranh.

Tháng 05/2010, Chính phủ tăng mức lương tối thiểu lên 730.000đ/tháng.

Lương của người lao động tăng lên sẽ làm cho sức mua của cả nước phần nào
được tăng lên đáng kể, tuy nhiên nó cũng làm cho công ty SABECO phải tăng chi
phí do quỹ lương tăng lên.

Thể chế chính trị: Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ
nghĩa. Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính
trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam.

Môi trường chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.

Chính sách đối ngoại: Theo các văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng
mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với
phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".

Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ với
Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ vào năm 1995, gia nhập khối ASEAN
năm 1995.

39

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất
cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu
Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của
thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn
500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165
nước và vùng lãnh thổ. Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy
viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU.

Vai trò đối ngoại của Việt Nam trong đời sống chính trị quốc tế đã được thể
hiện thông qua việc tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế tại thủ đô Hà Nội.

Từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ
150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một bước ngoặt lớn trong
tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế.

Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao là tiền đề tốt, tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó có
Công ty SABECO. Đồng thời cũng mang lại cho công ty SABECO những thách
thức lớn khi phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty nước ngoài
nhập khẩu vào Việt Nam.

Là doanh nghiệp hoạt động theo hình thức công ty cổ phần đồng thời chuẩn bị
niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Sài Gòn, hoạt động của Công ty SABECO
chịu ảnh hưởng của các văn bản pháp luật về công ty cổ phần, chứng khoán và thị
trường chứng khoán bao gồm Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán, các văn bản
dưới luật và các quy định đối với công ty niêm yết. Luật và các văn bản dưới luật
trong lĩnh vực này đang trong quá trình hoàn thiện, sự thay đổi về mặt chính sách
luôn có thể sảy ra và khi đó ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, kinh doanh
của Công ty. Trong một xu thế mới công ty muốn tồn tại phát triển thì cũng phải
luôn bắt nhịp với những qui định, những yêu cầu nhằm tạo vị thế riêng trên thương
trường trong và ngoài nước.

40

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.2.2. Môi trường vi mô

3.2.2.1. Các trung gian Marketing

Có trách nhiệm giúp doanh nghiệp truyền thông, bán và phân phối sản phẩm
đến người tiêu dùng.

Để SABECO được phân phối rộng khắp thì cần có một hệ thống cung cấp
dịch vụ sản phẩm phù hợp: siêu thị đại lí cơ sở bán sỉ và lẻ trong đó bán lẻ là thích
hợp và số lượng đông nhất

Tổ chức cung cấp dịch vụ: là sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh quảng cáo
giúp SABECO tiếp cận dễ dàng với người tiêu dùng

SABECO kết hợp chặt chẽ với chiến lược Marketing với các hình thức như là
quảng cáo trên tivi, mạng internet, báo chí, báo chí, phát thanh, pano. Theo
SABECO chỉ có quảng cáo mới đem lại cho khách hàng cái nhìn rõ hơn về sản
phẩm, công ty đã chi khoảng chục tỷ đồng mỗi năm để quảng cáo

Trung gian phân phối: Tới thời diểm hiện tại có khoảng 9 Công ty thương mại
khu vực, 36 chi nhánh, 1300 nhà phân phối trên cả nước , SABECO* (Bắc,bắc
trung bộ, miền trung,tây nguyên,nam trung bộ,miền đông,sông tiền, sông hậu) , 24
nhà máy sản xuất

Tổ chức tài chính – tín dụng: SABECO có vốn điều lệ trên 6412 tỷ đồng theo
phương thức nhà nước nắm giữ 79,61% vốn điều lệ và bán cho người lao động
0,39% vốn điều lệ. SABECO cũng đầu tư vào hàng loạt quỹ như: quỹ đầu tư Việt
Nam, quỹ đầu tư chứng khoán sài gòn, quỹ thành viên Vietcombank, quỹ đầu tư
tăng trưởng SABECO. Hiện SABECO đang làm thủ tục xin đầu tư vào 4 công ty
bất động sản gồm :Công ty BĐS SABECO, Công ty đầu tư thương mại Tân Thành,
Công ty rồng vàng Phương Đông, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển không gian
ngắn.

41

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.2.2.2. Khách hàng

Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng với sự tồn tại của sản phẩm bia Sài
Gòn do đó SABECO luôn chú trọng lấy lòng khách hàng bằng các trương trình
khuyến mãi, quảng cáo, quan hệ công đồng.

Khách hàng quốc tế: Bia Sài Gòn không những là thương hiệu nổi tiếng trong
nước mà đã được thị trường quốc tế biết đến với sự có mặt tại 18 quốc gia trên thế
giới.

3.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ hiện tại chủ yếu của SABECO như sau:

Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam

Được cấp giấy phép đầu tư vào ngày 9 tháng 12 năm 1991 với công suất ban
đầu là 500,000 hl (50 triệu lít), Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam là đơn vị
liên doanh giữa Tổng Công Ty Thương mại Sài Gòn và Tập đoàn Asia Pacific
Breweries Ltd., ( APBL - có trụ sở tại Singapore ) với đơn vị liên kết là tập đoàn
Heineken N.V. – Hà Lan.

Sau 18 tháng thi công xây dựng, Nhà máy Bia Việt Nam chính thức khánh
thành vào ngày 19 tháng 11 năm 1993. Một Nhà máy bia hiện đại và là nhà máy đầu
tiên tại Việt Nam tuân thủ công ước Montreal về bảo vệ tầng ôzôn bằng cách sử
dụng hệ thống lạnh không có chất CFC, được vận hành với dây chuyền sản xuất
hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế về an toàn, chất lượng, công xuất và an sinh môi
trường.

Với chất lượng tuyệt hảo, các nhãn hiệu bia quốc tế Tiger, Heineken đã chinh
phục khách hàng không chỉ bằng chất lượng sản phẩm mà thông qua một hệ thống
phân phối, dịch vụ chăm sóc khách hàng và hậu mãi chuyên nghiệp. Để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và sau khi nhận được phê chuẩn của Bộ Kế
Hoạch Đầu Tư , tháng 4 năm 1995 NMBVN đã tiến hành mở rộng nhà máy nhằm
tăng công suất sản xuất lên 1,500,000 hl/ năm (150 triệu lít).

42

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Cuối năm 2003, được sự chấp thuận của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Nhà Máy Bia
Việt Nam một lần nữa mở rộng nâng công suất nhà máy lên 2,300,000 hl/ năm (230
triệu lít). Đây cũng là một quá trình nổ lực không ngừng của tập thể cán bộ công
nhân viên NMBVN để tiếp tục gặt hái những thành công mới. Sự thành công của
Nhà Máy Bia Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc tăng công suất, tăng sản lượng,
phát triển các sản phẩm mới cho nhu cầu đa dạng của khách hàng mà tháng 9 năm
2006, Tập đoàn APBL và Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn đã chính thức mua
lại các Nhà máy bia của Foster’s và quyết định chuyển giao, sáp nhập vào Nhà máy
Bia Việt Nam. Sự kiện này đã góp phần nâng cao tên tuổi và một lần nữa khẳng
định sự thành công và sự trưởng thành lớn mạnh của Nhà Máy Bia Việt Nam.

Ngày 25/10/2009, Nhà Máy Bia Việt Nam đã thực hiện thành công dự án gồm
2 hạng mục: tăng công suất lên 2,800,000 hl/ năm (230 triệu lít) và khánh thành
"Dây chuyền đóng lon nhanh nhất Việt Nam". Sau hơn 2 tháng thi công, tổ dự án đã
đưa vào hoạt động ổn định và hiệu quả. Thành công này một lần nữa nói lên sự
đoàn kết và quyết tâm cao của toàn thể CBCNV cùng vì một mục tiêu chung "trở
thành Nhà Máy Bia hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2015".

Các giải thưởng:

1. Giải thưởng quốc tế về chất lượng bia Tiger (Tiger Quality Awards) 2005

2. Giải thưởng rồng vàng dành cho sản xuất tốt 2001-2006

3. Doanh nghiệp nộp nhiều thuế nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Với 2 thương hiệu nổi tiếng là Heniken và Tiger công ty TNHH nhà máy bia Việt
Nam được đánh giá là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của SABECO.

Công ty bia rượu Hà Nội Habeco:

Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 75/2003/QĐ – BCN ngày 16/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp; là
Tổng Công ty Nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con. Với bí quyết công nghệ duy nhất – truyền thống trăm năm, cùng với hệ thống

43

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

thiết bị hiện đại , đội ngũ CBCNV lành nghề, có trình độ, tâm huyết, các sản phẩm
của Tổng công ty đã nhận được sự mến mộ của hàng triệu người tiêu dùng trong
nước cũng như quốc tế.Thương hiệu Bia Hà Nội ngày hôm nay được xây dựng, kết
tinh từ nhiều thế hệ, là niềm tin của người tiêu dùng, niềm tự hào thương hiệu Việt.

Tiền thân của Tổng Công ty là Nhà máy Bia Hommel, Nhà máy Bia Hà Nội,
có truyền thống trên 100 năm xây dựng và phát triển . Dự án đầu tư chiều sâu đổi
mới thiết bị công nghệ, nâng công suất bia Hà Nội lên 100 triệu lit/ năm đã hoàn
thành và đưa vào sử dụng , đáp ứng được nhu cầu ngày cang tăng của người tiêu
dùng về cả số lượng và chất lượng.Đến nay, Tổng Công ty giữ vai trò Công ty mẹ
với nhiều Công ty con, Công ty liên kết, đơn vị liên doanh, đơn vị phụ thuộc trải dài
từ miền Trung Quảng Bình đến các tỉnh thành phía Bắc.

Ngành nghề kinh doanh:

Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia - Rượu
- Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng,
phụ liệu, hoá chất; Dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu
tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ và ngành nghề
khác theo luật định.

Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20%.
Doanh thu bình quân tăng mỗi năm 30%. Nộp ngân sách cho nhà nước bình quân
tăng hơn 20%. Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.

Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch
phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010, Tổng công ty
Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ xây dựng thành một trong những Tổng công
ty mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành Công nghiệp sản xuất Bia, Rượu, Nước
giải khát, tiếp tục có những bước chuyển mình, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp
tích cực cho nền kinh tế đất nước.

Và một số đối thủ cạnh tranh khác.

44

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.2.2.4. Công chúng

Là đối tượng có thể hỗ trợ hoặc chống lại những nỗ lực của SABECO trong
việc quảng bá thương hiệu nên SABECO không ngừng quan tâm tới các hoạt đông
đẩy mạnh uy tín thương hiệu

Giới tài chính: theo số liệu thống kê năm 2009 tổng nguồn vốn 15,170,477
(nghìn đồng), lợi nhuận sau thuế là 1,608,401. cũng đầu tư vào hàng lọat quỹ như:
Quỹ đầu tư Việt Nam (chiếm 6% của 1.600 tỷ vốn điều lệ), Quỹ đầu tư chứng
khoán Sài Gòn A2 (10% của 500 tỷ), Quỹ thành viên Vietcombank (11% của 550
tỷ), Quỹ đầu tư tăng trưởng SABECO (51% của 700 tỷ) và đang thành lập Công
ty quản lý quỹ đầu tư Bảo Tín (5% của 50 tỷ)Với những con số trên ta
thấy nguồn lực dồi dào về mặt tài chính. Như vậy bên cạnh vốn chủ sở hữu, công ty
còn có đủ uy tín huy động vốn từ các kênh khác nhằm phục vụ cho nhu cầu đầu tư
mở rộng quy mô sản xuất.

Giới truyền thông: đẩy mạnh hoạt động quảng cáo trên tivi, báo đài, mạng
internet, phát thanh

Các tổ chức xã hội: hằng năm công ty tích cực tham gia các chương trình vì
cộng đồng. Song với việc kinh doanh, SABECO luôn khẳng định trách nhiệm của
mình đối với xã hội với thông điệp chủ đạo “SABECO chung tay vì cộng đồng”.
Mỗi năm, SABECO đã đóng góp và tài trợ cho các hoạt động xã hội hàng chục tỷ
đồng. Với truyền thống tương thân tương ái, các hoạt động cụ thể như xây nhà tình
thương, tình nghĩa, phụ dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đóng góp vào các quỹ
vận động xã hội… là một nét đẹp văn hoát rất đáng tự hào của toàn thể cán bộ, công
nhân viên. Năm 2009, chỉ riêng tại công ty mẹ đã trích quỹ và vận động cán bộ,
nhân viên đóng góp được 6,4 tỷ đồng cho các hoạt động xẫ hội và chi khoảng 10 tỷ
đồng tài trợ cho các chương trì vì cộng đồng trên toàn quốc. Nhân dịp Tết Canh
Dần năm 2010, SABECO trích 200 triệu đồng ủng hộ Quỹ vì người nghèo quận 1,
5, 10, Chủ Chi mỗi nơi 50 triệu.

45

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Công chúng rộng rãi: Luôn theo dõi tình hình và xem trọng các ý kiến của
khách hàng để từ cho khách hàng thấy được sự quan tâm của công ty đối với khách.
Nhờ đó SABECO đã có một lượng lớn khách hàng trung thành

Công chúng nội bộ: Tổng số lao động là 1599 ngươi trong đó, tổng lao động
bậc đại học là 320 người, cao đẳng và trung cấp 76 người và phổ thông là 1061
người. Bước sang cơ chế thị trường, bằng chính sự năng động sang tạo của nhân
viên, tổng công ty trong việc xây dựng chất lượng các dòng sản phẩm, hiện đại hóa
công nghệ, nân g cao chất lượng nguồn nhân dựng, xây dựng thương hiệu và mở
rộng thị trường để tạo thế và lực để công ty ngày một phát triểu bền vững. Từ chỗ
chỉ sản xuất một vài dòng sản phẩm, đến nay SABECO đã tung ra nhiều dòng sảm
phẩm được người tiêu dùng trên cả nước ưa chuộng.

3.2.2.5. Nhà cung ứng

Là những cá nhân hoặc tổ chức cung cấp nguồn lực cần thiết cho hoạt động
của doanh nghiệp

Trong những năm qua, các doanh nghiệp đồ uống Việt Nam đã gặp rất nhiều
khó khăn trước những biến động của “cơn bão” giá nguyên liệu. Và cơn bão ấy
chưa có dấu hiệu dừng lại.

Do hiện tượng thu hẹp đất trồng trọt, cùng với thiên tai nên sản lượng Malt
(nguyên liệu chính để sản xuất bia) trên thế giới đã giảm đi đáng kể không đủ cung
cấp cho thị trường

SABECO đang gặp khó khăn về nguồn cung ứng nguyên liệu bởi nước ta
chưa có vùng nguyên liệuvà thời tiết địa hình cũng là nguyên nhân SABECO phải
nhập nguyên liệu

Nhâp dây chuyền sản xuất bia của Đức theo tiêu chuẩn ISO. Nhà cung cấp:

- Nhập dây chuyền sản xuất bia của Đức theo tiêu chuẩn ISO
- Công ty Crown
- Công ty TNHH Thái Tân

46

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Công ty TNHH Thanh Tùng


- CT TNHH BAO BÌ SAN MIGUEL PHÚ THỌ
- CÔNG TY TNHH THUY TINH MALAYA
- CTCP BAO BÌ - KHO BÃI BÌNH TÂY

3.2.2.6. Môi trường nội vi

Về nguồn nhân lực, theo thống kê của nhóm tổng lao động của công ty hiện tại
hơn 4000 người, trình độ đại học trên 600 người, cao đẳng và trung cấp trên 300
người, còn lại là lao động phổ thông. Và một số với trình độ cao hơn là tiến sĩ, thạc
sĩ, tuy nhiên con số này rất là hạn chế.

Với số lượng và trình độ bằng cấp như vậy công ty tự tin vào nguồn nhân lực
dồi dào để phát triển công ty hơn nữa.

Chất lượng đầu vào khá tốt nhưng công ty không ngừng kiểm tra, giám sát
chất lượng độ ngũ nhân viên. Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và năng
động, sáng tạo. Các khóa huấn luyện được tổ chức bài bản, khảo sát chất lượng
nhân viên có thể đáp ứng tốt công việc hay không, hơn thế là phát hiện ra khả năng
của nhân viên để đào tạo, bồi dưỡng, giúp nhân viên có thể phát huy khả năng đóng
góp vào sự phát triển của công ty. Vì công ty nhận thấy trong điều kiện kinh tế toàn
cầu như hiện nay “ thành công của một công ty phụ thuộc vào trí tuệ và nguồn lực
có tính hệ thống nhiều hơn các tài sản vật chất của nó”.

Về tài chính, Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco,
HOSE: SAB) vừa công bố báo cáo tài chính riêng lẻ quý 4/2017 với lãi ròng 1,372
tỷ đồng, tăng khá 29% so cùng kỳ. Trong quý 4/2017, doanh thu thuần của SAB ghi
nhận gần 10,405 tỷ đồng, tăng 17% so với cùng kỳ 2016 do sản lượng tiêu thụ tăng
cũng như việc điều chỉnh tăng giá bán sản phẩm từ ngày 01/01/2017 đã có tác động
đáng kể.

47

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Giá vốn chiếm 8,963 tỷ đồng nên lãi gộp ở mức gần 1,442 tỷ đồng, cũng tăng
khá 22%. Tương ứng tỷ suất lãi gộp biên 13.85%, nhích nhẹ so mức 13.24% của
cùng kỳ.

Thêm vào đó, kỳ này, hoạt động tài chính ghi nhận 755 tỷ đồng lợi nhuận,
trong khi cùng kỳ chỉ 468 tỷ đồng. Theo SAB, doanh thu tài chính tăng nhờ ghi
nhận khoản thu nhập tài chính theo thông báo chia cổ tức từ các đơn vị thành viên.
Còn chi phí tài chính tăng chủ yếu do hoàn nhập dự phòng giảm giá các khoản đầu
tư tài chính do SAB đang đầu tư tại thời điểm 31/12/2017 theo quy định.

Tuy nhiên, chi phí bán hàng lại tăng vọt 74%, lên mức 477 tỷ đồng do SAB
thay đổi mô hình quản lý chi phí hỗ trợ bán hàng, theo đó các khoản chi phí hỗ trợ
bán hàng từ công ty con 100% vốn là Công ty TNHH MTVThương mại Bia Sài
Gòn về SAB thực hiện ghi nhận và giải ngân. Khoản chi phí hỗ trợ này được thực
hiện ghi nhận theo thực tế phát sinh tại 10 CTCP Sài Gòn khu vực đang thực hiện
triển khai.

Cuối cùng, SAB lãi ròng 1,372 tỷ đồng, tăng 29% so cùng kỳ 2016. Lũy kế cả
năm, SAB lãi ròng 4,641 tỷ đồng, tăng gần 9% so năm 2016. (Nguồn: vietstock.vn).

3.3. Các hoạt động S – T – P của doanh nghiệp

3.3.1. Phân khúc thị trường

3.3.1.1. Theo tiêu chí sản phẩm

Về sản phẩm, SABECO có 2 hình thức cho các sản phẩm bia, đó là: chai và
lon. Cụ thể:

48

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Bảng 3. 1. Giá các sản phẩm bia của SABECO (Nguồn: Trang Website so
sánh giá – http://websosanh.vn/)

Giá bia Sài Gòn


20,000 đ/chai
Xanh chai

Giá bia Sài Gòn Xanh chai

Giá bia Sài Gòn 12,200 đ/lon


xanh lon Larger 330ml

Giá bia Sài Gòn xanh lon


Larger

Giá bia Sài Gòn 125,000 đồng/két


đỏ 20 chai 335ml

Giá bia Sài Gòn đỏ

49

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Giá thùng bia 308,000 đ/thùng


Sài Gòn 24 lon

Giá thùng bia Sài Gòn

Giá bia Sài Gòn 20,000 đ/lon


Special 330ml

Giá bia Sài Gòn Special

Giá bia 333 mới nhất 2018

10,000 đồng/lon
Giá bia 333 lon
330ml

Giá bia 333 lon

Giá bia thùng 229,000


bia 333 đồng/thùng 24 lon

Giá bia thùng bia 333

50

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Giá bia 333


200,000 đồng/két
chai

Giá bia 333 chai

3.3.1.2. Theo tiêu chí nhân khẩu học

Dân số Việt Nam là dân số trẻ với 85% dưới độ tuổi 40, chịu ảnh hưởng lớn
của xu hướng “Tây Âu hóa” lối sống sẽ tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn đối với
sản phẩm bia.

Đánh giá các khúc thị trường:

Ở nhóm I 15 - 22: khoảng 14,2% dân số, đây là độ tuổi tập trung ở những
người đi học, mới bắt đầu uống nên sẽ không được nhiều.

Nhóm II 22- 29: (chiếm 13,8% dân số) là độ tuổi tập trung ở những người mới
ra trường và bắt đầu đi làm, thu nhập bắt đầu ổn định.

Nhóm III 30- 39: (chiếm 21,25% dân số) đây là thời kỳ thiết lập các mối quan
hệ xã hội, thu nhập ổn định nên tần suất của họ uống nhiều hơn.

Nhóm IV 40-49: (khoảng 9% dân số) đây là giai đoạn khẳng định vị trí của
mình trong xã hội cũng như trong công việc số lần giao lưu tiếp khách ngày càng
tăng nên tần suất uống của họ ngày càng nhiều.

Nhóm V 50- 59 (khoảng 6% dân số) đây là giai đoạn đã bão hoà với các cuộc
giao lưu nhậu nhẹt nên tần suất uống giảm đi.

Từ 59 ( khoảng 4% dân số) trở đi sức khoẻ đã giảm nên uống hay không uống
không còn quan trọng đối với độ tuổi này.

51

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Trong sáu nhóm kể trên Công ty bia Sài Gòn sẽ tập trung vào nhóm 2, nhóm
3, nhóm 4. Bởi lẽ đây là một sản phẩm phục vụ cho những đối tượng có thu nhập
chưa cao (trung bình khá), và nó mang tính chất trang trọng, lịch sự. Đây là nhóm
tuổi tập trung phần lớn nhu cầu thị trường (khoảng 95%) nên hứa hẹn một thị
trường hấp dẫn với doanh số cao chô công ty bia Sài Gòn.

3.3.2. Chọn thị trường mục tiêu

Công ty xác định thị trường mục tiêu của Công ty là những người có lứa tuổi
từ 22 đến 49 làm việc tại các doanh nghiệp, công chức và các đối tượng chủ yếu là
tập trung tại các thành phố, thị xã - nơi đông dân cư, tại đó mạng lưới dịch vụ đa
dạng phong phú bao gồm các nhà hàng ăn uống, khu vui chơi giải trí và các cửa
hàng bán lẻ, các khu đô thị lớn (thông qua các đại lý cấp 1,2.

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều
chọn cho mình một nhóm khách hàng cụ thể để có thể hướng mọi hoạt động của
mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhóm khách hàng đó. Thị trường mục tiêu
của sản phẩm bia Sài Gòn là miền Nam và một số tỉnh thành khác. Mục tiêu của
Công ty là khai thác thị trường miền Nam từ đó làm cơ sở xâm nhập thị trường
khác.

Khách hàng mục tiêu của công ty là những người lao động có thu nhập trung
bình khá lứa tuổi từ 29-49, là doanh nhân, cán bộ, công chức thường xuyên có quan
hệ và giao dịch vv.... Những người có thu nhập cao thường dùng những sản phẩm
có chất lượng cao để một phần khẳng định vị thế của mình đối với xã hội. Còn đối
với những người có thu nhập trung bình khá thì lại có mặt hàng đáp ứng cho nhu
cầu của mình một cách hợp lí hơn đó là bia chai và bia lon có nồng độ cồn nhẹ.
Những sản phẩm này có chất lượng đạt tiêu chuẩn, giá cả phù hợp nên đáp ứng
được phần lớn nhu cầu khách hàng mục tiêu của Công ty là những nguời có thu
nhập trung bình khá.

52

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Hiện tại, SABECO đã có dòng sản phẩm Bia Sài Gòn Special, là sản phẩm đặc
biệt duy nhất tại thị trường Việt Nam. Nó được sản xuất từ một loại ngũ cốc duy
nhất và có hương vị đặc biệt, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cao cấp và hương vị độc
đáo của khách hàng. Trong tương lai, SABECO sẽ tiếp tục nghiên cứu và giới thiệu
các sản phẩm mới phù hợp hơn nữa, đặc biệt là dòng sản phẩm cao cấp với hương
vị và hình ảnh thể hiện sự thành đạt của người tiêu dùng. Sản phẩm mới chắc chắn
sẽ đáp ứng đúng mong đợi và nhu cầu của thị trường, nhất là giá cả sẽ hợp lý hơn so
với sản phẩm ngoại nhập hay sản xuất trong nước.

3.3.3. Định vị

SABECO tạo cho mình một vị thế trên thị trường mục tiêu. Đó là việc định vị
sản phẩm chất lượng hơn so với sản phẩm cạnh tranh. Các sản phẩm bia SABECO
đem đến cho khách hàng một hương vị mới đặc sắc so với sản phẩm cạnh tranh
khác.

Sản phẩm bia SABECO luôn đa dạng từ hình thức đến chất lượng. công ty
luôn cải tiến mẫu mã, quảng cáo trên các phương tiện truyền thông cùng với các
chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng để tạo long tin với mọi người đã tin
dùng sản phẩm.

Với nhiều hình thức như lon, chai.. giúp cho mọi người sử dụng dễ dàng ở
nhiều nơi. Cùng với đó là một hương vị đậm đà chất phóng khoáng của người Nam
Bộ tạo cho người uống một cảm giác khó quên.

Nhóm sản phẩm chiếm sản lượng lớn nhất của SABECO là sản phẩm bia với
các loại: bia chai Sài Gòn Lager, Sài Gòn Export, Sài Gòn Special và bia lon 333
được người tiêu dùng đánh giá rất cao vì chất lượng ổn định với giá cả phù hợp, chế
độ hậu mãi tốt. Đặc biệt, các loại bia của SABECO không gây háo nước và nhức
đầu sau khi uống mang lại cảm giác sảng khoái cho người sử dụng càng giúp
SABECO khẳng định thương hiệu bia cảu mình trên thị trường.

53

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Đảm bảo chất lượng ổn định của các sản phẩm Bia Sài Gòn thông qua thắt
chặt, đẩy mạnh việc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật trong quản lý chất
lượng.

SABECO đã đa dạng hóa sản phẩm của mình với các giá cả khác nhau từ thấp
đến cao. Điều này giúp SABECO dễ dàng tiếp cận với nhiều tầng lớp, đặc biệt là
tầng lớp bình dân,dễ dàng thưởng thức hương vị của sản phẩm SABECO.

3.4. Hoạt động Marketing – Mix của doanh nghiệp

3.4.1. Những quyết định liên quan đến chính sách sản phẩm

3.4.1.1. Kích thước tập hợp sản phẩm

Trong suốt 140 năm (1875 – 2015) hình thành và phát triển, SABECO đã
khẳng định được vị trí hàng đầu của mình tại Việt Nam. SABECO hiện đang sở hữu
nhiều thương hiệu sản phẩm bia nổi tiếng được khẳng định nhiều năm qua và được
người tiêu dùng ưa chuộng vì chất lượng tốt, hương vị độc đáo, giá cả hợp lý không
chỉ đáp ứng các nhu cầu của người uống bia Việt Nam mà còn không ngừng khẳng
định đẳng cấp về chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế khi đã xuất khẩu và
tin dùng trên 18 quốc gia với các thị trường khó tính như Nhật Bản, Úc, Đức, Hà
Lan, Mỹ…

Với những tác dụng ngày càng nhiều mà bia mang lại: giảm bệnh tim, giảm rủi
ro bệnh tiểu đường, giảm mất ngủ, chống ung thư, chống loãng xương... nhờ vậy,
mà sản phẩm ngày càng rất được ưa chuộng với người tiêu dùng.

Các dòng sản phẩm từ bình dân cho tới dòng cao cấp, mỗi dòng có những đặc
trưng và tính năng riêng biệt:

“333 – Thế giới ngày càng thêm ưa chuộng”

- Thương hiệu bia 333 là một trong những thương hiệu dẫn đầu ngành bia tại thị
trường Việt Nam.

54

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- Sản phẩm bia lon 333 là một sản phẩm truyền thống lâu đời không chỉ người
tiêu dùng trong nước tín nhiệm mà còn không ngường khẳng định đẳng cấp về
chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế khi đã được xuất khẩu và tin dùng
trên 18 quốc gia với cái thị trường khó tính như Nhật Bản, Úc, Đức, Hà Lan,
Mỹ…
- Độ cồn: 5.3% thể tích
- Dung tích 330 ml

“Saigon Special – Chất men của thành công”

- Nổi tiếng với câu slogan “Có thể bạn không cao nhưng người khác vẫn phải
ngước nhìn”, Saigon Special được người tiêu dùng ưu ái đặt tên “Sài Gòn
lùn”, như một cách bày tỏ sự yêu mến của mình đối với sản phẩm được coi
như biểu tượng của sự trẻ trung, vui vẻ, sành điệu, dám thử thách này
- Sản phẩm bia Saigon Special với thành phần 100% malt (không có gạo), được
sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến bậc nhất khu vực và lên
men theo công nghệ truyền thống dài ngày tạo nên một hương vị ngon và độc
đáo khác hẵn với các sản phẩm bia khác trên thị trường.
- Saigon Special là loại bia đặc biệt dành cho người tiêu dùng trẻ trung, năng
động và thành công trong cuộc sống.
- Độ cồn: 4.9% thể tích.
- Dung tích: 330 ml.

“Saigon Lager – Kết nối tình bằng hữu”

- Là một sản phẩm lâu đời, có mặt trên thị trường từ năm 1992, bia Saigon
Lager đã và đang nhận được nhiều sự tín nhiệm sử dụng của hàng triệu người
uống bia Việt Nam. Sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến
hàng đầu thế giới dưới sự điều hành của đội ngũ kỹ thuật giỏi và công nhân
lành nghề, bia Saigon Lager đem đến cảm nhận sảng khoái, tươi mát và đậm
đà cho người sử dụng.
- Độ cồn: 4.3% thể tích.

55

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

“Saigon Export (Sài Gòn đỏ) không bóng bẩy, không phải ồn ào, không cầu
kỳ, không phô trương, uống thì hiểu”

- Saigon Export từ lâu đã là sản phẩm bia được ưa chuộng nhất tại Việt Nam.
Từng giọt bia kết tinh từ tinh thần của con người Sài Gòn mang trọn hương vị
truyền thống vừa đậm đà, giản dị mà đầy phóng khoáng. Vỏ chai màu nâu
mạnh mẽ được bao bọc bởi lớp nhãn ánh kim sang trọng sẽ mang lại cho quý
khách hàng những trải nghiệm khó quên.
- Độ cồn: 4.9% thể tích.

“Bia SaiGon Gold – Tinh tế một đẳng cấp”

- Saigon Gold là sản phẩm cao cấp và tinh túy nhất của Bia Sài Gòn, được tạo ra
bởi những chuyên gia công nghệ hàng đầu thế giới, cùng với quy trình sản
xuất mang đậm nét truyền thống bởi những bậc thầy nấu bia với hơn 142 năm
kinh nghiệm của Bia Sài Gòn.
- Saigon Gold có sự đậm đà và hương bia thơm nồng, tươi mới của các chủng
hoa bia đặc biệt, tạo nên hương vị đặc trưng, độc đáo. Ngoài nguyên liệu được
chắt lọc kỹ càng, yếu tố làm nên hương vị tinh tế của bia Saigon Gold là chủng
men bia thuần khiết được lưu giữ nghiêm ngặt mang nét đặc trưng riêng biệt.
- Độ cồn: 5.0% thể tích.

3.4.1.2. Những quyết định liên quan đến chính sách nhãn hiệu sản phẩm

Nhãn hiệu sản phẩm là một thành phần cực kì quan trọng trong chiến lược sản
phẩm, hầu hết các doanh nghiệp đều kinh doanh sản phẩm với những nhãn hiệu cụ
thể, chiến lược định vị và những hoạt động Marketing cũng sẽ tập trung cho nhãn
hiệu. SABECO là một trong các doanh nghiệp quan tâm và coi trọng vấn đề nhãn
hiệu của sản phẩm, định vị nhãn hiệu bia của mình như một phần văn hóa truyền
thống Việt Nam. Họ đã thành công khi đưa giá trị và văn hóa quốc gia vào từng sản
phẩm của mình.

56

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Các thành phần cơ bản của nhãn hiệu:

- Tên hiệu: Bia SAIGON


- Dấu hiệu của nhãn hiệu:

Hình 3. 1. Logo công ty SABECO (Nguồn: Trang Website Công ty TNHH


MTV Thương mại Bia Sài Gòn – SABECO – http://sabeco.com.vn/)

Đã có mặt ở gần 30 quốc gia trên toàn cầu, hàng năm tiêu thụ hàng tỷ lít bia…
Những con số ấn tượng đó đã đủ nói lên tất cả tầm cỡ của thương hiệu này. Nhưng
có một điều không phải ai cũng biết, cái nôi hình thành nên sự thành công của Bia
Sài Gòn chính là từ một nhà máy nhỏ nằm giữa lòng thành phố mang tên Bác. Các
dòng sản phẩm của công ty như Bia Sài Gòn xanh, Bia Sài Gòn đỏ, Bia 333, Bia Sài
GònSpecial đã và đang trở thành thức uống thông dụng cho mọi người, mọi nhà.

Về phương diện pháp lí liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm của SABECO :
Nhãn hiệu đã được đăng kí; Bản quyền.

Trong phạm vi nước ta, SABECO đã bảo hộ thành công nhãn hiệu của mình,
khẳng định được nhãn hiệu trong lòng người tiêu dùng và khách hàng. Tuy nhiên, ở
Singapore, SABECO đã phải trả một bài học đắt giá cho vấn đề này! Đó là câu
chuyện công ty SATRACO – công ty con của SABECO, được độc quyền bán,
Marketing, phân phối toàn bộ các sản phẩm do tổng công ty sản xuất) đã ký kết hợp
đồng nguyên tắc với đối tác là Công ty Saigon Beer Alcohol Beverage Coporation
(ASIA PACIFIC) PTE LTD, viết tắt là SABECO ASIA PACIFIC- SAP để công ty
này được độc quyền bán hàng, phân phối và Marketing 4 sản phẩm của SABECOtại

57

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

20 nước và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Điều đáng nói ở đây là việc cho phép
SAP được độc quyền phân phối, tiêu thụ và cả Marketing những sản phẩm nổi tiếng
của SABECO trên đất khách quê người thì các hoạt động của nó sẽ không dừng lại
ở những nguyên tắc bán hàng đơn thuần hay giá trị hàng hóa như hai bên đã ký kết,
mà cao hơn nữa chính là thương hiệu. Vì trao quyền cao như vậy nên khi giao dịch
với SAP (không có đại diện của SABECO) thì các khách hàng ở các quốc gia tiêu
thụ các sản phẩm bia Sài Gòn qua nhà phân phối độc quyền SAP sẽ mặc nhiên hiểu
công ty có trụ sở tại Singapore này chính là chủ sở hữu thương hiệu SABECO. Và
nếu SAP đăng ký bảo hộ độc quyền thương hiệu trên toàn thế giới thì SABECO sở
hữu thương hiệu SABECO sẽ là… phạm pháp! Một bài học đắt giá cho SABECO
về vấn đề pháp lí về nhãn hiệu cũng là một bài học kinh nghiêm cho các sản phẩm
khác khi đặt chân ra thị trường thế giới.

Nhận biết và phân biệt thương hiệu:Đây là chức năng rất đặc trưng và quan
trọng của thương hiệu, khả năng nhận biết được của thương hiệu là yếu tố không chỉ
quan trọng cho người tiêu dùng mà còn cho cả doanh nghiệp. SABECO đã giúp
người tiêu dùng có thể dễ dàng phân biệt hàng hóa của mình so với doanh nghiệp
khác. Cứ nhắc tới Sài gòn đỏ, dù vẫn là chai thủy tinh màu nâu nhưng người dùng
vẫn không thể nào nhầm lẫn với bia TIGER nâu, Sài Gòn Special dù là chai màu
xanh lá nhưng khác xa với Heineken bởi hình ảnh “tuy không cao nhưng người
khác phải ngước nhìn” của nó. Mỗi hàng hóa mang thương hiệu khác nhau sẽ đưa ra
những thông điệp khác nhau dựa trên những dấu hiệu nhất định nhằm đáp ứng
những nhu cầu của người tiêu dùng và thu hút sự chú ý của những tập hợp khách
hàng khác nhau.

Tạo sự cảm nhận và tin cậy:Thương hiệu Bia Sài Gòn với các sản phẩm
truyền thống, uy tín, chất lượng cao từ lâu, đã nhận được sự tin cậy và ủng hộ của
người tiêu dùng và hơn thế nữa - đã là niềm tự hào của người dân Việt Nam. Sự tín
nhiệm của khách hàng, một trong những tài sản vô giá, được hun đúc từ 30 năm
hình thành và phát triển của SABECO. Một số người Việt Nam khi đi công tác ở
nước ngoài, mua vài chai bia SAIGON ở siêu thị thưởng thức thì lại có một chút gì

58

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

đó nhớ nhung quê hương, chưa nói đến hương vị, ngay cả cái tên SAIGON cũng
làm người dùng cảm nhận được sự nhộn nhịp, thân thiện, vui tươi của thành phố
mang tên Bác

Chức năng kinh tế :Thương hiệu mang trong nó một giá trị hiện tại và tiềm
năng. Giá trị đó được thể hiện rõ nhất khi sang nhượng thương hiệu. Thương hiệu
được coi là tài sản vô hình và rất có giá trị của doanh nghiệp.

Quyết định về cách đặt tên nhãn hiệu:

SABECO chọn hình thức đặt tên nhãn hiệu theo từng dòng sản phẩm do công
ty sản xuất ra. Mỗi sản phẩm mang một tên riêng biệt, tạo nên sự phong phú cho
danh mục sản phẩm như bia 333, bia Sài Gòn đỏ, Sài gòn Sepcial,…

3.4.1.3. Đặc tính sản phẩm

- Bia Saigon không gây háo nước và nhức đầu sau khi uống.
- SABECO luôn đảm bảo sảm phẩm của mình được chế biến trong điều kiện
chuẩn nhất với những công nghệ hiện đại nhất.
- Về chất lượng sản phẩm:
- Sử dụng nước tinh khiết, lúa mạch, ướp hoa bia và một loại men đặc biệt.
- Thành phần: Không chứa chất phụ gia, không có chất béo, chứa vitamin B1,
B3, B11, khoáng chất, chống oxy hóa.
- Sản phẩm bia Saigon là hàng Việt Nam chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn
TCCS:2008.

3.4.1.4. Thiết kế bao bì

Bao bì kiểu dáng: Các sản phẩm bia của SABECO đa dạng về hình thức, mẫu
mã: chai cổ ngắn, chai cổ dài, lon và được đóng trong:

Chai thủy tinh: 20 chai/két nhựa. Kiểu dáng chai thon nhưng mạnh mẽ, vừa
tay,thiết kế hiện đại thuận tiện cho việc uống bia từ chai.

Lon thiếc: 24 lon/thùng carton.

59

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Chi tiết:

Bia Saigon: Thiết kế nhãn pha trộn giữa màu trắng sang trọng, lịch lãm với
ánh bạc mạnh mẽ đầy nam tính kết hợp các điểm nhấn tin tế giữa các màu vàng,đỏ
truyền thống của người Á Đông.

Bia Saigon Special: Thiết kế độc đáo màu xanh lá với tiêu chí “Sành điệu và
phá cách cùng đẳng cấp bia chai Saigon Special.

Trên bao bì còn cung cấp các thông tin cần thiết như: logo SABECO, tên sản
phẩm, nhà sản xuất, độ cồn, dung tích, thành phần, HDSD (ngon hơn khi uống lạnh,
tốt nhất ở 10 -12 độ C), HDBQ (Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát. Tránh tiếp
xúc trực tiếp với nguồn nóng hoặc ánh sáng mặt trời)

3.4.1.5. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm

Hình thành các gian hàng riêng trong các siêu thị để khách hàng có thể thoải
mái lựa chọn.

Công ty đào tạo kỹ năng bán hàng cho các nhân viên bán để họ có thể phục vụ
khách hàng được tốt hơn, nhanh chóng hơn và hướng dẫn khách hàng chọn được
sản phẩm thích hợp

Tổ chức nhiều chương trình tiếp thị, dùng thử miễn phí sản phẩm mới

Hệ thống kênh phân phối rộng rãi với nhiều đại lý giúp khách hàng có thể tìm
mua sản phẩm dễ dàng

Công ty đã làm tốt công tác chiêu thị với các hình thức khuyến mãi đa dạng,
phong phú, hấp dẫn, với những giải thưởng có giá trị lớn, thu hút đông đảo người
tiêu dùng tham gia, đẩy mạnh sức tiêu thụ sản phẩm bia

Sản phẩm luôn thỏa mãn sự mong đợi của người tiêu dùng trong mọi tầng lớp
xã hội về chất lượng, hương vị và thể hiện được đẳng cấp qua hình ảnh của từng
thương hiệu Bia Sài Gòn.

60

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.4.2. Các phương pháp định giá

Giá cả là một yếu tố quan trọng trong hệ thống Marketing – Mix, nó phản ánh
chất lượng của sản phẩm cũng như doanh thu của công ty..Trên thực tế, SABECO
định giá bằng cách kết hợp 3 phương pháp định giá lại với nhau (định giá dựa trên
chi phí, dựa trên giá trị và dựa trên cơ sở cạnh tranh).

Dựa trên cơ sở chi phí: Nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng chi phí sản xuất của công ty, chủng loại phong phú đa dạng đến hơn 200
loại khác nhau gồm: Malt, gạo, hoa bia, men bia… Các loại nguyên vật liệu này
thường xuyên biến động và phải nhập nhẩu từ các nước như Malt phải nhập từ Úc,
Đan Mạch, Pháp… hay hoa Houblon nhập khẩu từ Đan Mạch. Chính vì thế nên
chịu ảnh hương sự biến động cung cầu về những loại vật liệu này trên thị trường thế
giới và sự thay đổi tỷ giá hối đoái… điều này có ảnh hưởng lớn tới giá nguyên liệu
xuất kho và giá thành sản phẩm. Công ty luôn cố gắng định giá cho sản phẩm của
mình một mức giá đảm bảo cho chi phí sản xuất và phân phối có được lợi nhuận
cao. Sản phẩm SABECO định giá dựa trên người mua theo giá tính được.

Dựa trên cơ sở cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của SABECO là bia
Heineken là thương hiệu bia hàng đầu thế giới và có chỗ đứng trên thị trường Việt
Nam. Do đó để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với hãng này thì
SABECO phải đặt giá bán hợp lí, và thực tế, giá bán các sản phẩm của SABECO
thấp hơn Heineken. Hiện tại giá của các sản phẩm SABECO không cao so với các
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.Công ty có dự định duy trì giá để giữ vững lợi thế
cạnh tranh.Ngoài ra công ty cũng dự định điều chỉnh chính sách giá tại những thời
điểm nhất định để phù hợp hơn.

Dựa trên cơ sở giá trị: sản phẩm SABECO định giá dựa trên người mua theo
giá trị nhận thức được. Xem nhận thức người mua về giá trị chứ không phải chi phí
của người bán là cơ sở quan trọng để định giá.Sử dụng những yếu tố chi phí giá cả
trong Marketing Mix để xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm trí người mua.

61

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

3.4.2.1. Những quyết định liên quan đến chính sách định giá

3.4.2.2. Điều chỉnh giá

Khuyến mãi:Nhằm tác động trực tiếp và tích cực tới việc tăng doanh số.
SABECO đã có những chính sách khuyến mãi nhằm giới thiệu những sản phẩm bia
mới cũng như tri ân khách hàng tại từng thời điểm.

3.4.2.3. Thay đổi giá (tăng giá)

Sau khi triển khai các cơ cấu giá và chiến lược về giá, SABECO cũng như
nhiều công ty khác gặp phải những tình huống mà lúc đó, họ sẽ muốn tăng giá. Việc
tăng giá của SABECO xuất phát từ những yếu tố sau:

Sự tăng chi phí: Hiếm khi nào vấn đề tăng giá nguyên liệu lại ảnh hưởng sâu,
rộng đến các nhà sản xuất đồ uống ở Việt Nam như hiện nay, đặc biệt là với các
doanh nghiệp ngành bia, khi mà 100% nguyên liệu chính là malt phải nhập khẩu.
Hiện nay, Nguồn cung cấp malt cho SABECO chủ yếu nhập khẩu loại malt đại
mạch hai hàng mùa Xuân. Tính theo thời vụ, ở châu Âu, nông dân trồng đại mạch
gieo hạt vào thời điểm từ tháng 3 đến tháng 4, và sẽ thu hoạch vào tháng 7, tháng 8.
Năm 2005, một tấn malt có giá trên 300 USD, đến năm 2006, giá dao động từ
khoảng 570 – 580 USD/tấn, năm 2007 dao động từ 750 – 800 USD/tấn.

Malt chiếm 1/2 chi phí đầu vào và chiếm đến 70% trong tỷ trọng nguyên liệu.
Bởi vậy, tăng giá malt cũng đồng nghĩa với việc SABECO phải chịu một sức ép rất
lớn của việc tăng giá để không bị lỗ.. Vì thế, việc lên kế hoạch thu mua nguyên liệu
và đưa ra được những kế hoạch sản xuất, cân đối bài toán nguyên liệu để đưa ra một
chiến lược kinh doanh dài hạn được SABECO đặc biệt chú trọng

Lương cầu quá lớn: Cứ mỗi độ giáp Tết, thị trường bia - nước giải khát lại
biến động. Tết 2018 vừa qua, giá bia của SABECO đã tăng 2-5%. Các đối thủ cạnh
tranh khác cũng đều tăng giá và dịp lễ Tết và phản ứng của người tiêu dùng cũng
không quá bức xúc do đó đã thành “lệ” khi mà dịp Tết, mặt hàng bia nói riêng và

62

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

các mặt hàng nước giải khác nói chung đề đồng loạt tăng giá. Đây cũng là dịp để
SABECO gia tăng lợi nhuận.

3.4.2.4. Định giá sản phẩm mới

Chiến lược định giá: thâm nhập giá vào thị trường, công ty chọn chiến lược
định giá sản phẩm tương đối thấp nhằm thâm nhập thị trường, với hi vọng sẽ thu hút
một lượng khách và đạt được một thị phần lớn.

Với chiến lược này doanh nghiệp định giá sản phẩm tương đối thấp để có một
lượng khách hàng ngay từ lúc mới ra sản phẩm cũng như tạo được vị thế riêng trên
thị trường. Nhất là với thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì việc đưa ra một
mức giá thấp sẽ thuận lợi hơn vì ng tiêu dùng luôn chú ý các sản phẩm có mức giá
thấp hơn các sản phẩm mức giá mắc . Việc tin dùng dẫn đến mua hàng giá thấp
nhiều sẽ giúp cho sự tang trưởng sản phẩm nhiều hơn và SABECO đã đạt được
thành công khi sử dụng chiến lược giá này để đưa sản phẩm đến với ng tiêu dùng và
khẳng đinh vị trí của mình trên thị trường.

3.4.3. Những quyết định liên quan đến chính sách kênh phân phối

Hoàn thiện và phát huy tối đa thế mạnh của hệ thống thương mại SABECO
trên toàn quốc, với trên 1200 nhà phân phối, góp phần phủ hàng tới mọi miền của
đất nước. Việc đầu tư vào các chương trình Marketing cùng sự phối hợp của hệ
thống vận tải, giao nhận hàng đúng tiến độ, kịp thời,…sẽ là chiếc kiềng vững chắc
để bảo đảm sự tiếp tục tăng trưởng của Bia Sài Gòn trong tương lai. Ổn định chất
lượng sản phẩm, quan tâm đặc biệt đến công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bia Sài Gòn hiện tại có mạng lưới gồm 39 chi nhánh và tổng kho tại nhiều vị
trí khác nhau, nên trong quá trình vận chuyển, thời tiết, địa hình đường xá xa xôi là
những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của bia. Làm sao để chất lượng
bia luôn đảm bảo, vỏ chai luôn nguyên vẹn, không bị trầy xước, là cả một quá trình
không hề đơn giản.Với cam kết mà Bia Sài Gòn đã đặt ra là, sản phẩm đến tay
người tiêu dùng phải đảm bảo tất cả các tiêu chuẩn của SABECO về chất lượng.

63

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Hệ thống kênh phân phối của SABECO tổ chức theo hệ thống Marketing
truyền thống. Với hệ thống tổng kho ở nhiều vị trí khác nhau trên đất nước các sản
phẩm của SABECO được đưa tới tay người tiêu dung thông qua các đại lí, nhà bán
lẻ trên khắp đất nước như hệ thống nhà hàng, quán ăn…

SABECO đã tập trung phát triển thị trường nội địa, hưởng ứng cuộc vận động
“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Hệ thống phân phối trong nước:

- SABECO miên Bắc


- SABECO miên Bắc Trung Bộ
- SABECO miên Trung
- SABECO Tây Nguyên
- SABECO Nam Trung Bộ
- SABECO miền Đông
- SABECO Trung tâm
- SABECO Sông Tiền
- SABECO Sông Hậu.

Ngoài ra còn 18 hệ thống phân phối tại các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt ở
khu vực châu Á, Úc, Mỹ, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Thái Lan…Đồng thời, đẩy mạnh
xuất khẩu sang các thị trường truyền thống Châu Âu, Châu Mỹ, có mặt tại các nước
Lào, Campuchia, Trung Quốc…

64

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Hệ thống phân phối trong nước gồm:

Hình 3.2. Hệ thống kênh phân phối trong nước của SABECO (Nguồn:
Trang Website Amiaca – http://amica.vn/)

Quản trị kênh phân phối

Đối với nhà phân phối: Việc cam kết đảm bảo nghiêm ngặt về bảo quản là tiêu
chí đầu tiên và bắt buộc tuân thủ để trở thành nhà phân phối biađược SABECO lựa
chọn. Nhà phân phối đều được SABECO lựa chọn riêng và huấn luyện về những
yêu cầu tiêu chuẩn quản lí kho bãi, chất lượng sản phẩm.,,,

Đối với các nhà bán lẻ: Tại các điểm bán lẻ, các sản phẩm của SABECO được
trưng bày bắt mắt đa dạng và đầy đủ chủng loại sản phẩmbia. Đội ngũ bán hàng
chuyên nghiệp và sẵn sàng hỗ trợ, giúp người tiêu dùng lựa chọn được sản phẩm
SABECO mà mình yêu thích.

Bắc Trung Bộ tại địa bàn Hà Tĩnh

65

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Thực hiện các chương trình hỗ trợ các đại lý:

Cấp I: Trả lương theo số lượng sản phẩm bán, tặng vật phẩm động viên, thực
hiện các hội nghị khách hàng thường xuyên hơn để các nhà phân phối có cơ hội tiếp
xúc và hiểu biết hơn về việc tiêu thụ sản phẩm...Ngoài ra, việc thanh toán ngay khi
mua hàng cũng ít nhiều gây khó khăn cho các đại lý vì vậy công ty có thể bán hàng
trả chậm tạo điều kiện cho các đại lý khi mua hàng.

Cấp II, III: Tăng cường khuyến mãi các vật phẩm để giúp cho việc tiêu thụ sản
phẩm, các chương trình khuyến mãi cũng cần phải trả đúng thời gian quy định để
lấy uy tín với khách hàng, các loại biển bảng quảng cáo cần lắp đặt nhiều hơn để
người tiêu dùng biết đến sản phẩm của công ty hơn.........

Tây Nguyên

SABECO Tây Nguyên rất chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ CBCNV tâm
huyết, nhiệt tình, có tinh thần đoàn kết, ý thức được khó khăn của đơn vị trong cơ
chế thị trường, sáng tạo trong công tác để có những biện pháp vượt khó hữu hiệu.
Bên cạnh các khóa đào tạo nhân viên Marketing, kiện toàn đội ngũ quản lý, điều
hành giỏi, có tầm nhìn chiến lược, Công ty còn xây dựng chính sách lương phù hợp
để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, hoàn thiện và đổi mới các quy trình
hoạt động của từng bộ phận nghiệp vụ

Đến nay, SABECO Tây Nguyên đã có hệ thống phân phối gồm 130 nhà phân
phối cấp I và hàng ngàn nhà phân phối cấp II, cấp III và nhiều hệ thống bán lẻ khác.

3.4.4. Những quyết định liên quan đến chính sách chiêu thị

3.4.4.1. Quảng cáo

Một doanh nghiệp hay một tập đoàn muốn tạo dựng thương hiệu không thể bỏ
qua vai trò quan trọng của quảng cáo. Vì vậy quảng cáo được nhiều doanh nghiệp
đầu tư rất công phu và trích một phần không nhỏ lợi nhuận để đầu tư.

66

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Mục tiêu quảng cáo của SABECO gần đây nhất chính là để tằng sự nhận thức
về sản phẩm của công ty.

Ngân sách quảng cáo: Theo báo cáo thường niên năm 2016 của SABECO
công bố, chi phí quảng cáo ở đầu năm là 75.317.583.274 VNĐ và cuối năm là
33.368.166.651 VNĐ. Con số này chứng tỏ SABECO rất đầu tư cho quảng cáo. Cụ
thể hơn, mỗi một đoạn clip quảng cáo có giá lên tới 50.000- 70.000 USD.Còn giá
phải trả cho mỗi một câu khẩu hiệu dao động từ 1.000- 2.000 USD tới cả trăm triệu
đồng.

Các đoạn video quảng cáo của SABECO được phát hành rộng rãi thông qua
các phương tiện: TV, quảng cáo ngoài trời, trên đường phố, tạp chí, báo, các
phương tiện quảng cáo trên internet như facebook, youtube,…

Có lẽ khán giả truyền hình vẫn còn nhớ tới TVC quảng cáo bia Sài Gòn rất ấn
tượng cách đây vài năm với khẩu hiệu độc đáo” Dù bạn không cao nhưng người
khác cũng phải ngước nhìn”. Để có được slogan gói gọn trong vài chữ này,cả phía
doanh nghiệp và copywriter (chuyên viên ý tưởng quảng cáo) đã phải tốn khá nhiều
thời gian để “động não” và tập trung cao độ nghiên cứu khá kỹ sản phẩm của mình,
từ hình dáng tới hương vị,để tìm ra nét độc đáo đặc trưng của bia Sài Gòn. Vì ý
tưởng quảng cáo sẽ phải làm nổi bật đặc điểm đó.

Một đặc điểm của bia Sài Gòn là có dáng lùn. Đây có vẻ như là nhược điểm
của loại bia này vì người ta thường cho rằng chai thấp thì chất lượng bia ít hơn. Tuy
nhiên, chai bia Sài Gòn nhưng đậm nên lượng bia vẫn nhiều. Hơn nữa,điều quan
trọng nằm ở chất lượng, hương vị của bia. Vì thế công ty đã yêu cầu đơn vị quảng
cáo chú trọng vào đặc điểm này để viết ý tưởng và slogan. Từ đó, khẩu hiệu “Dù
bạn không cao nhưng người khác cũng phải ngước nhìn” ra đời. Và ấn tượng mạnh
hơn nữa chính là việc mời những sao nam giải trí - thể thao như Bình Minh, Công
Phượng đóng trong những clip quảng cáo của SABECO.

Khán giả, khách hàng nhớ đến thương hiệu và sản phẩm. Giống như mô hình
của một câu lạc bộ,từ lâu các Hội quán bia Sài Gòn trong khắp cả nước đã trở thành

67

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

điểm đến của những người yêu thích loại bia này. Không chỉ vậy,nó còn là một cách
xây dựng hình ảnh quảng bá thương hiệu đầy hiệu quả mà SABECO đã, đang và sẽ
tiếp tục phát triển.

3.4.4.2. Khuyến mãi

Tối 27/08/2011, tại Thành phố Nha Trang, Tổng Công ty CP Bia - Rượu -
Nước giải khác Sài Gòn (SABECO) đã tổ chức trao giải thưởng Chương trình
khuyến mãi đặc biệt “Bật nắp Sài Gòn Lager- Lên đời bất ngờ” cho 19 tỉnh khu vực
Bắc-Nam Trung Bộ & Tây Nguyên. CôngThương - Tổng giải thưởng của chương
trình trên 40 tỷ đồng, gồm: 20 xe Honda SH 150 Việt Nam; 350 TV LCD Sam sung
32 inch (KLV- 32BX320 Sony Bravia LCD); 5.000 giải tiền mặt (500.000
đồng/giải) và 5.100.000 giải lon bia 333.

Trong chương trình khuyến mãi đặc biệt này, 20 xe Honda SH 150, 249 TV
LCD Sony 32inches, 1,935 giải tiền mặt và hàng triệu giải lon bia 333 đã có chủ.
Tại đêm trao giải (27/08), 13 giải nhất (xe Honda SH 150) đã được trao cho 2 khách
hàng ở tỉnh Phú Yên, 2 khách hàng ở tỉnh Bình Thuận, 1 khách hàng ở các tỉnh
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Tam Kỳ, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh,
Lâm Đồng, Kon Tum và 9 giải Nhì (TV LCD Sony 32inch) cũng được trao cho
khách hàng trong khu vực Bắc- Nam Trung Bộ & Tây Nguyên.

Chương trình khuyến mãi lớn nhất trong năm 2013 “333 - Chung niềm vui
lớn” - cào trúng thưởng tại mỗi thùng bia lon 333. Tổng giá trị của giải thưởng lên
tới 63 tỷ đồng.

Chương trình “ BẬT NẮP BIA CHAI SAIGON LAGER NĂM 2015 “

Trong chương trình này, bất kỳ khách hàng nào từ 18 tuổi trở lên uống 01 chai
bia Saigon Lager 450ml hoặc Saigon Lager 355ml đều có cơ hội trúng thưởng:

- 20 giải nhất: 01 Tivi Led Samsung UA40H5150AKXXV/ mỗi giải


- 5.000 giải nhì: 200.000 đồng/mỗi giải
- 20.000 giải ba: 100.000 đồng/mỗi giải

68

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

- 1.300.000 giải khuyến khích: 01 lon bia Saigon Lager 330ml/mỗi giải.

3.4.4.3. PR

Công ty SABECO luôn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng
việc sử dụng các phương tiện truyền thông để cho công chúng tiếp cận được rõ hơn
về SABECO.Luôn tạo một lòng tin vững chắc với các giới công chúng. Là một đơn
vị hàng đầu toàn ngành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với năng suất, chất lượng
hiệu quả cao. Vì thế SABECO luôn tạo được lòng tin đối với khách hàng và ngày
càng phát triển

Với các danh hiệu “Thương hiệu tín nhiệm” bia Sài Gòn trong 22 năm sản
phẩm bia sài gòn-hàng việt nam chất lượng cao được người tiêu dùng bình chọn lien
tục trong 12 năm.

Sản phẩm bia 333 đạt huy chương bạc tại cuộc thi bình chọn bia quốc tế tổ
chức tại Uc năm 1999, 2000, 2001.

Cùng với đó là các danh hiệu khen thưởng đã được phong tặng và cờ thi đua
bằng khen của Thủ tướng chính phủ ngày càng tạo niềm tin với giới công chúng về
sản phẩm của mình và phát triển bền vững hơn.SABECO cũng là nhà tài trợ cho
chương trình “Thương hiệu đồ uống ưa chuộng.

Về các hoạt động xã hội, SABECO luôn tham gia tích cực trong các hoạt động
xã hội, điển hình qua các sự kiện như:

- Bia Sài Gòn ủng hộ 5 tỷ đồng vào quỹ “An sinh xã hội” huyện Phước Long –
tỉnh Bạc Liêu
- Bia Sài Gòn ủng hộ 3 tỷ đồng vào quỹ “Đền ơn đáp nghĩa “ tỉnh Tây Ninh.
- Bia Sài Gòn ủng hộ trên 1,5 tỷ đồng cho đồng bào chịu ảnh hưởng mưa lũ
miền Trung.

Về âm nhạc, SABECO tổ chức chương trình ca nhạc kỉ niệm 140 năm ra đời.
Nhằm củng cố địa vị và khẳng định thương hiệu của công ty mình trên thị trường.

69

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Ngày Gia đình Bia Sài Gòn (01/06/2013) với hàng loạt hoạt động kỉ niệm và
tri ân khách hàng.

Chương trình gồm các hoạt động dâng hương tri ân những người đã góp công
góp sức giữ gìn và phát triển Nhà máy Bia Sài Gòn, khen thưởng cho cán bộ công
nhân viên xuất sắc và các hoạt động văn nghệ, thể thao, uống bia miễn phí, bóng
chuyền…

Về bán hàng, SABECO cũng không bỏ qua việc quảng cáo thương hiệu,
quảng bá sản phẩm tại nơi công cộng hay các cuộc thi đấu thể thao. Cung cấp sản
phẩm của SABECO như bia 333, bia Saigon Special để khách hàng tiếp cận rõ sản
phẩm hơn. mục đích chung là tăng nhận thức thương hiệu SABECO so với các sản
phẩm bia trên thị trường.

SABECO còn tổ chức chuỗi sự kiện chào năm mới ở 3 thành phố lớn, Đây là
chuỗi sự kiện để hưởng ứng cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt
Nam với thông điệp “Tự hào thương hiệu Việt”, nhằm tri ân khách hàng yêu thích
bia Sài Gòn và tiếp thu các ý kiến đóng góp để hoàn thiện hơn sản phẩm. Công ty
còn tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật với chủ đề “tôi yêu bia Sài Gòn” gồm
những tiết mục nghệ thuật đặc sắc, giao lưu, uống bia miễn phí giúp khách hàng tiếp
cận được với sản phẩm của công ty. Chuỗi sự kiện còn là nơi hội tụ, chia sẻ những
cảm xúc tự hào , những yêu thương tại thời khắc chuyển giao năm mới, tự hào cùng
nhìn lại một năm qua với những nỗ lực đồng lòng khắc phục khó khăn , cùng nhau
vững tin bước tới một năm mới với thật nhiều thành công . Đặc biệt, với ý nghĩa
tôn vinh các giá trị Việt – niềm tự hào người dân Việt - đây cũng là chuỗi chương
trình Bia Sài Gòn tổ chức nhằm thiết thực hưởng ứng cuộc vận động “ Người Việt
Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam “ giai đoạn mới với thông điệp “ Tự hào Thương
hiệu Việt”.

Song song với việc kinh doanh, Bia Sài Gòn luôn khẳng định trách nhiệm với
cộng đồng bằng thông điệp chủ đạo: “Bia Sài Gòn chung tay với cộng đồng”. Mỗi
năm, Bia Sài Gòn đóng góp, tài trợ cho các hoạt động xã hội hàng chục tỉ đồng.

70

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Năm 2015, Bia Sài Gòn đã ký hợp tác chiến lược 5 năm với Trung ương Đoàn
TNCS HCM để triển khai các hoạt động an sinh xã hội trên toàn quốc , đồng thời
cùng tuyên truyền, vận động đồng hành cùng cuộc vận động “ Người Việt Nam ưu
tiên dùng hàng Việt Nam”. Ngoài ra còn có nhiều hoạt động cộng đồng khác

Ngoài ra SABECO còn tạo các mối quan hệ tốt với cơ quan truyền thông để
họ đc giới thiệu sản phẩm tới khách hàng một cách khách quan.

3.4.4.4. Ma trận SWOT

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU


- Dây chuyền sản xuất của Đức - Nguồn nguyên liệu nhập từ nước
theo tiêu chuẩn ISO. ngoài.
- Xuất khẩu qua 24 nước. - Mạng lưới phân phối chủ yếu
- Thị phần lớn, thương hiệu có uy vẩn thông qua hệ thống bán sản
tín chất lượng cao, mẫu mã đa phẩm.
dạng, có sản phẩm đứng vững - Hệ thống nhà máy chưa đồng
trên thị trường. đều về mặt quy mô, chất lượng.
- Có nhiều sản phẩm đa dạng về - Sản phẩm sản xuất tại nhiều nhà
hình thức, hương vị. máy nên gặp khó khăn trong việc
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực quản lý đồng bộ chất lượng sản
phẩm. phẩm.
- Công ty có hệ thống xử lí chất
thải.
- Ban quản trị có năng lực, tham
vọng và có tầm nhìn.

71

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

CƠ HỘI THÁCH THỨC

- Việt Nam gia nhập WTO (mở - Sự cạnh tranh gay gắt từ các
rộng thị trường). công ty liên doanh, công ty nước
- Ngành công nghiệp sản xuất bia ngoài với các nhãn hiệu bia nổi
có diện mạo mới với tốc độ ttang tiếng thế giới..
trưởng nhanh. - Ảnh hưởng yếu tố thời tiết nên
- Nguồn khách hàng trong độ tuổi không thể tự cung cấp nguyên
20 – 40 (chiếm tỉ lệ % dân số liệu.
cao). - Nhiều đối thủ cạnh tranh
- Người miền Nam thích vui chơi (HBECO, Coca Cola, Pepsi,
cùng bạn bè qua các bữa nhậu. Tiger, Heneken, Foster,
- Thu nhập của người tiêu dùng ở Samiguel…...).
các đô thị tăng đáng kể - Bia chịu Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Công nghệ kĩ thuật phát triển. (mức thuế 50%).
- Công ty có hệ thống xử lí chất - Chi phí lao động tăng.
thải.
- Khả năng thu hút vốn đầu tư trên
quy mô rộng và khối lượng lớn
thông qua việc niêm yết trên thị
trường chứng khoán.

Bảng 3.4. Ma trận SWOT (Nguồn: Tổng hợp)

Sự kết hợp ma trận SWOT:

Sự kết hợp giữa cơ hội và điểm mạnh ( SO ) là việc sử dụng các điểm mạnh
để tận dụng cơ hội bên ngoài:

72

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

Công ty có một hệ thống phân phối rộng khắp và hầu như trải đều khắp cả
nước. Điều này là một lợi thế lớn cho công ty, khi thị trường bia Việt Nam tăng
trưởng nhanh.Giúp cho công ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm, tăng thị phần, tăng
doanh thu và lợi nhuận.

Công ty có một thị phần lớn, thương hiệu uy tín, đây là một thế mạnh để công
ty thu hút vốn từ các nhà đầu tư trên thị trường khi công ty niêm yết chứng
khoán.Từ đó công ty có được nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang
thiết bị hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố vị thế trong lòng người tiêu
dùng.

Ban quản trị của công ty có năng lực, có tham vọng và tầm nhìn.Họ có thể
nắm bắt được tình hình thị trường trong hiện tại và tương lai,hoạch định các chiến
lược cụ thể.Để có thể biết được nên đầu tư vào ngành nghề nào có lợi nhuận cao và
không nên đầu tư vào ngành nào.Trong thời kỳ suy thoái, họ có thể giúp công ty
xoay chuyển vượt qua khó khăn trước mắt.

Sự kết hợp điểm mạnh và thách thức( ST ) là sử dụng điểm mạnh để tránh sự
thách thức từ bên ngoài:

Dựa vào tiềm lực hiện có của công ty, công ty đẩy mạnh sản xuất, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành,tạo ra các sản phẩm phù hợp
với mọi nhu cầu của người tiêu dùng, giữ khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới và
cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh.

Cạnh tranh là vấn đề không thể tránh khỏi của các doanh nghiệp, nhờ có thế
mạnh là công ty có một dây chuyền sản xuất hiện đại, đầu tư nhiều cho việc nghiên
cứu phát triển các sản phẩm mới,vì thế công ty tạo ra được các sản phẩm.

Sự kết hợp điểm yếu để tận dụng cơ hội (W-O) là khắc phục điểm yếu để tận
dụng những cơ hội từ môi trường bên ngoài.

Các chiến lược Marketing của công ty vẫn chưa đạt được hiệu quả cao, vì thế
công ty cần đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, giới thiệu các sản

73

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

phẩm của mình đến người tiêu dùng, khi đó các sản phẩm của công ty mới theo kịp
tốc độ tăng trưởng của thị trường, giúp công ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn.

Sự kết hợp điểm yếu và thách thức (W-T) là khắc phục điểm yếu để né tránh
những đe dọa từ môi trường bên ngoài.

Phần lớn nguyên liệu sản xuất bia công ty phải nhập khẩu từ nước ngoài, giá
nguyên liệu thì tăng cao từng ngày vì thế công ty hiện nay đã nghiên cứu và đã
trồng thử Đại mạch (nguyên liệu chính để sản xuất bia) ở các tỉnh phía Bắc và đã
cho năng suất rất cao.Điều này là một thông tin tốt cho các công ty sản xuất bia
trong nước.Giúp công ty làm chủ được nguồn nguyên liệu, giảm chi phí, giảm giá
thành, tạo sức cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.

Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức: mục đích của sự kết hợp này
là nhằm tạo ra một sự cộng hưởng giữa 4 yếu tố để hình thành một chiến lược mà
qua đó giúp công ty sử dụng mặt mạnh để khai thác tốt nhất cơ hội, lấp dần những
yếu kém và giảm bớt nguy cơ.

74

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO


DOANH NGHIỆP

4.1. Giải pháp cho giá

Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trong ngành còn phải nghĩ đến việc cải tiến
đầu vào, sao cho nguyên vật liệu đầu vào tốt nhất, giá hạ để đảm bảo chất lượng sản
phẩm mà giá thành không tăng. Sản phẩm còn phải đến được tay người tiêu dùng
với thời gian nhanh nhất, vừa để quay nhanh vòng vốn vừa không tồn đọng hàng
trong kho (giảm chi phí). Với ngành ăn uống giải khát, thời gian quay vòng càng
nhanh, sản phẩm đến với khách hàng càng tươi, mới. Vì thế doanh nghiệp nên cố
gắng áp dụng chiến lược sản xuất ở đâu, tiêu thụ ngay ở đó. Với tình hình giá cả
nguyên vật liệu, chi phí sản xuất tăng như hiện nay, giá thành phẩm của SABECO
hầu như không tăng bao nhiêu, vòng quay một dòng sản phẩm của SABECO chỉ
khoảng 3 tháng, có sản phẩm chỉ 1 tháng, 1 tuần. Đồng thời, trước tình hình giá đầu
vào biến đổi, SABECO tiếp tục cải thiện và nâng cao quy trình sản xuất nhằm giảm
chi phí, có lợi nhuận.

Trong việc giảm chi phí, hệ thống phân phối rộng khắp đóng vai trò rất quan
trọng, vì sản phẩm sẽ đi trực tiếp từ nhà máy đến tay người tiêu dùng không qua
nhiều khâu trung gian. Với SABECO, lĩnh vực này hoạt động hiệu quả và được
đánh giá là thành công do có nhà máy sản xuất ngay tại những thị trường trọng
điểm như TP.HCM, Hà Nội… và có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước (sản
phẩm bia lon, bia chai của SABECO hiện chiếm 40% thị phần trong nước).

4.2. Giải pháp sản phẩm

Hiện tại, SABECO đã có dòng sản phẩm Bia Sài Gòn Special, là sản phẩm đặc
biệt duy nhất tại thị trường Việt Nam. Nó được sản xuất từ một loại ngũ cốc duy
nhất và có hương vị đặc biệt, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cao cấp và hương vị độc
đáo của khách hàng. Trong tương lai, SABECO sẽ tiếp tục nghiên cứu và giới thiệu
các sản phẩm mới phù hợp hơn nữa, đặc biệt là dòng sản phẩm cao cấp với hương

75

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

vị và hình ảnh thể hiện sự thành đạt của người tiêu dùng.Sản phẩm mới chắc chắn
sẽ đáp ứng đúng mong đợi và nhu cầu của thị trường, nhất là giá cả sẽ hợp lý hơn so
với sản phẩm ngoại nhập hay sản xuất trong nước.SABECO vẫn cố gắng duy trì
nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ giá bán không đổi đối với hệ thống phân phối
nhằm đảm bảo lợi nhuận của nhà phân phối, cũng như lợi ích tối đa cho người tiêu
dùng. Muốn tăng sức cạnh tranh, điều không thể thiếu là sản phẩm phải có bản sắc
riêng, khác biệt, phải đi trước các sản phẩm cùng loại khác (không làm theo, hoặc
hao hao giống họ). Đối với sản phẩm bia, SABECO đã thành công trong việc tạo
bản sắc riêng, vì khi khách quốc tế đến Việt Nam họ biết Việt Nam có hương vị bia
riêng là Sài Gòn, là 333… Đây cũng là niềm tự hào riêng cho SABECO và cho
ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam nói chung. Theo quy luật, mỗi dòng
sản phẩm có vòng đời riêng. Doanh nghiệp nên nắm bắt chu kỳ của vòng đời một
dòng sản phẩm để sau khi từ điểm cực thịnh và bắt đầu đi xuống phải chuẩn bị ngay
dòng sản phẩm mới thay thế. Đừng để đến cuối vòng đời sản phẩm trước mới bắt
đầu nghiên cứu cái mới. Phải có ngay cái mới khi cái cũ hết thu hút thị trường.
Nghĩa là phải đa dạng chủng loại sản phẩm. SABECO đã đi từ bia hơi sang bia chai
(lần lượt cho ra nhiều kiểu dáng, dung lượng: 550, 450ml - loại Special…), rồi bia
lon, cuối năm 2008 sẽ tiếp tục cho ra đời chủng loại mới. Nằm trong chiến lược
phát triển tổng thể của công ty mẹ, các công ty con của SABECO cũng đã có những
bước phát triển mới đầy năng động. Cho đến nay, SABECO vẫn luôn là một đơn vị
tiêu biểu của ngành bia rượu NGK Việt Nam, là đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ chính trị với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, đóng góp vào sự phát
triển kinh tế của ngành.

4.3. Giải pháp phân phối

Hiện tại, SABECO đã có dòng sản phẩm Bia Sài Gòn Special, là sản phẩm đặc
biệt duy nhất tại thị trường Việt Nam. Nó được sản xuất từ một loại ngũ cốc duy
nhất và có hương vị đặc biệt, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cao cấp và hương vị độc
đáo của khách hàng. Trong tương lai, SABECO sẽ tiếp tục nghiên cứu và giới thiệu

76

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

các sản phẩm mới phù hợp hơn nữa, đặc biệt là dòng sản phẩm cao cấp với hương
vị và hình ảnh thể hiện sự thành đạt của người tiêu dùng.Sản phẩm mới chắc chắn
sẽ đáp ứng đúng mong đợi và nhu cầu của thị trường, nhất là giá cả sẽ hợp lý hơn so
với sản phẩm ngoại nhập hay sản xuất trong nước.SABECO vẫn cố gắng duy trì
nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ giá bán không đổi đối với hệ thống phân phối
nhằm đảm bảo lợi nhuận của nhà phân phối, cũng như lợi ích tối đa cho người tiêu
dùng. Muốn tăng sức cạnh tranh, điều không thể thiếu là sản phẩm phải có bản sắc
riêng, khác biệt, phải đi trước các sản phẩm cùng loại khác (không làm theo, hoặc
hao hao giống họ). Đối với sản phẩm bia, SABECO đã thành công trong việc tạo
bản sắc riêng, vì khi khách quốc tế đến Việt Nam họ biết Việt Nam có hương vị bia
riêng là Sài Gòn, là 333… Đây cũng là niềm tự hào riêng cho SABECO và cho
ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam nói chung. Theo quy luật, mỗi dòng
sản phẩm có vòng đời riêng. Doanh nghiệp nên nắm bắt chu kỳ của vòng đời một
dòng sản phẩm để sau khi từ điểm cực thịnh và bắt đầu đi xuống phải chuẩn bị ngay
dòng sản phẩm mới thay thế. Đừng để đến cuối vòng đời sản phẩm trước mới bắt
đầu nghiên cứu cái mới. Phải có ngay cái mới khi cái cũ hết thu hút thị trường.
Nghĩa là phải đa dạng chủng loại sản phẩm. SABECO đã đi từ bia hơi sang bia chai
(lần lượt cho ra nhiều kiểu dáng, dung lượng: 550, 450ml - loại Special…), rồi bia
lon, cuối năm 2008 sẽ tiếp tục cho ra đời chủng loại mới. Nằm trong chiến lược
phát triển tổng thể của công ty mẹ, các công ty con của SABECO cũng đã có những
bước phát triển mới đầy năng động. Cho đến nay, SABECO vẫn luôn là một đơn vị
tiêu biểu của ngành bia rượu NGK Việt Nam, là đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ chính trị với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, đóng góp vào sự phát
triển kinh tế của ngành.

77

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

PHẦN KẾT LUẬN


Với chiến lược Marketing đã nêu,SABECO ngày càng định vị thương hiệu của
mình đối với người tiêu dùng và có vị trí dẫn đầu trong thị trường bia rượu Việt
Nam. Từ đó tạo ra khó khăn cho các đối thủ cạnh tranh trong việc chiếm lĩnh thị
trường. Chứng tỏ SABECO đã làm tốt công tác Marketing, đưa nhãn hiệu sản phẩm
tới tay người tiêu dùng.

Tiếp tục giữ vững thị phần Bia Sài Gòn tại các khu vực thành thị, mở rộng độ
phủ tại các khu vực nông thôn, nâng dần tỷ trọng bán hàng đối với các sản phẩm
cao cấp. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với Sabeco trong bối cảnh thị
trường bia Việt Nam cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tận dụng hiệu quả ưu thế của
mạng lưới các nhà máy sản xuất trên cả nước để tổ chức điều tiết tiêu thụ hợp lý,
giảm các chi phí vận chuyển, chi phí quản lý trung gian, đảm bảo chất lượng từ nhà
máy sản xuất đến người tiêu dùng.Các hoạt động marketing cũng được điều phối, tổ
chức thực hiện chuyên nghiệp hơn, lựa chọn các chương trình marketing mang tính
trọng điểm để thực hiện nhằm truyền tải sâu rộng hình ảnh thương hiệu Bia Sài Gòn
đến các đối tượng khách hàng mục tiêu. Năm 2018, Sabeco thực hiện cấu trúc danh
mục thương hiệu và hệ thống nhận diện thương hiệu để xứng tầm với vị thế của một
thương hiệu lớn trong ngành hàng tiêu dùng.

78

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)


lOMoARcPSD|10630050

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU SÁCH

1. Ts. Ngô Thị Thu (2011), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động - Xã
hội.
2. GS.TS. Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà Xuất bản
Đạihọc Kinhtế́ quốc dân. Tái bản lần thứ 3.

TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN

1. Các thông tin sơ bộ về Công ty TNHH MTV Thương mại Bia Sài Gòn –
SABECO, các hoạt động của sản phẩm bia SABECO truy cập tại:
http://www.sabeco.com.vn/
2. Các trang báo điện tử, truy cập tại:
- Trang Website Zing News: https://news.zing.vn/
- Trang Website so sánh giá: https://websosanh.vn/
- Trang Website Wikipidia Tiếng Việt: https://vi.wikipedia.org/wiki/
- Trang Brand Việt Nam: http://www.brandsvietnam.com/
- Trang Báo Mới: https://baomoi.com/

79

Downloaded by Ngo Hong Van (hongvanvocf@gmail.com)

You might also like